t177 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 8 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Giúp học sinh củng cố kỹ năng giải các phương trình tích . Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử và dùng hằng đẳng thức . • Học sinh luyện kó năng giải các phương trình có hai dạng khác nhau : * Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữcủa phương trình. * Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài, câu hỏi . Các đề toán để tổ chức trò chơi “Giải toán tiếp sức” * Học sinh : - Bảng nhóm, ôn phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức. Giấy làm bài để tham gia trò chơi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (9 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng 1. Sửa bài tập 23a, b trang 17 SGK 2. Sửa bài tập 23c, d trang 17 SGK . - Sau khi hs giải xong, gv yêu cầu hs nêu các bước tiến hành, giải thích ? - HS1 : 23a) Giải pt : x ( 2x -9 ) = 3x (x - 5 ) ( ) 2 2 2 2 9 3 15 0 6 0 6 0 0 0 6 0 6 x x x x x x x x x x x x ⇔ − − + = ⇔ − + = ⇔ − + = = = ⇔ ⇔ − + = = Kết quả S = { } 0; 6− 23b) 0,5x (x - 3) = (x - 3) (1,5x - 1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0,5 3 3 1,5 1 0 3 1 0 3 1 x x x x x x x ⇔ − − − − = ⇔ − − + = = ⇔ = S = { } 3; 1− 23c) ( ) 3 15 2 5x x x− = − ( ) ( ) ( ) ( ) 3 5 2 5 0 5 3 2 0 5 5 0 3 3 2 0 2 x x x x x x x x x ⇔ − − − = ⇔ − − = = − = ⇔ ⇔ − = = Vậy S = 3 5; 2 − 23d) ( ) 3 1 1 3 7 7 7 x x x− = − ( ) ( ) ( ) ( ) 3 7 3 7 3 7 3 7 0 3 7 1 0 x x x x x x x x ⇔ − = − ⇔ − − − = ⇔ − − = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét, cho điểm . - Hs lớp nhận xét và đánh giá điểm cho hai hs . 7 ; 1 3 x x⇔ = = S = 7 ; 1 3 − . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t178 . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (24 phút) - Bài tập 24 a, d trang 17 SGK. ( gv đưa đề bài lên bảng ) - Hãy cho biết trong pt có những dạng hằng đẳng thức nào ? - Gv yêu cầu hs giải pt - Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử ? - Gv nêu nhận xét để hoàn chỉnh bài làm của hs . - Bài tập 25 trang 17 SGK. ( gv đưa đề bài lên bảng ) - Hs trả lời theo phát vấn của gv : - Trong phương trình có HĐT số 2 : x 2 – 2x + 1 = ( x – 1) 2 Sau khi biến đổi thì có HĐT số 3 : ( x – 1) 2 – 4 = ( x – 1) 2 – 2 2 - Một hs lên bảng giải, hs lớp làm vào vở . - Dùng phương pháp tách hạng tử - Một hs lên bảng giải, hs lớp tiếp tục làm bài vào vở . - Hs nhận xét và sửa bài . - Hai hs lên bảng giải, cả lớp tiếp tục làm bài . - Bài tập 24 a, d trang 17 SGK Giải pt : a) ( ) 2 2 1 4 0x x− + − = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 0 1 2 1 2 0 3 1 0 x x x x x x ⇔ − − = ⇔ − − − + = ⇔ − + = ⇔ = 3 hoặc x =-1 S = { } -1 ; 3 d) x 2 – 5x + 6 = 0 ⇔ x 2 – 2x – 3x + 6 = 0 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 0 2 3 0 2 x x x x x x ⇔ − − − = ⇔ − − = ⇔ = hoặc x = 3 S = { } 2 ; 3 - Bài tập 25 trang 17 SGK. Giải pt : a) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập 33 trang 8 SBT Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của pt : x 3 + ax 2 – 4x - 4 = 0 a) Xác đònh giá trò của a b) Với a vừa tìm được hãy tìm các nghiệm còn lại của pt