h177 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 5 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh củng cố, khắc sâu khái niệm tam giác đồng dạng . • Rèn kỹ năng cm hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước . • Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, com pa . * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, com pa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1.a) Phát biểu đònh nghóa và tính chất hai tam giác đồng dạng ? b) Sửa bài tập 24 trang 72 SGK. 2.a) Phát biểu đònh lí về tam giác đồng dạng? b) Sửa bài tập 25 trang 72 SGK. - HS1 : a) Phát biểu như SGK b) Ta có: ' ' ' " " "A B C A B C∆ ∆: theo tỉ số k 1 1 2 ' ' " " " " " " " A B k A B A B C A B k AB ⇒ = ∆ ∆ ⇒ = : 2 ABC theo tỉ số k Vậy 1 2 ' ' ' ' " " . " " A B A B A B k k AB A B AB = = ' ' 'A B C ABC⇒ ∆ ∆: theo tỉ số k 1 k 2 - HS2 : a) Phát biểu như SGK b) Trên AB lấy B’ sao cho AB’ = B’B Từ B’ kẻ B’C’ //BC ( C’ ∈ AC ) ta được ' ' 'A B C ABC ∆ ∆ : theo tỉ số k = 1 2 - ∆ ABC có ba đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Có bao nhiêu tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k ? - Gv nhận xét và cho điểm hs .Nhấn mạnh lại cách làm - Có cách dựng nào khác không ? tương tự như trên, sẽ được ba tam giác đồng dạng với tam giác ABC . - Hs nhận xét bài làm của bạn . - Có thể dựng cách khác: Dựng B”C”// BC với B”,C” thuộc tia đối của tia AB , AC sao cho " " 1 2 AB AC AB AC = = và cũng có ba tam giác nữa đồng dạng với tam giác ABC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h178 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (30 phút) - Bài tập 26 trang 72 SGK Cho ABC ∆ , vẽ ' ' 'A B C ∆ : ABC ∆ theo tỉ số đồng dạng k = 2 3 ( A’ ≠ A) - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm . Trình bày cách dựng và chứng minh. - Hs hoạt động theo nhóm - Bài tập 26 trang 72 SGK * Cách dựng : - Trên cạnh AB lấy AM = 2 3 AB - Từ M kẻ MN // BC (N ∈ AC) - Vẽ ( ) ' ' 'A B C AMN ccc∆ ∆: * Chứng minh : Vì MN // BC , theo đl về tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sau 7’, gv yêu cầu đại diện hs một nhóm trình bày bài làm . - Bài tập 27 trang 72 SGK - Gv cho hs đọc kỹ đề và gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL . - Gọi 1 hs lên bảng trình bày câu a, cả lớp làm vào tập - Gv gọi hs khác lên bảng làm câu b. - Gv hướng dẫn thêm cách vận dụng bài 24 AMN ABC∆ ∆: theo tỉ số k 1 = 1 3 ABC MBL∆ ∆: theo tỉ số k 2 = 2 3 AMN MBL ⇒ ∆ ∆ : theo tỉ số 3 1 2 1 . 2 k k k= = - Gv nhận xét , bổ sung. - Bài tập 28 trang 72 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng ) - Gv yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình - Một hs đại diện nhóm trình bày bài làm cho cả lớp nhận xét . - Một hs đọc đề bài . - Hs lên bảng trình bày - Hs lớp nhận xét và sửa bài . - Hs lên bảng vẽ hình đồng dạng ta có : AMN ABC∆ ∆: với k = 2 3 mà ' ' 'A B C AMN∆ = ∆ ' ' 'A B C ABC⇒ ∆ ∆: với k = 2 3 - Bài tập 27 trang 72 SGK a) Ta có MN // BC (gt) AMN ABC ⇒ ∆ ∆ : (đl) (1) có ML // AC (gt) ABC MBL ⇒ ∆ ∆ : (2) (1),(2) AMN MBL ⇒ ∆ ∆ : (tc bắc cầu) b) AMN ABC ∆ ∆ : ¶ µ ¶ µ µ 1 1 2 3 AM AM k AB AM AM ⇒ ⇒ = = = + 1 1 M = B ; N =C ; A chung - Có ABC MBL ∆ ∆ : µ ¶ µ µ µ ⇒ 2 1 A = M ; L =C ; B chung tỉ số 2 3 3 2 2 AB AM k MB AM = = = Có AMN MBL ∆ ∆ : µ ¶ ¶ µ ¶ µ ⇒ 2 1 1 A = M ; M = B ; N =C tỉ số 3 1 2 2 AM AM k MB AM = = = - Bài tập 28 trang 72 SGK : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h179 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1 1 1 A B C M N L A' B' C' A B C - Gọi chu vi ' ' 'A B C ∆ là 2p’ và chu vi ABC ∆ là 2p . hãy nêu biểu thức tính 2p và 2p’ ? - Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ? b) Biết 2p – 2p’ = 40dm. Tính chu vi mỗi tam giác ? - Qua bài tập 28 có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng so với tỉ số đồng dạng? - Bài tập 26 trang 71 SBT -Gv vẽ sẵn hình cho hs tính toán nhanh - Hs trình bày bài giải của mình . - Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. - Hs nêu cách tính Vì AB là cạnh nhỏ nhất của ABC ∆ ' 'A B ⇒ là cạnh nhỏ nhất của ' ' 'A B C ∆ a) Ta có: 2p’ = A’B’ +B’C’ +C’A’ 2p = AB +BC + CA ' ' ' ' ' ' 2 ' 3 2 5 A B B C C A p AB BC CA p + + = = = + + A'B' B'C' C'A' ma ø = = AB BC CA b) Ta có : 2 ' 3 2 ' 3 2 5 2 2 ' 5 3 p p p p p = ⇒ = − − ( ) 2 ' 3 40.3 2 ' 60 40 2 2 p p dm⇒ = ⇒ = = ( ) 2 60 40 100p dm⇒ = + = - Bài tập 26 trang 71 SBT Ta có : ' ' 'A B C ABC∆ ∆: ( ) ( ) ' ' ' ' ' ' 4,5 ' ' ' ' 3 3 5 7 2 3.5 ' ' 7,5 2 3.7 ' ' 10,5 2 A B B C C A AB BC CA B C C A B C cm C A cm ⇒ = = ⇒ = = = = = ⇒ = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 7 5 4,5 B A c B' A' C' . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h180 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Củng cố (3 phút) 1) Phát biểu đònh nghóa , tính chất hai tam giác đồng dạng ? - Hs trả lời tại chỗ . . . . . . . . . . 2) Phát biểu đònh lí về hai tam giác đồng dạng ? 3) Phát biểu đònh lí về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững đònh nghóa, tính chất hai tam giác đồng dạng. Tỉ số hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng . - Bài tập về nhà số 27, 28 trang 71 SBT . - Đọc trước “Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác “ V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .