h181 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm chắc nội dung đònh lí, hiểu được cách chứng minh đònh lí gồm hai bước cơ bản : - Dựng AMN ABC ∆ ∆ : - Chứng minh ' ' 'AMN A B C ∆ = ∆ • Vận dụng đònh lí nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và tính độ dài các cạnh trong tam giác . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình 32, 34 , 35 SGK . Thước thẳng, phấn màu, com pa . * Học sinh : - Ôn đònh nghóa và đònh lí hai tam giác đồng dạng. Bảng nhóm, thước thẳng, com pa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1.a) Phát biểu đònh nghóa hai tam giác đồng dạng . b) Cho hình vẽ ; ' ' 'ABC A B C∆ ∆ A A’ 4 6 2 3 B 8 C B’ 4 C’ - Trên cạnh AB , AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM =A’B’ = 2cm , AN = A’C’ =3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN ? - Hs lên bảng kiểm tra . a) Phát biểu như SGK b) Ta có : : ' ' 2 : ' ' 3 M AB AM A B cm N AC AN A C cm ∈ = = ∈ = = ⇒ AM AN MB NC = ( =1) //MN BC AMN ABC ⇒ ⇒ ∆ ∆: 1 2 AM AN MN AB AC BC ⇒ = = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 8 3 A B C M N - Gv nhận xét và cho điểm hs . ( ) 1 4 8 2 MN MN cm⇒ = ⇒ = - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h182 . . . . . . HĐ 2 : Đònh lí (17 phút) - Nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác ABC ; AMN ; A’B’C’ - Qua bài tập cho ta dự đoán gì ? - Đó chính là nội dung đònh lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác . - Gv vẽ hình trên bảng và yêu cầu hs nêu GT-KL - Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng ' ' 'A B C ∆ và đồng dạng ABC ∆ . Hãy nêu cách dựng - Theo giả thiết ' ' ' ' ' 'A B A C B C AB AC BC = = mà MN // BC thì ta suy ra được gì ? - Ta cần chứng minh gì ? - Gv phát vấn để hướng dẫn hs thực hiện chứng minh . - Theo chứng minh trên ' ' ' AMN ABC AMN ABC A B C ABC ∆ ∆ ∆ = ∆ ⇒ ∆ ∆ : : - Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng . - Một hs đọc đònh lí . -Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM= A’B’ Vẽ đ.thẳng MN // BC với N ∈ AC - MN // BC ⇒ AMN ABC∆ ∆: - Ta cần cm : ' ' 'AMN A B C∆ ∆: - AMN ABC ∆ ∆ : ⇒ AM AN MN AB AC BC = = mà AM = A’B’ 1. Đònh lí : * Đònh lí : (SGK) ABC ∆ ; ' ' 'A B C ∆ GT ' ' ' ' ' 'A B A C B C AB AC BC = = KL ' ' 'A B C ABC ∆ ∆ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A B C A' B' C' M N - Gv hướng dẫn hs có thể xem lại cm trong SGK . - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung đl . ⇒ ' 'A B AN MN AB AC BC = = mà ' ' ' ' ' 'A B A C B C AB AC BC = = ⇒ ' 'A C AN AC AC = và ' 'B C MN BC BC = ⇒ A’C’ = AN và B’C’ = MN ⇒ ' ' 'AMN A B C∆ = ∆ (ccc) mà AMN ABC∆ ∆: (cmt) ⇒ ' ' 'A B C ABC ∆ ∆ : - Hs nhắc lại đl . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h183 . . . . . . HĐ 3 : p dụng (8 phút) - Gv yêu cầu hs làm ?2 SGK - Gv lưu ý hs khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó . - Xét xem ABC∆ có đồng dạng IKH∆ - Ở h.34a và 34b có ABC DFE∆ ∆: vì AB AC BC DF DE EF = = = 2 - Ta có : 4 4 AB IK = = 1 ; 6 5 AC IH = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . không ? 8 4 6 3 BC KH = = ABC ⇒ ∆ không đồng dạng IKH∆ Vậy DFE∆ cũng không đồng dạng IKH∆ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập củng cố (10 phút) - Bài tập 29 trang 74, 75 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) - Gv uốn nắn những sai sót cho hs trong quá trình phát biểu . - Bài tập 30 trang 75 SGK (gv đưa đề bài trên bảng) - Qua bài 29, ta đã biết khi hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi của hai tam giác bằng tỉ số đồng dạng của chúng. Hãy tìm tỉ số đó để tính các cạnh của ' ' 'A B C∆ ? - Hs lần lượt trả lời miệng sau 3’ : ABC∆ và ' ' 'A B C∆ có : 6 3 ' ' 4 2 AB A B = = 9 3 ' ' 6 2 AC A C = = 12 3 ' ' 8 2 BC B C = = 3 ' ' ' ' ' ' 2 AB AC BC A B A C B C ⇒ = = = ⇒ ABC∆ : ' ' 'A B C∆ (ccc) b) Theo câu a : ' ' ' ' ' ' AB AC BC A B A C B C = = 3 ' ' ' ' ' ' 2 AB AC BC A B A C B C + + = = + + - Một học sinh lên bảng thực hiện, hs lớp thảo luận theo nhóm đôi để làm bài . - Bài tập 30 trang 75 SGK Ta có : ABC C ∆ = AB + BC + AC = 3 + 5 + 7 = 15 (cm) Tỉ số đồng dạng của ' ' 'A B C∆ và ABC ∆ là : 55 11 15 3 = ⇒ ' ' ' ' ' ' 11 3 A B A C B C AB AC BC = = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h184 . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm nếu hs làm bài tốt . - Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác và trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? - Hs lớp đối chiếu và nhận xét bài làm của bạn . - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác : Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia . - Trường hợp đồng dạng nhau thứ nhất của hai tam giác : Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ ba cạnh của tam giác kia 11 3.11 ' ' . 3 3 A B AB⇒ = = = 11 (cm) 11 5.11 ' ' . 3 3 A C AC= = ≈ = 18,33 (cm) 11 7.11 ' ' . 3 3 B C BC= = ≈ = 25,67 (cm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững đònh lí trường hợp đồng dạng nhau thứ nhất của hai tam giác, hiểu cách chứng minh đònh lí . - Bài tập về nhà số 31 trang 75 SGK và số 29, 30, 31, 33 trang 71, 72 SBT . - Đọc trước “Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác “ V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .