1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liêu

6 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76 KB

Nội dung

câu 6. Phân tích quá trình hợp tác, liên kìm Ở khu vực Đông Nam Á I. Khái quát chung về khu vực Khu vực Đông Nam Á ( KV ĐNA) hiện nay bao gồm 1 1 quốc gia độc lập có chủ quyềnl, trong đó có 10 nước (trừ Đông Thướt là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với những chế độ nhà nước, thế các chính trị và trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác nhau. Có tổng diện tích 4,7 triệu km2, dân số tiền 500 triệu người, trong đó 85 /o tập trung ở 4 nước là Inđôncsia, Vict Nam, thá; tan, Philippin. đây cũng là 4 trong 22 nước trên thế giới có dân số trên 50~ triệu người . Cùng với sự phát triển kinh tế, dân số đông và đặc điểm tâm lí dân cư đã làm cho ĐNA trở thành một thị trường tiêu thụ, thị trường nhân lực lao động đầy tiềm năng nhưng chưa được khai thác một cách triệt để -Các nước ĐNA hầu hết có khí hậu nhiệt đối- xích đạo đạt dương (khu vực nhiệt đối, nóng ẩm mưa nhiều), mạng lưới sông ngòi dày đặc. trữ lượng nước dồi dào, lại hầu hết là quốc đảo (511 1 trước) hoặc tiếp giáp với đại dương (5/1 1 nước) rất thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản. ĐNA có nguồn tài nguyên phong phú. Đây là nơi cung cấp tới 9oq(] tổng sản lượng cao su, dừa, đay, gai . . . cho thế giới và chiếm vị trí quan trọng về các mặt hàng các, cà phê, bông, hương liêu . . . Vict Năm và 'thá; ~dn đang Chiếm vị trí hàng đầu trong số các nước xuất khẩu tạo trên thê ~i()i.Các nước ĐNA còn có nguồn khoáng sản phong phú, trong đó trữ lượng nhiều loại chiếm tỉ lệ cao như thiếc, đồng, chì, kẽm, quặng sắt . . . Đặc biệt là dầu mỏ, được tìm thấy ở hầu hết các quốc gia ĐNA, đặc biệt lập trung ở khu vực biển Đông. - ĐNA án ngữ trên một vị trí địa- chiến lược vô cùng quan li(?nó trên thế giới với nhiều lợi thế, trở thành mắt khâu then chốt của cầu nối giữa hai châu lục á-âu giữa Tây Nam á, Trung Cận Đông, Bắc Phi với Đông Bắc Á và Bắc Mỹ: + Hệ thống cảng biển, eo biển và đường hàng hải thuận tiện nhất lừ Đại Tây Dương và ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương (và 2 eo biển: Eo biển Malacca và eo biển Trung Quốc- Đài Loan; với 2 công biên án vá hiện đại vào loại nhất trên thế giới: Singapo và Cam Ranh: \/~i .'/7 tuyến đường biển quan trọng của thế già đi qua khu vực. + Dọc và quanh các bờ biển của các nước ĐNA là c()lc tuyến đường hàng không quốc tế, trên biển là các tuyến cáp quang quốc ta. Có thể nói, ĐNA là khu vực chiến lược có quan hệ v~ì lợi ích và tài cả các cường quốc trên thế giới, và do đó tr(~ thành địa bàn quan tâm, giành giật ảnh hưởng của nhiều cường quốc từ rất sớm. ĐNA là khu vực lịch sử- văn hoá đa sắc thái và giàu truyền thống. Đây là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá, văn minh lớn: Trung Quốc, ấn Độ, ả Rập, nhưng cũng là nơi có nền văn hoá bản địa riêng biệt mà các nền văn hoá lớn đến không đồng hoá nội mà chỉ ~lư(~c tiếp nhận. Người ta ghi nhận ở khu vực này một nền văn hoá mang tính "mở" nhưng thống nhất trên mốt mẫu số chung: Đó là sự đoàn kết cộng đi )nó để tạo nên sức mạnh tập thể trên một nền tảng chung của nền văn minh loá nước. Nét \lăn hoá chung của ĐNA được ghi nhận là sự đoàn kết thống nhất trong đa dạng: Có nhiều tôn giáo lớn nhưng không có xung đột tôn giáo lớn lòng lịch sử; có nhiều thể chế chính trị nhưng vẫn đoàn kll, thống như được lr~n~ nét tổ chức ~hlmg (ASEAN). - Nói đến ĐNA trong giai đoạn hiện nay, phải nói đến đặc điểm lớn nhất và nổi trội nhất: Đây là khu vực phát triển năng động, thống nhất trong ASEAN, là hạt nhân trong nhiều mối quan ức quốc tế lớn (Cộng đồng Đông á, Hợp tác á âu hợp tác Châu á- Thái Bình Dương . . . ). II Quá trình hợp tác, liên kết khu v!ra ĐNA tà quá trình hình thành và phát triển các mối quan hệ giữa các quốc gia nằm trong khu vực ĐNA. Có thể nói đl~n hai lht~i kỳ lớn với mục phân chia là khi cuộc "chiến tranh lạnh" kết thúc 1 Thời kỳ "chiến tranh 1ạnll" ai Tổng quát chung: Là thời kỳ không ổn định, chiu ảnh hưởng sâu sắc của đối đầu Xô Mỹ và đói đầu tam giác Mỹ- Xô- l~rllng cho nên quan hệ giữa các quốc gia ĐNA lúc hoà bình, hữu nghị, hấp ttíc~ lúc căng thắng, mâu thuẫn, đối đầu với sự bao phủ của bầu không khí còn thiếu tin cậy, nghi kỵ lẫn nhau giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dư~n~ bị 4 giai đoạt quan hệ trong thòi lý này: - Giai đoạn l945-54: Hầu hết các nước là thuộc địa, nứa thuộc địa và phụ thuộc nên đều có chung kẻ thù là chủ nghĩa thtfc (lân đế quốc và đều cùng chung mục gích đấu tranh giành, bảo vệ và củng cơ !lớn độc lập dân tộc nên quan hệ chủ đạo giữa các nước ĐNA là hoà bình, hữu nghị, thúc đẩy đoàn kết, giúp đỡ, nương tựa lẫn nhau chống đế quốc và thực dâm . Giai đoạn 1954-1975. là giai đoạn mâu thuẫn, đối đầu giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương dưới tác động của các nước lớn vào khu vực +Từ giữa nám 1954, sau thắng lợi của Việt Nam và các nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xu thế hoà bình, hợp tác mới hình thành ở ĐNA tưởng có cơ hội phát triển đã bị gián đoạn do sự can thiệp của các nước lớn vào khu vực. Mỹ thay chan Pháp ở khu vực, nhảy vào Miền nam Vict Nam, sau đó Ồ ạt đưa quân vào, tiến hành cuộc chiến tranh Ở Vict Nam và Ở Đông Dương; Liên Xô và Trung quốc viện trợ, giúp đỡ Vict Nam chống Mỹ. Cuộc đối đầu Đông- Tây và đối đầu của hai hệ thống thâm nhập, tác động vào khu vực. Quan hệ giữa các quốc gia ĐNA trỏ nên căng thản và hình thành những tập hợp lực lượng mới2. +Từ năm 1967, tình hình khu vực có nhiều thay đổi: Đầu năm 1968, Anh rút quan hoàn toàn khỏi những khu vực thuộc địa còn lại ở ĐNA; Mỹ tuyên bố bắt đầu rút quân dần khỏi chiến trường Việt Nam (sau thất bại nặng nề Tết Mậu Thân 1968. quan hệ Xô- Mỹ, Trung- Mỹ có xu hướng hoà dị u . . . Ngày 8.8. 1967, tổ chức ASEAN ra đời gồm 5 nước thành viên sáng lập là thái tôn, Inđôncsia, Philippin, Singapo, ra tuyên bố Băng cốc : Tìm kiếm con đường phát triển riêng của mình, con đường thứ 3: Trung lập về chính trị và đặt mục liêu phát triển kinh tế lên hàng đầu. Quan hệ trong khu vực ĐNA từ đây chủ yếu được phản ánh trong quan hệ giữa hai nhóm nước ASEI~N và Đông Dương. Mặc dù về cuối cuối cuộc chiến tranh xâm lư'~c của Mỹ Ỏ Đông Dương, các nước ASEAN có điều chỉnh thái độ và quan hệ với Việt Nam, nhưng tình hình không được cải thiện là bao - Giai đoạn 1975-78: Đây là giai đoạn ngắn ngủi hợp tác thân thiện giữa các nước ĐNA. Sau thắng lợi của 3 nước Đông Dương, sự chuyển biên lập trường nổi bạt nhất của ASEAN thể hiện ở Hội nghị rl~llương đỉnh lần thứ nhất l976), khi kí Hiệp ước Ban khẳng định tư tướng tư tưởng xây dựng ĐNA thành khu vực hoà bình, tự do và trung lập (ZOPFAN) và chính sách cùng tồn tại hoà bình với các nước Đông Dương cũng như phải cân bằng trong quan hệ với các nước lớn. Các nước Đông. Dương cũng điều chỉnh quan hệ với nhóm nước ASEAN. Đỉnh cao của sự phát triển quan hệ này là chuyến thăm của Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu tư 5 nước thành viên ASEAN vào tháng 9 và 1 0. 1 978, kí kết các tuyên bố chung bày tỏ thiện chí cùng phát triển quan hệ hữu nghị \r.t hợp tác giữa các . quốc gia trong khu vực. - Giai đoạn 1978-90.: Vấn đề Campuchia nổ ra cùng những diễn binh phức tạp tại khu vực đã nhanh chóng đẩy quan hệ Đông Dương- ~SE^N chuyển sang đối đầu Cách mạng Campuchia bị phản bội. l~rtrớc tình thê nguy cơ chiến tranh ở hai đầu đất nước, Việt Nam đưa quân lính nguyên sang giúp cách mạng Campuchia giải phóng toàn bộ đất nước, cứu dân tộc Campuchia khỏi thảm hoạ diệt chủng. Các nước ASEAN đồng loạt lên án Việt Nam, cùng Trung Quốc thực hiện bao vây, chàm vận Việt Nam. Viết Nam kí kết Hiệp ước hợp tác hữu nghị toàn diện với Liên Xô. Chỉ sau năm 1989, khi Việt Nam chính thức tuyên bố rút quần khơi Campuchia và vấn đề Campuchia được giải quyết về cơ bán với việc kí kết Hiệp định hoà bình Paris về Campuchia ngày do. 1 9()o thì Lluan hệ các nước trong khu vực ĐNA mới thực sự bước sang một giai ~l(),là mới. 2. Quan hệ hợp tác, liên kết khu vực ĐNA sau ~clli~ll trinh lạnh" a/nhĩ~ng xu hướng phát triển chít yêí~ của thê giói: - Hoà bình, ổn định, đối thoại, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế - Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của cách mạng khía học và công nghệ đưa thế giới đến những bước phát triển mới về chất. - Xu hướng toàn cầu hoá, trước hết là toàn cầu hoá về kinh ít ~ - xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nham. bị Hợp tác và liên kết " khu v!((. ĐNA ~all ~hiêíl tranh lanh: - Sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết, trước các yêu cầu khách quan và chủ quan, mối quan ức giữa các quốc gia trong khu vực dược tương cường thết lập và đẩy mạnh. Trong 40 năm tồn tại và phát triển, trong gần 30 năm đầu (tính từ 1967 đen l995), nếu như ASEAN chỉ kết nạp được thêm 1 thành viên mới (Brunây- 1 984) và tiến hành được 4 cuộc hội nghị Thượng đỉnh, thì chỉ trong hơn 10 năm sau cùng, đã có thêm 4 thành viên gia nhập ASEAN (Viết Nam- 1 995; Lào và Mianma- 1 997 ; Campuchia- 1999) và đã có tới 7 hội nghị thượng đỉnh được tổ chức. - Đáng chú ý hơn, quan hệ giữa các nước ĐNA diễn ra sôi động trên tất cả các lĩnh vực theo hướng đẩy mạnh quá trình hợp tác, liên kết khu vực và mở rộng quan hệ quốc tế. ~ + Trên lĩnh vực an ninh- chính tri: Là lĩnh vực được quan tâm nhất và thành công nhất. Các quốc gia trong khu vực đã tạo ra được những cơ chế: giải pháp hữu hiệu có khả năng ngăn ngừa xung đột, tạo điều kiên thận lợi cho việc xay dựng một môi trường hoà bình. hữu nghị. h(~p tác để cùng nhau bảo vệ độc lập, chủ quyền và phát triển Diễn đàn an ninh ASEAN ~l~l~ được thành lập năm 1 99~ và tiến hành cuộc họp đầu tiên vào tháng 7 năm 1994 tại I~ăng Cốc vũ sư tham dự của 18 bộ trưởng ngoại giao các nước trong khu vực và các nước hữu quan chủ chết như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, ôxtrâylia. . . Các bên đã chấp nhận những mục tiêu và nguyên tắc của Hiệp ước Ban như là phương châm ứng xử giữa các quốc gia và là phương tiện để xây dựng lòng tin, thực hiện ngoại giao phòng ngừa, hợp tác chính trị và an ninh khu vực. Các cuộc họp ARF (l 1 cuộc từ l994-2004) là nơi các nước trình bày, trao đổi các quan điểm về hoà bình và an ninh khu vực cũng như một số vấn đề quốc tế quan .trọng. ARF- 1 1 đã ra Tuyên bố về lăng cường an ninh gia thông, chống khủng bố quốc lê vá ~liuycll bó về không l~ll~ biến vũ khí hi nhân. Bộ Qui tắc ứng xử khu vực ((-oc) khu vực-đang đư(~c khi thảo nhằm đạt nền tảng cho việc xử lí các vấn đề giữa các quốc gia cơ y~c sách chủ quyền trên biển Đông. Tháng 11 .2O()2, ASEAN và những Quốc đ kí Tuyên bố chung về ứng xử của các bên (DOC) tại biển Đông. Từ năm 2004, các nư ASI~AN llhấl trí nỗ lúc hướng lới vìc xây dựng một Cộng đồng ASEAN hoà bình, đoàn kế, phát triển năng động hội nhập toàn diện vào năm 2004 với 3 trụ cột chính là Cộng đồng an nín ASEAN(ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng xã hội và và hoá (ASCC). Dự thảo Kế hoạch hành động của Cộng đồng an ninh ASEAI (ASCPA) đã được thông quai . Sự hợp tấc quân sự mới Ờ mức độ sống plllr~ng hoặc vài nhớ cùng tham gia. Nhưng đã xuất hiện lh~m một hình thức h(~p lác mới về qua sự là cuộc họp của các quan chức quân sự cấp cao ~sl \N \mi chú để chín là các ván đề liên quan đến quốc phòng và an ninh. ASEAN còn phát triển h(~p tác an ninh, chánh trị trong khu khổ các cơ chế đa phương khác như ASI~M, hợp tác tiêu vùng, ASEAN+I ASEAN+-), . . . ~ Trên lĩnh vực kinh tế: Thành tựu lớn nhất là dã tạo ra được các ca sĩ pháp lí, đã hiện thực hoá từng phần tự do thương mại, đã đặt nền móng chi sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ~I~l'A) được tiến hành xa. dựng từ năm 1993, trên cơ sở sử dụng thoả thuận về thuế quan ưu đãi ' chiêu lực chung (CEFT~ Lộ trình đã được đặt ra; các mặt hàng được ưu đã cắt giảm thuế quan được xác định. Quyết định thực hiện AE ra phản ánh sĩ cố gắng lớn thúc đẩy hợp tác kinh tế và là chương trình hợp tác kinh tế lỏi nhất từ trước đến nay của ASEAN. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN Vi (l 1'1 Nội, l998) đã thông qua Hiệp định khu vực đầu tư (^lA) nhằm hình lh~lnh khu vực đầu t. ASEAN có tính cạnh tranh cao vào năm 2ol(), hư~ín~ tai tầm nhìn ASIJI/~ 2020. Đây cũng là một hướng ưu tiên của ASI~AN hiện nay. . '(sáng kiến hội nhập ASEAN ~ IAI" năm 2000 và Tuyên bố Hà Nội năm 2001 được thông qua nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN với 4 l~m~ vực ưu tiên giúp các thành viên mỏi: phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin và thúc đẩy liên kết kinh tế. Các nước ASEAN đang thực hiện việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) vào năm 2020. Theo đó, ASEAN sẽ trở thành một thị trường duy nhất có cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, tư bản, nhân tài và nhân công có tay nghề. . Mặt khác, ASEAN chú trọng và tích cực thúc đẩy phát triển hợp tác, liên kết kinh tế trong khuôn khổ các cơ chế đa phương như ASE~I. hợp tác tiểu vùng, ASEAN+I, ASEAN+3, Diễn đàn đối thoại hợp tác châu Á (ACD). . . Trong lĩnh vực văn hoá- xã hôi: Hội nghị Thượng đỉnh IV (Singapo, 1 992) nhấn mạnh: ASEAN cần đẩy nhanh quá trình hình thành bản sắc và đ(-)àn kết khu vực. Đang hướng tới thành lập trường Đại học ASEAN (AUN) trên cơ sở mạng lưới các trường đại học hàng đầu của ASEAN nhăm tăng cường hợp tác đào tạo, nghiên cứu và thông tin. Hợp tác, liên kết trong lĩnh vực truyền hình, xuất bản cũng được xúc tiến. Hướng tới xây dựng Cộng đồng xã hội và \7ăn hoá ASEAN (ASCC) vào năm 2020. 3. Việt Nam trong quá trình hợp tác, liên kết ở khu vực ĐNA Sau "chiến tranh lạnh", VN ưu tiên và chủ động cải thiện quan hệ với các quốc gia ĐNA, tích cực chuẩn bị gia nhập ASEAN. Tháng 7. 1 992 trở thành quan sát viên; tháng 7.1995 chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. _ _ - Ngày càng ấm gia tích cực và đầy đủ vào là(.)i hoạt động của ASEAN: Trong lĩnh vực chính trị ngoại giao: Năng động cải thẹn quan hệ, tăng cường hiểu biết và hợp tác; tỏ rõ sự chủ động và có nhiều đóng góp trên diễn đàn an ninh ASEAN (ARF); chủ động kiềm chế. bày tỏ lập trường nhất quán trong các vấn đề về biển Đông. . Hợp tác kinh tế là một trong những lĩnh vực luôn được ưu tiên hàng đầu. Sớm tham gia và nghiêm túc thực hiện các E liệp định và cam kết về kinh tế. Đóng góp tích cực trong các hợp tác tiêu ~ùr~g ( hành lang Đông- Tây, hệ thống giao thông bộ xuyên á, hợp tác lưu vực sơn ] ~ Ic Kông . . . xúc tiến hợp tác ngày cáng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực khác Văn hoá, khoa học- kỹ thuật, giáo dục, y tế. . . - Ngày càng khẳng định vai trò, vị trí cùng những đóng góp tích cự( của mình trong quá trình hợp tác, liên kết khu vực. Tổ chức thành công Hộ. nghị Thượng đỉnh ASEAN VI (1998), Diễn đàn hợp tác á- âu (ASE~ V 2004),Diễn đàn hợp tác Châu á- Thái Bình Dương (APEC~l(lt, 2006). Kết bài (Tự viết).l. . nước) rất thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản. ĐNA có nguồn tài nguyên phong phú. Đây là nơi cung cấp tới 9oq(] tổng sản lượng cao su, dừa,. thế giới và chiếm vị trí quan trọng về các mặt hàng các, cà phê, bông, hương liêu . . . Vict Năm và 'thá; ~dn đang Chiếm vị trí hàng đầu trong số các

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Xem thêm

w