Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
516 KB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA MÃ SỐ: 02-NCCD-2010 Chất lượng truyền dẫn điện thoại - Gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại HÀ NỘI - 12/2010 BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA MÃ SỐ: 02-NCCD-2010 Chất lượng truyền dẫn điện thoại - Gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại Chủ trì đề tài: ThS Đỗ Văn Tráng Tham gia thực hiện: ThS Phạm Thị Hồng Nhung HÀ NỘI - 12/2010 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, Việt Nam điện thoại cố định trở nên phương tiện thông tin liên lạc phổ biến không đô thị mà cịn vùng nơng thơn vùng núi Tuy nhiên, người khiếm thính đàm thoại qua máy điện thoại cố định không hỗ trợ chức kết nối với thiết bị trợ thính họ thường gặp khó khăn việc nghe, âm lượng tai nghe điện thoại thông thường không đủ lớn, tín hiệu âm nghe cịn bị ảnh hưởng tiếng ồn môi trường xung quanh Hơn nữa, sử dụng đàm thoại với máy trợ thính (có chất lượng khơng đảm bảo) có gắn kết với điện thoại người nghe gặp phải khó khăn tiếng tiếng ồn nhiễu sinh chất lượng truyền dẫn thoại việc gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại khơng đảm bảo Cho tới nay, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ cho việc đo kiểm, đánh giá chất lượng cho máy trợ thính việc gắn kết với máy điện thoại Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại cần thiết Đã có nhiều tổ chức chuẩn Quốc tế đưa khuyến nghị tiêu chuẩn liên quan tới chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại ITU-T, IEC, ETSI , (CCITT P.37, ETSI 300 381, ETS 300 488, ETS 300 679) Và đặc biệt khuyến nghị ITU P.370 “Telephone transmission quality of coupling hearing aid to telephone set”, khuyến nghị đề xuất tiêu kỹ thuật việc gắn kết thiết bị trợ thính máy điện thoại kết hợp kỹ thuật: thu tín hiệu qua sóng cảm ứng (inductive coupling), sử dụng kỹ thuật khuếc đại hỗ trợ máy điện thoại, ghép nối trực tiếp dây dẫn cắm trực tiếp vào máy điện thoại,… nhằm nâng cao chất lượng gắn kết Ngoài ra, hãng cung cấp thiết bị trợ thính giới cơng bố tn thủ theo khuyến nghị ITU P.370, nhà quản lý giới lựa chọn áp dụng khuyến nghị cho việc kiểm chuẩn chất kết nối máy điện thoại thiết bị trợ thính Để đảm bảo gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại tốt, cần có tiêu chuẩn chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại về: - Cường độ từ trường xung quanh ống nghe tổ hợp cầm tay máy điện thoại ghép với thiết bị trợ thính - Các đặc tính chất lượng điện-âm máy điện thoại máy điện thoại có khuếch đại hỗ trợ dùng cho người khiếm thính - Các đặc tính ghép điện máy điện thoại với thiết bị trợ thính Mục tiêu đề tài đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại cố định, làm sở cho việc đánh giá chất lượng thiết bị trợ thính việc gắn kết với máy điện thoại, để hỗ trợ khả sử dụng máy điện điện thoại người khiếm Nội dung đề tài chia thành phần sau: Phần I: Thuyết minh xây dựng tiêu chuẩn: • TÌM HIỂU VỀ CÁC CÁC THIẾT BỊ TRỢ THÍNH ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI; • NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN TỚI THIẾT BỊ TRỢ THÍNH, ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRUYỀN DẪN THOẠI GẮN KẾT GIỮA THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI TRÊN THẾ GIỚI; • NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN Phần II: Dự thảo tiêu chuẩn Quốc gia “Chất lượng truyền dẫn điện thoại - gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại cố định.” xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn khuyến nghị ITU-T P.370 (có chỉnh sửa theo qui định Tiêu chuẩn Quốc gia) MỤC LỤC CHƯƠNG TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG, CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT, CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ TRỢ THÍNH Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình sử dụng thiết bị trợ thính Việt Nam 1.1.1 Thực trạng người khuyết tật Việt Nam 1.1.2 Số liệu thống kê người khiếm thính Việt Nam .6 1.1.3 Nhu cầu sử dụng thiết bị trợ thính nhu cầu sử dụng điện thoại 1.2 Giới thiệu thiết bị trợ thính 1.2.1 Máy trợ thính gì? 1.2.2 Phân loại thiết bị trợ thính 1.3 Cấu tạo chức phận thiết bị trợ thính .8 1.3.1 Microphone 1.3.2 Bo mạch khuếc đại xử lý 1.3.3 Bộ kết nối tín hiệu từ bo mạch tới tai nghe (the Receiver) 10 1.3.4 Pin (Battery) 11 1.3.5 Bộ phận gắn kết nối với nguồn âm .11 1.4 Các tiêu kỹ thuật thiết bị trợ thính số thông dụng 12 1.4.1 Chỉ tiêu khả xử lý tín hiệu .12 1.4.2 Chỉ tiêu khả kết nối với nguồn âm 13 1.4.3 Chỉ tiêu lý cấu tạo 13 1.4.4 Chỉ tiêu điện .13 1.4.5 Chỉ tiêu âm .13 1.5 Kết luận .14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT BỊ TRỢ THÍNH, ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẮN KẾT VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .15 2.1 Các tiêu chuẩn 16 2.1.1 Tiêu chuẩn đặc tính mạch điện vào thiết bị trợ thính 16 2.1.2 Tiêu chuẩn cường độ từ trường vòng cảm ứng âm tần cho việc trợ thính 16 2.1.3 Tiêu chuẩn thiết bị trợ thính sử dụng cuộn thu cảm ứng để thu nhận tín hiệu 17 2.1.4 Khuyến nghị đặc tính truyền dẫn điện thoại kéo dài 18 2.1.5 Khuyến nghị hệ số âm lượng hệ thống Quốc gia 18 2.1.6 Khuyến nghị tai giả 19 2.1.7 Khuyến nghị chất lượng truyền dẫn điện thoại - gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại 19 2.2 Kết luận .19 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN DẪN ĐIỆN THOẠI – GẮN KẾT THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI 20 3.1 Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn 20 3.1.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn: 20 3.1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn: 20 3.2 Sở xây dựng tiêu chuẩn 20 3.2.1 ITU-T P.370 21 3.2.2 ITU-T P.10 21 3.3 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn .21 3.3.1 Cấu trúc tiêu chuẩn .22 3.3.2 Tiêu chuẩn viện dẫn 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 CHƯƠNG TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG, CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT, CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ TRỢ THÍNH Ở VIỆT NAM Tình hình sử dụng thiết bị trợ thính Việt Nam 1.1 1.1.1 + Thực trạng người khuyết tật Việt Nam Về tỷ lệ người khuyết tật, số đưa khác đa dạng, nguyên nhân vì, có nhiều tổ chức đánh giá, phủ phi phủ , quan trọng tiêu chí khác ảnh hưởng định đến kết Thống kê tổ chức WHO, tỷ lệ người khuyết tật giới chiến khoảng 10% Tại Việt Nam báo cáo thay đổi từ 5% đến 15% + Tổng cục thống kê Việt Nam tiến hành khảo sát, có số câu hỏi khuyết tật theo phương pháp đánh giá chức người là: nghe, nhìn, vận động, nhận thức, khả ghi nhớ/tập trung, tự chăm sóc thân, chức giao tiếp Người trả lời tự đánh giá việc thực chức dựa mức phân loại sau: (1) Khơng khó khăn; (2) Khó khăn; (3) Rất khó khăn; (4) Khơng thể thực Nếu có phương án trả lời (2), (3) (4) thực chức sáu chức nói coi khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật chung nước 15,3% - tương đương khoảng gần 13 triệu Vùng có tỷ lệ khuyết tật cao Đông Nam Bộ, thấp Tây Bắc Tỷ lệ người khuyết tật khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%) (Theo Trang thông tin hỗ trợ người khuyết tật Bộ Lao động thương binh xã hội http://nccd.molisa.gov.vn) + Tỷ lệ tương đương nước giới là: Quốc gia New Zeland Úc Tỉ lệ dân số khuyết tật 20% 20% Năm thống kê 1996 2000 Zambia Thụy Điển Nicaragua Mỹ 13.1% 12.1% 10.3% 19.4% 2006 1988 2003 2000 (Theo Wikipedia.com) + Tỷ lệ người khuyết tật nữ cao nam (16,58% so với 13,69%) lý đưa nhóm dân số nữ cao tuổi chiếm tỷ trọng cao nhiều so với nhóm dân số cao tuổi nam giới 1.1.2 + Số liệu thống kê người khiếm thính Việt Nam Theo thống kê % dạng khuyết tật: khả vận động (29,4%), tâm thần (16,8%), khả nghe – khiếm thính (9,3%), khả nhìn (9,4%), khả nói (7,1%), đa khuyết tật dạng khác (20,6%) + Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam nhất, Việt nam có khoảng 120,9 nghìn người khiếm thính (9,4% số 13 triệu người khuyết tật), 4/5 số người khuyết tật độ tuổi lao động 1.1.3 + Nhu cầu sử dụng thiết bị trợ thính nhu cầu sử dụng điện thoại Theo thống kê Viện nghiên cứu Lão hóa Xã hội Mỹ (USA – NATIONAL ACADEMY ON AGING SOCIATY ), tỉ lệ người bị nghe độ tuổi > 65 43%, Việt Nam, có 20% số người độ tuổi 65 sử dụng máy trợ thính + Những thiết bị hỗ trợ việc nghe chưa phổ biến nhiều Việt Nam ngoại trừ thiết bị trợ thính Tại Việt Nam, có số cơng ty bán thiết bị trợ thính với nhiều hiệu khác từ nhiều hãng khác nhau, loại thịnh hành là: Siemens, Widex, Octicon, Phonak, ReSound, Starkey Do điều kiện cá nhân người khiếm mà nhiều người khiếm thính khơng sử dụng thiết bị trợ thính: điều kiện kinh tế (máy đắt tiền), bị ù, nhức đầu choáng đeo máy, nên nhiều người khơng thích đeo máy trợ thính Giá máy trợ thính có giá từ 4triệu tới 50 triệu, tùy theo tính + hãng sản xuất máy, nên Việt Nam người khiếm thính trang bị thiết bị trợ thính, có chủng loại sử dụng phù hợp với kinh tế gia đình Việc sử dụng máy trợ thính để nghe điện thoại ngày cao, điều + kiện kinh tế tốt hơn, máy điện thoại trở nên phổ biến Tuy nhiên, giải pháp sử dụng cho người khiếm thính bị suy giảm thính lực, hiểu ngơn ngữ nói, người bị khiếm thính bẩm sinh phải sử dụng loại điện thoại thấy hình kết hợp với ngôn ngữ đọc môi 1.2 Giới thiệu thiết bị trợ thính 1.2.1 Máy trợ thính gì? Thiết bị trợ thính thiết bị điện tử có khả xử lý khuếch đại âm nhằm trợ giúp cho người có khó khăn nghe, giao tiếp Âm micro thiết bị trợ thính thu vào chuyển đổi thành tín hiệu điện tử để xử lý Sự khuếch đại thiết bị trợ thính thay đổi theo cường độ âm thanh, theo mức độ thính lực Tín hiệu khuếch đại chuyển đổi lại thành âm đưa vào tai qua loa Hiệu thiết bị trợ thính phụ thuộc vào cơng nghệ thiết bị, ví dụ thiết bị analog hay thiết bị kỹ thuật số; Thiết bị kỹ thuật số tới 20 kênh Thiết bị trợ thính kỹ thuật số có chất lượng âm tốt hơn, có khả kiểm soát tiếng ồn, tiếng rú linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu nghe Thiết bị trợ thính giúp hỗ trợ cho việc nghe hàng ngày người khiếm thính Chúng đặc biệt giúp nghe rõ ràng giao tiếp Nhưng thiết bị giúp hồi phục việc nghe trở bình thường 1.2.2 Phân loại thiết bị trợ thính 1.2.2.1 Phân loại theo công nghệ Theo cách phân loại này, có loại thiết bị trợ thính: • Thiết bị trợ thính sử dụng cơng nghệ tương tự; • Thiết bị sử dụng công nghệ số Loại thiết bị trợ thính số có chất lượng âm tốt âm ngồi việc khuếc đại cịn xử lý để loại bổ tạp âm tái tạo âm chuẩn 1.2.2.2 Phân loại theo kiểu dáng Có ba kiểu dáng theo cách đeo thiết bị khác nhau: • Thiết bị trợ thính nằm bên tai làm theo khuôn tai riêng người có kích thước khác Loại thiết bị nhỏ nằm lọt hoàn toàn bên ống tai (CIC), nhiên điều kiện để lắp thiết bị phụ thuộc vào kích thước ống tai ngồi mức độ nặng nhẹ thính lực đồ • Thiết bị trợ thính nằm sau vành tai (BTE) thiết bị trợ thính có đủ loại cơng suất phù hợp cho người sức nghe tất mức độ.Thiết bị nằm khuất sau vành tai, truyền âm qua ống nhỏ tới núm tai làm khít với ống tai người • Thiết bị trợ thính tai máy đeo sau tai: có chất lượng cao để cung cấp cho số đối tượng phù hợp 1.3 Cấu tạo chức phận thiết bị trợ thính Thiết bị trợ thính số thơng thường có phần bản: Microphone, bo mạch khuếc đại xử lý âm thanh, phận kết nối âm từ mạch tới tai người nghe (the Receiver), Pin (Battery) phận gắn kết nối với nguồn âm (ví dụ máy điện thoại, tivi, CD ) 1.4.2 + Chỉ tiêu khả kết nối với nguồn âm Kết nối không dây (bluetooth) máy trợ thính thiết bị khác (ví dụ: điện thoại di động, máy nghe nhạc, máy trợ thính tai bên kia) + Kết nối với điện thoại nhờ cuộn Tele-coil: Một mạch điện đặc biệt mà nhận phóng đại tín hiệu điện từ phát từ điện thoại cầm tay (hoặc vòng dây nào) + Kết nối trực tiếp với thiết bị TV, điện thoại, máy vi tính, máy nghe nhạc qua dây dẫn 1.4.3 + Chỉ tiêu lý cấu tạo Kích thước, kiểu dáng, phương thức đeo thiết bị phụ thuộc vào nhà sản xuất, để phù hợp với nhiều đối tượng người sử dụng khiếm thính + Vật liệu chế tạo khuôn tai,ống dẫn khuôn tai (Vật liệu Silicone: Mềm mại, dễ sử dụng di chuyển Nhựa hóa hợp: cứng, dễ sửa đổi, bền hơn, lại KHÔNG sử dụng với trẻ em để tránh thương tích bị đập vào bên hông đầu) + Cấu tạo có ống thơng khn tai: Giảm bớt bít tai lại (khó chiệu nói chuyện, nhai) 1.4.4 + Chỉ tiêu điện Thời lượng pin sử dụng thông thường thiết bị vào khoảng 200 (phụ thuộc vào dung lượng pin độ tiêu thụ nguồn điện thiết bị) + 1.4.5 Nguồn điện thông thường: 1.2-1.5V (trở kháng Ω) Chỉ tiêu âm Theo tiêu chuẩn kỹ thuật IEC 118-0 tiêu cho thiết bị trợ thính sau: + Dải tần: 100 – 5800 Hz + Độ tăng ích đỉnh: 76 dB 13 1.5 + Mức âm đầu đỉnh: 140 dB + Hệ số tăng ích chuẩn: 56 Db Kết luận Trên tìm hiểu chung thiết bị trợ thính tình hình sử dụng thiết bị trợ thính Việt Nam Những thông tin sở quan trọng trước vào tìm hiểu vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn thiết bị trợ thính, chất lượng truyền dẫn điện trọng việc gắn kết thiết bị trợ thính máy điện thoại việc xây dựng tiêu chuẩn theo khuyến nghị ITU-T P.370 mà trình bày chương chương sau 14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT BỊ TRỢ THÍNH, ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẮN KẾT VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trước vào xây dựng tiêu chuẩn cụ thể phần sau, phần rà soát lại tiêu chuẩn, khuyến nghị liên quan đến thiết bị trợ thính, đến chất lượng gắn kết thiết bị trợ thính máy điện thoại Các tiêu chuẩn, khuyến nghị liên quan đến thiết bị trợ thính việc gắn kết với điện thoại phân loại Bảng -1 Bảng 2-1: Các tiêu chuẩn liên quan tới thiết bị trợ thính gắn kết với điện thoại Chủ đề Khuyến nghị ITU-T Nội dung Thiết bị trợ thính IEC Publication 1186: 1984 Hearing aids – Part 6: Characteristics of electrical input circuits for hearing aids Chất lượng truyền dẫn thoại ITU-T Vocabulary of terms on telephone Recommendation P.10 transmission quality and telephone (1993) sets Hearing aids – Part 4: Magnetic field strength in audio-frequency induction loops for hearing aid purposes Thiết bị trợ thính IEC Publication 1184: 1981 Thiết bị trợ thính IEC Publication 118- Hearing aids – Part 1: Hearing aids 1: 1995 with induction pick-up coil input Chất lượng truyền dẫn thoại ITU-T Recommendation P.342 Transmission characteristics of hands-free telephones Chất lượng truyền dẫn thoại ITU-T Recommendation G.121 (1993) Loudness Ratings (LRs) of national systems IEC Publication 1308: 1976 Connectors for frequencies below MHz – Part 8: Concentric connectors for audio circuits in radio receivers Chất lượng truyền dẫn thoại 15 Chất lượng truyền dẫn thoại IEC Publication 26811: 1987 Sound system equipment – Part 11: Application of connectors for the interconnection of sound system equipment Thiết bị trợ thính ITU-T Recommendation P.57 (1993) Artificial ears Chất lượng truyền dẫn thoại CCITT Recommendation P.48 (1988), Specification for an intermediate reference system Vì thiết bị trợ thính sử dụng Việt nam chủ yếu tuân theo tiêu chuẩn ITU-T IEC nên phần thực tóm tắt tiêu chuẩn điển hình ITU-T IEC liên quan đến thiết bị trợ thính 2.1 Các tiêu chuẩn 2.1.1 Tiêu chuẩn đặc tính mạch điện vào thiết bị trợ thính IEC Publication 118-6: - Hearing aids – Part 6: Characteristics of electrical input circuits for hearing aids Khuyến nghị đưa tiêu đặc tính điện, an tồn điện, giao diện kết nối điện, để đảm bảo tính tương thích với nguồn tín hiệu điện âm hay nguồn điện bên ngồi, với mục đích nhằm kết nối thành phần bên thiết bị trợ thính kết nối với thiết bị nguồn âm bên 2.1.2 Tiêu chuẩn cường độ từ trường vịng cảm ứng âm tần cho việc trợ thính IEC Publication 118-4: Hearing aids – Part 4: Magnetic field strength in audio-frequency induction loops for hearing aid purposes Tiêu chuẩn xác định yêu cầu cường độ từ trường vòng cảm ứng âm tần cho trợ thính, mà cho tỷ số tín hiệu nhiễu thích hợp khơng làm q tải cho thiết bị trợ thính Các vịng cảm ứng âm tần tạo 16 trường từ biến đổi tần số âm dùng để cấp tín hiệu vào cho thiết bị trợ thính nhờ cuộn thu cảm ứng T-coil Tiêu chuẩn xác định yêu cầu đáp ứng tần số tối thiểu cho việc thu tín hiệu cách thông minh Các phương pháp đo cường độ trường từ quy định tiêu chuẩn Hiện nay, hệ thống vòng cảm ứng âm tần sử dụng nhiều để hỗ trợ người khiếm thính, người mà sử dụng thiết bị trợ thính có sử dụng cuộn thu cảm ứng, để giảm thiểu vấn đề việc nghe khoảng cách từ nguồn âm bị ngăn cách chướng ngại vật nơi có độ ồn cao Độ ồn khoảng cách xa hai nguyên nhân người sử dụng trợ thính khơng thể nghe rõ so với điều kiện mặt đối mặt môi trường yên tĩnh Hệ thống vòng cảm ứng thường lắp đặt nơi công cộng nhà thờ, nhà hát, rạp chiếu phim để trợ thính cho người khiếm thính Việc sử dụng thiết bị trợ thính cá nhân thu hệ thống vòng cảm ứng người đeo thiết bị trợ thính để thuận tiện việc truyền dẫn tín hiệu vịng cảm ứng nơi đâu mà vòng cung cấp, đặc biệt nơi công cộng Để đảm bảo chất lượng tín hiệu thu cần thiết phải chuẩn hóa giá trị cường độ từ trường thích hợp, cho phép khoảng hiệu chuẩn độ nhạy thu cuộn thu thiết bị trợ thính Cường độ từ trường cần phải chọn phải thỏa mãn: + Đủ để tạo tỷ số tín hiệu nhiễu đủ để lấn át nhiễu từ trường từ nguồn điện + Cũng không cao mà gây lên tải cho thiết bị trợ thính + Giới hạn cường độ từ trường giới hạn mức nhiễu từ trường giá trị điển hình, mà tính tốn thông qua giá trị đo nhiều nơi nhà ở, nhà thờ, trường học, rạp hát… 2.1.3 Tiêu chuẩn thiết bị trợ thính sử dụng cuộn thu cảm ứng để thu nhận tín hiệu 17 IEC Publication 118-1: 1995, Hearing aids – Part 1: Hearing aids with induction pick-up coil input Tiêu chuẩn quy định phương pháp việc xác định khả thực việc biến đổi điện âm thiết bị trợ thính có sử dụng cuộn thu cảm ứng sử dụng trường từ tần số âm Khả thu tín hiệu cảm ứng từ đo điều kiện vịng mơ ứng dụng phòng Tiêu chuẩn quy định điều kiện đo: quy định chung, mức tín hiệu ra, nguồn trường từ Quy định trình tự kiểm tra: Cường độ nguồn trường từ, xác định vị trí thiết bị trợ thính, điều kiện hoạt động thơng thường cho máy trợ thính, đáp ứng tần số bản, đáp ứng tần số với việc thiếp lập điều khiển hệ số tăng ích full-on, mức độ nhạy âm từ tối đa tần số kiểm tra chuẩn, ảnh hưởng vị trí điều khiển hệ số tăng ích đáp ứng tần số, độ méo hài 2.1.4 Khuyến nghị đặc tính truyền dẫn điện thoại kéo dài ITU-T Recommendation P.340 - Transmission characteristics of handsfree telephones Khuyến nghị cung cấp yêu cầu biểu diễn âm cho loa thiết bị điện thoại kéo dài, dải tần số thoại (300 – 3400 Hz), dạng sóng mã hóa theo khuyến nghị G.711 (PCM hai tốc độ 64 kbit/s 56 kbit/s) G.726 (ADPCM 32 kbit/s) Khuyến nghị đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật đặc tính phát, đặc tính thu (về mức âm phát, độ nhạy đáp ứng tần số, độ nhiễu, độ méo hài, tín hiệu ngài dải), đặc tính suy hai đoạn vọng độ trễ 2.1.5 Khuyến nghị hệ số âm lượng hệ thống Quốc gia ITU-T Recommendation G.121 (1993) Loudness Ratings (LRs) of national systems Khuyến nghị ứng dụng cho kết nối điện thoại thiết bị số, thiết bị tương tự thiết bị kết hợp số tương tự Tất hệ số mức âm 18 lượng phát thu khuyến nghị giá trị thông thường Khuyến nghị đề xuất giá trị mức âm lượng phát thu tối đa (các giá trị cho hướng việc truyền dẫn, khác việc suy hao truyền dẫn hướng hệ thống truyền dẫn), giá trị âm lượng thu phát tối thiểu, xác định giá trị mức âm lượng thông thường trắc âm (side tone) 2.1.6 Khuyến nghị tai giả ITU-T Recommendation P.57 (1993) - Artificial ears Khuyến nghị khuyến nghị tiêu chuẩn tai giả cho mục đích điện thoại, có loại : việc bao bọc chuyển đổi khác thể loại, kích thước cơng nghệ 2.1.7 Khuyến nghị chất lượng truyền dẫn điện thoại - gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại ITU-T Recommendation P.370 (1996) Telephone transmission quality – coupling hearing aids to telephone sets Khuyến nghị đưa qui định về: + Cường độ từ trường xung quanh ống nghe tổ hợp cầm tay máy điện thoại ghép với thiết bị trợ thính + Các đặc tính chất lượng điện-âm máy điện thoại máy điện thoại có khuếch đại hỗ trợ dùng cho người khiếm thính + Các đặc tính ghép điện máy điện thoại với thiết bị trợ thính Đây khuyến nghị đề xuất áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn 2.2 Kết luận Sau rà soát, nghiên cứu tiêu chuẩn ITU-T, IEC có liên quan đến thiết bị trợ thính, đề tài đến số kết luận sau: + Các khuyến nghị, tiêu chuẩn ITU-T IEC cho thiết bị trợ thính chất lượng truyền dẫn thoại để gắn kết với máy điện thoại tổ chức xây dựng chi tiết, đặc biệt khuyến nghị ITU-T P.370 + Hiện nay, Việt nam chưa có tiêu chuẩn cụ thể cho chất lượng truyền dẫn việc gắn kết thiết bị trợ thính máy điện thoại Do vậy, nhóm thực đề tài khuyến nghị: - Xây dựng tiêu chuẩn cho chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại 19 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN DẪN ĐIỆN THOẠI – GẮN KẾT THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn 3.1 3.1.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn: + Hiện nay, Việt nam số người sử dụng thiết bị trợ thính ngày tăng, thị trường có nhiều chủng loại thiết bị trợ thính, nhập từ nhiều nước khác nhau, từ hãng sản xuất khác + Đồng thời, nay, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ cho việc đo kiểm, đánh giá chất lượng cho máy trợ thính việc gắn kết với máy điện thoại + Trên giới, nhiều hãng sản xuất đưa thị trường dịng máy điện thoại có trợ thính, thiết bị trợ thính số có khả gắn kết với máy điện thoại, có chất lượng âm cao + Đã có nhiều tổ chức chuẩn quốc tế đưa khuyến nghị tiêu chuẩn chất lượng truyền dẫn điện thoại ITU-T, IEC, ETSI Do đó, việc nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại sở tham khảo khuyến nghị tiêu chuẩn quốc tế cần thiết 3.1.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn làm sở cho việc đánh giá, đảm bảo chất lượng truyền dẫn điện thoại thiết bị trợ thính việc gắn kết thiết bị máy trợ thính với máy điện thoại + Tiêu chuẩn áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán lẻ thiết bị viễn thông 3.2 Sở xây dựng tiêu chuẩn + Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010 + Thông tư số 28/2009/TT-BTTTT Bộ Thông tin truyền thông, ngày 14 tháng năm 2009, Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, khuyến nghị ITU-T P.370 khuyến nghị danh mục tiêu chuẩn hỗ trợ người khuyết tận tiếp cận sử dụng CNTT-TT 20 + Nhóm thực xây dựng tiêu chuẩn chủ dựa khuyến nghị ITU-T P.370 Đây tài liệu hãng cung cấp thiết bị trợ thính tuân thủ + Ngồi ra, nhóm thực đề tài cịn sử dụng thêm khuyến nghị ITU-T P.10 cho phần định nghĩa thuật ngữ 3.2.1 ITU-T P.370 Khuyến nghị ITU-T P.370 đưa yêu cầu cho chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại: + Cường độ từ trường xung quanh ống nghe tổ hợp cầm tay máy điện thoại ghép với thiết bị trợ thính + Các đặc tính chất lượng điện-âm máy điện thoại máy điện thoại có khuếch đại hỗ trợ dùng cho người khiếm thính + Các đặc tính ghép điện máy điện thoại với thiết bị trợ thính + Một phụ lục: Phụ lục A - Đo chuyển đổi âm-từ phát trường từ + Phụ đính: Các ví dụ đặc tính tần số thiết bị trợ thính ghép với máy điện thoại 3.2.2 ITU-T P.10 + Khuyến nghị ITU-T P.10 quy định định nghĩa thuật ngữ chất lượng truyền dẫn thông tin thoại máy điện thoại + Phiên khuyến nghị đời vào 1993 3.3 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn + Khuyến nghị ITU-T P.370 tham chiếu làm sở để xây dựng tiêu chuẩn + Trên sở rà soát tiêu chuẩn liên quan đến thiết bị trợ thính chất lượng truyền dẫn điện thoại, tham khảo phương pháp xây dựng tiêu chuẩn/qui chuẩn chất lượng truyền dẫn điện thoại, nhóm đề tài khuyến nghị xây dựng tiêu chuẩn theo phương pháp chấp thuận nguyên vẹn (có chỉnh sửa theo qui định Tiêu chuẩn Quốc gia) Tên tiêu chuẩn đề xuất là: “CHẤT LƯỢNG TRUYỀN DẪN ĐIỆN THOẠI - GẮN KẾT THIẾT BỊ TRỢ THÍNH VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI” 21 3.3.1 Cấu trúc tiêu chuẩn Dựa thảo TCVN cấu trúc theo hướng dẫn Vụ KHCN - Bộ thông tin truyền thông bao gồm: PHẠM VI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIỆN DẪN THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG XUNG QUANH ỐNG NGHE CỦA TỔ HỢP CẦM TAY GHÉP VỚI THIẾT BỊ TRỢ THÍNH CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI CÓ KHUẾC ĐẠI HỖ TRỢ DÙNG CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH GHÉP VỀ ĐIỆN GIỮA MÁY ĐIỆN THOẠI VỚI THIẾT BỊ TRỢ THÍNH PH Ụ L ỤC A : ĐO BỘ CHUYỂN ĐỔI ÂM – TỪ PHÁT RA TRƯỜNG TỪ PHỤ ĐÍNH I: CÁC VÍ DỤ VỀ ĐẶC TÍNH TẦN SỐ CỦA THIẾT BỊ TRỢ THÍNH GHÉP VỚI MÁY ĐIỆN THOẠI THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.3.2 Tiêu chuẩn viện dẫn Dự thảo tiêu chuẩn xây dựng dựa theo phương pháp chấp thuận nguyên vẹn nội dung Tuy nhiên cấu trúc tiêu chuẩn tuân theo cấu trúc qui định Tiêu chuẩn Việt Nam Và để phù hợp với ứng dụng mục đích Tiêu chuẩn Việt nam, phần phạm vi định nghĩa bổ sung thêm số điểm cho phù hợp 22 Bảng 3-2: Bảng đối chiếu tiêu chuẩn viện dẫn Nội dung tiêu chuẩn Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu thuật ngữ Cường độ từ trường xung quanh ống nghe tổ hợp cầm tay ghép với thiết bị trợ thính 5.1 Giới thiệu 5.1 Đo cường độ từ trường giá trị khuyến nghị 5.1.1 Hiệu chuẩn mức thu âm 5.1.2 Mức cường độ từ trường 5.1.3 Độ tuyến tính cường độ từ trường 5.1.4 Đo đặc tính tần số 5.3 Cuộn đầu dị 5.3.1 Kích thước 5.3.2 Hiệu chuẩn cuộn đầu dò 5.3.3 Độ méo hài cuộn đầu dị Các đặc tính máy điện thoại có khuếch đại hỗ trợ dùng cho người khiếm thính Tài liệu viện dẫn ITU-T P.370 Mục 1: Scope ITU-T P.370 Mục 2: Normative references ITU-T P.10 Mục 2: Terms and Definitions ITU-T P.370 Mục 2: Terms and Definitions ITU-T P.370 Mục 3: Definitions and abbreviations ITU-T P.370 Mục 4: Magnetic field strength around the earcap of telephone handsets which provide for coupling to hearing aids 4.1 Introduction 4.2 Magnetic field strength measurements and recommended values 4.2.1 Calibration of acoustic receive level 4.2.2 Magnetic field strength level 4.2.3 Linearity of the magnetic field strength 4.2.4 Measurement of frequency characteristics 4.3 Probe coil 4.3.1 Dimensions 4.3.2 Calibration of the probe coil 4.3.3 Distortion ITU-T P.370 Mục 5: Characteristics of telephone sets that provide additional amplification for the benefit of hearing impaired users Sửa đổi, bổ sung Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn Gộp từ phần định nghĩa thuật ngữ Khuyến nghị ITUT P.370; ITU-T P.10 Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn, có bổ sung tham chiếu 23 Nội dung tiêu chuẩn 6.1 Giới thiệu Tài liệu viện dẫn 5.1 Introduction 6.2 Các đặc tính kích phát (Sending characteristics) 5.2 Sending characteristics 6.2.1 Độ nhạy kích phát 6.2.2 Đáp ứng tần số kích phát 5.2.1 Sensitivity 5.2.2 Frequency response 6.3 Các đặc tính thu (Receiving characteristics) 5.3 Receiving characteristics 6.3.1 Độ nhạy thu 6.3.2 Đáp ứng tần số thu 6.3.3 Khôi phục hoạt động bình thường khuếch đại thu 5.3.1 Sensitivity 5.3.2 Frequency response 5.3.3 Restoring normal receive amplification 6.4 Trắc âm 5.4 Sidetone Ghép điện giữa máy điện thoại với thiết bị trợ thính 7.1 Giới thiệu 7.2 Các đặc tính điện 7.2.1 Điểm kết nối máy điện thoại 7.2.2 Các đặc tính điện điểm kết nối 7.2.2.1 Hiệu chuẩn mức âm thu 7.2.2.2 Trở kháng 7.2.2.3 Độ nhạy 7.2.2.4 Đặc tính tần số 7.2.2.5 Tạm âm 7.2.2.6 Tín hiệu tối đa 7.2.2.7 Cách điện 7.3 Kết nối với máy điện thoại 7.3.1 Loại nối 7.3.2 Vị trí nối 7.4 Các vấn đề an toàn ITU-T P.370 Mục 6: Electrical coupling of telephone sets to hearing aids 6.1 Introduction 6.2Electrical characteristics 6.2.1 Point of connection in the telephone set 6.2.2 Electrical characteristics at interconnection point 6.2.2.1 Calibration of the acoustic receive level 6.2.2.2 Impedance 6.2.2.3 Sensitivity 6.2.2.4 Frequency characteristic 6.2.2.5 Noise 6.2.2.6 Maximum output 6.2.2.7 Insulation 6.3 Interconnection with the telephone set 6.3.1 Connector type 6.3.2 Connector position 6.4 Safety issues Sửa đổi, bổ sung Bổ sung tham chiếu theo TCN 68212:2002[16] TCN 68-211:2002[15] Bổ sung tham chiếu theo TCN 68212:2002[16] TCN 68-211:2002[15] Bổ sung tham chiếu theo ITU-T G.121 Chấp thuận nguyên vẹn Tham chiếu tới TCVN 3144 - 79 Sản phẩm kỹ thuật điện - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 5699-1:1998 IEC 335-1:1991 An toàn thiết bị điện gia dụng thiết bị điện tương tự 24 Nội dung tiêu chuẩn Phụ lục A - Đo chuyển đổi âm-từ phát trường từ PHỤ ĐÍNH I: Các ví dụ đặc tính tần số thiết bị trợ thính ghép với máy điện thoại PHỤ ĐÍNH II Tài liệu viện dẫn ITU-T P.370 Annex A: Measurement of an acousto - magnetic adapter generating a magnetic field Appendix I Sửa đổi, bổ sung Chấp thuận nguyên vẹn Chấp thuận nguyên vẹn Appendix II Bỏ Bibliography phụ lục có nội dung (This Appendix does not form an tham khảo, giải integral part of this thích, tách rời Recommendation) khuyến nghị 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG Kết luận Để đạt mục tiêu nội dung đề cương, nhóm thực đề tài thực hiện: + Tìm hiểu thơng tin người khuyết tật – người khiếm thính tình hình sử dụng thiết bị trợ thính Việt Nam + Tìm hiểu tổng hợp yêu cầu kỹ thuật, chức loại máy trợ thính thơng dụng giới Việt Nam; + Rà soát tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến máy trợ thính; tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn hóa số nước giới chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại cố định; + Xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại cố định, dựa chấp thuận nguyên vẹn khuyến nghị ITU-T P.370 Đây tài liệu hãng cung cấp thiết bị tuân thủ Tiêu chuẩn gồm yêu cầu kỹ thuật về: − Cường độ từ trường xung quanh ống nghe tổ hợp cầm tay máy điện thoại ghép với thiết bị trợ thính − Các đặc tính chất lượng điện-âm máy điện thoại máy điện thoại có khuếch đại hỗ trợ dùng cho người khiếm thính − Các đặc tính ghép điện máy điện thoại với thiết bị trợ thính Khuyến nghị áp dụng: Cùng với qui/tiêu chuẩn thiết bị trợ thính, nhóm thực đề tài khuyến nghị áp dụng dự thảo tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng truyền dẫn điện thoại để gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại, để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước trợ giúp người khiếm thính việc sử dụng điện thoại Nội dung dự thảo tiêu chuẩn tương đối hoàn chỉnh, dự kiến thẩm định ban hành năm 2010 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IEC Publication 118-6: 1984, Hearing aids – Part 6: Characteristics of electrical input circuits for hearing aids [2] ITU-T Recommendation P.10 (1993), Vocabulary of terms on telephone transmission quality and telephone sets [3] IEC Publication 118-4: 1981, Hearing aids – Part 4: Magnetic field strength in audio-frequency induction loops for hearing aid purposes [4] IEC Publication 118-1: 1995, Hearing aids – Part 1: Hearing aids with induction pick-up coil input [5] ITU-T Recommendation P.340 (1996), Transmission characteristics of handsfree telephones [6] ITU-T Recommendation G.121 (1993), Loudness Ratings (LRs) of national systems [7] IEC Publication 130-8: 1976, Connectors for frequencies below MHz – Part 8: Concentric connectors for audio circuits in radio receivers [8] IEC Publication 268-11: 1987, Sound system equipment – Part 11: Application of connectors for the interconnection of sound system equipment [9] ITU-T Recommendation P.57 (1993), Artificial ears [10] CCITT Recommendation P.48 (1988), Specification for an intermediate reference system [11] TCVN 6398-7: 1999 ( ISO 31-7: 1992 ) Đại lượng đơn vị Phần 7: Âm học _ Thay : TCVN 5557: 1991 [12] TCVN 6775: 2000 ( IEC 651 : 1979/Amd 1: 1993 ) Âm học Máy đo mức âm [13] TCVN 5699-1:1998 IEC 335-1:1991 An toàn thiết bị điện gia dụng thiết bị điện tương tự [14] TCVN 3144 - 79 Sản phẩm kỹ thuật điện Yêu cầu chung an toàn [15] TCVN 8240:2009 - Yêu cầu điện - Thiết bị đầu cuối viễn thông - Thiết bị đầu cuối tương tự sử dụng tổ hợp cầm tay nối với mạng điện thoại công cộng (PSTN)) [16] TCN 68-212:2002- Yêu cầu điện - Thiết bị đầu cuối số băng thoại (3003400Hz) sử dụng tổ hợp cầm tay nối với mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN 27