đã cho về dạng pt tích . - Làm thế nào để xác đònh giá trò của a - Gv yêu cầu hs lên trình bày . - Thay a = 1 vào lại pt rồi biến đổi vế trái thành tích . - Hs nhận xét và sửa bài . - Thay x = -2 vào pt - Một hs thực hiện, hs lớp tự làm bài vào vở . ⇔ 2x 2 ( x + 3) = x ( x + 3) ⇔ 2x 2 ( x + 3) - x ( x + 3) = 0 ⇔ ( x + 3) ( 2x 2 - x ) = 0 ⇔ x ( x + 3) ( 2x - 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 3= 0 hoặc 2x -1= 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 1 2 S = 1 0 : -3; 2 b) (3x – 1) (x 2 + 2) =(3x –1) (7x – 10) ⇔ (3x –1)(x 2 + 2) -(3x –1)(7x –10)=0 ⇔ (3x –1) (x 2 - 7x + 12) = 0 ⇔ (3x –1)(x 2 - 3x – 4x + 12) = 0 ( ) ( ) ( ) 3 1 3 4 3 0x x x x⇔ − − − − = ( ) ( ) ( ) 3 1 3 4 0x x x⇔ − − − = ⇔ 3x -1=0 hoặc x- 3 =0 hoặc x- 4 =0 1 3 x⇔ = hoặc x = 3 hoặc x = 4 S = 1 ; 3; 4 3 - Bài tập 33 trang 8 SBT a) Thay x = -2 vào pt : ( -2) 3 + a (-2) 2 – 4 (-2) - 4 = 0 ⇔ - 8 + 4a + 8 - 4 = 0 ⇔ 4a = 4 ⇔ a = 1 b) Thay a = 1 vào pt, ta được : x 3 + x 2 – 4x - 4 = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t179 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv chốt lại cho hs : Trong các bài tập này có 2 dạng khác nhau : . Câu a, biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của pt . . Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải pt - Hs lớp nhận xét, sửa bài. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 4 1 0 4 1 0 2 2 1 0 x x x x x x x x ⇔ + − + = ⇔ − + = ⇔ − + + = ⇔ x -2 =0 hoặc x+2 =0 hoặc x+1=0 ⇔ x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = -1 S = { } 2; - 2; -1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t180 HĐ 3 : Trò chơi “ Giải toán tiếp sức “ (10 phút) - Gv phổ biến luật chơi : . Mỗi nhóm gồm 4 hs theo thứ tự từ 1 → 4 . Mỗi hs nhận đề bài theo thứ tự của mình trong nhóm . .Khi có lệnh, hs1 của nhóm giải pt tìm được x rồi chuyển giá trò này cho hs2. hs2 khi nhận được giá trò của x thì mở đề số 2, thay x vào pt 2 để tính y rồi chuyển giá trò y này cho hs3. . . . . . Cuối cùng là hs4 tìm được giá trò của t thì nộp bài cho gv . . Nhóm nào có kết quả đúng đầu tiên là thắng . - Gv trao đề thi theo số thứ tự cho thành viên các và cho hs bắt đầu làm bài . - Hs nghe gv phổ biến qui đònh trò chơi Đề bài : - HS 1: Giải pt : 3x + 1 = 7x - 11 ⇔ 3x – 7x = - 11 - 1 ⇔ – 4x = - 12 ⇔ x = 3 - HS 2 : Thay x = 3 vào pt : 3 . 1 2 2 x y y− = + ⇔ 3 3 . 1 2 2 y y− = + ⇔ 3 3 . 1 2 2 y y− = + ⇔ 1 5 . 2 2 y = ⇔ y = 5 - HS 3 : Thay y = 5 vào pt : 2 9z yz z− − = − ⇔ 2 5 9z z z− − = − ⇔ 2 6 9 0z z− + = ⇔ ( ) 2 3 0z − = ⇔ 3 0z − = ⇔ 3z = - HS 4 : Thay z = 3 vào pt : 2 2 0t zt− + = ⇔ 2 3 2 0t t− + = ⇔ 2 2 2 0t t t− − + = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm và kết luận đội thắng cuộc . ⇔ ( ) ( ) 1 2 1 0t t t− − − = ⇔ ( ) ( ) 1 2 0t t− − = ⇔ t = 1 hoặc t = 2 - Hs toàn lớp tham gia nhận xét bài làm các nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Bài tập về nhà số 29, 30, 31, 32, 34 trang 8 SBT . - Ôn tập điều kiện của biến để giá trò phân thức được xác đònh. Thế nào là hai pt tương đương . - Xem trước bài “ Phương trình chứa ẩn ở mẫu “ . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .