t209 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( các dạng phương trình) . • Học sinh luyện kó năng giải các phương trình một ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài, câu hỏi . * Học sinh : - Bảng nhóm, ôn các câu hỏi chương 3 và các bài tập III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút) - Gv nêu câu hỏi: 1.Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ ? 2.Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? - Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ? a) x -1 = 0 (1) và x 2 -1 =0 (2) b) 3x +5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) c) 2 10x = (5) và x 2 = 25 (6) d) 3x - 4 =9 (7) và x(3x - 4) =9x (8) - Trong các VD trên, VD nào thể hiện nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương? 3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax +b = 0 là một pt bậc nhất ? 4. Một phương trình bậc nhất một ẩn 1. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm 2. a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số a) Không tương đương b) Tương đương c) Tương đương d) Không tương đương - Hs lớp nhận xét và đánh giá điểm cho hai hs . - Câu d - a ≠ 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có mấy nghiệm ? - Phương trình có dạng ax +b = 0 khi nào vô nghiệm ? Vô số nghiệm ? Cho VD ? - Bài tập 50 a, b trang 32 SGK Gv yêu cầu 2 hs lên bảng - Gv nhận xét, cho điểm . - Nêu các bước giải phương trình trên - Luôn có một nghiệm duy nhất - Vô nghiệm khi a = 0 và b ≠ 0 VD : 0x + 2 = 0 Vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0 VD : 0x = 0 - Hs thực hiện yêu cầu của gv, cả lớp làm bài vào vở . - Hs đối chiếu và nhận xét bài làm - Ta làm các bước sau : . Quy đồng mẫu hai vế của pt .Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu . Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia. . Thu gọn và giải pt nhận được - Bài tập 50 trang 32 SGK a) Giải pt : ( ) 2 2 2 3 4 25 2 8 300 3 100 8 8 300 100 300 3 101 303 3 x x x x x x x x x x x x − − = + − ⇔ − + = + − ⇔ − − = − − ⇔ − = − ⇔ = b) ( ) ( ) 2 1 3 3 2 1 2 3 7 5 10 4 x x x − + + − = − ( ) ( ) ( ) 8 1 3 2 2 3 140 15 2 1 20 20 x x x− − + − + ⇔ = 8 24 4 6 140 30 15 30 30 4 140 15 0 121 x x x x x x S ⇔ − − − = − − ⇔ − + = − + − ⇔ = = ∅ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t210 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Phương trình tích (22 phút) - Bài tập 51 a, d trang 33 SGK ( gv đưa đề bài lên bảng ) - Giải các pt sau bằng cách đưa về pt tích a) (2x +1) ( 3x - 2) = (5x –8 ) ( 2x+1) d) 2x 3 + 5x 2 - 3x = 0 - Gv gợi ý : chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử - Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử ? - Hai hs lên bảng giải, hs lớp làm vào vở . - Phân tích đa thức ở VT thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử . - Bài tập 51 a, d trang 33 SGK a) (2x+1) ( 3x-2) = (5x –8 ) ( 2x+1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 3 2 5 8 2 1 0 2 1 3 2 5 8 0 2 1 2 6 0 2 1 1 2 x x x x x x x x x x x ⇔ + − − − + = ⇔ + − − + = ⇔ + − + = ⇔ = − ⇔ = − hoặc - 2x =-6 hoặc x = 3 S = 1 - ; 3 2 d) 2x 3 + 5x 2 - 3x = 0 ⇔ x (2x 2 +5x - 3) = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t211 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nêu nhận xét để hoàn chỉnh bài làm của hs . - Bài tập 53 trang 34 SGK. ( gv đưa đề bài lên bảng ) Giải pt : 1 2 3 4 9 8 7 6 x x x x+ + + + + = + - Quan sát pt, em có nhận xét gì? - Vậy ta sẽ cộng thêm 1 vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. - Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện. - Hs nhận xét và sửa bài . - Mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu đều bằng x +10 - Hai hs lên bảng giải, hs lớp làm vào vở . - Hs nhận xét và sửa bài . ( ) ( ) ( ) 2 2 6 3 0 3 2 1 0 0 x x x x x x x x ⇔ + − − = ⇔ + − = ⇔ = 1 hoặc x = - 3 hoặc x = 2 S = 1 0 ; - 3; 2 - Bài tập 53 trang 34 SGK. Giải pt : 1 2 3 4 9 8 7 6 x x x x+ + + + + = + ( ) 1 2 3 1 1 1 9 8 7 4 1 6 10 10 10 10 9 8 7 6 1 1 1 1 10 0 9 8 7 6 10 0 10 x x x x x x x x x x x + + + ⇔ + + + = + + ÷ ÷ ÷ + + + ÷ + + + + ⇔ + = + ⇔ + + − − = ÷ ⇔ + = ⇔ = − S = { } -10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12 phút) - Bài tập 52 a,b trang 33 SGK ( ) ( ) 1 3 5 ) 2 3 2 3 2 1 2 ) 2 2 a x x x x x b x x x x − = − − + − = − − - Khi giải phương chứa ẩn ở mẫu , ta phải chú ý điều gì ? - Gv cho hs làm bài trên phiếu học tập trong 5’ . - Cần tìm ĐKXĐ, các giá trò tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ, các giá trò nào thỏa ĐKXĐ là nghiệm của pt . - Hs làm bài trên phiếu học tập ( nửa lớp câu a, nửa lớp câu b ) - Bài tập 52 a,b trang 33 SGK ( ) ( ) ( ) ( ) 1 3 5 ) 2 3 2 3 5 2 3 3 2 3 2 3 3 10 15 4 9 12 3 4 3 a x x x x x x x x x x x x x x S − = − − ≠ ≠ − − ⇔ = − − ⇒ − = − ⇔ − = − ⇔ = = 3 (đk : x ; x 0) 2 ( ) 2 1 2 ) 2 2 x b x x x x + − = − − ĐKXĐ: 2 0 x x ≠ ≠ t212 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sau 5’, gv chọn ra hai bài làm cho hs lớp nhận xét và sửa bài . - Hs lớp kiểm tra chéo với nhau . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { } 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 1 0 1 1 x x x x x x x x x x x x x x x x S + − − = − − ⇒ + − + = ⇔ + = ⇔ + = = ⇔ = − = − 0 (loại) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Bài tập về nhà số 54, 55, 56 trang 34 SGK và số 65, 66, 69 trang 14 SBT . - Tiếp tục ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đương b) Tương đương c) Tương đương d) Không tương đương - Hs lớp nhận xét và đánh giá điểm cho hai hs . - Câu d - a ≠ 0 . . . . . . . . . . . . . . . . 56 trang 34 SGK và số 65, 66, 69 trang 14 SBT . - Tiếp tục ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . .