h205 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 4 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đ.tròn, độ dài cung tròn và các công thức liên quan của nó . • Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đ.cong chắp nối, biết cách tính độ dài đ.cong đó. Giải được một số bài toán thực tế . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn các bảng trong SGK và hình vẽ. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Thước thẳng, compa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Có AB = 2 BC và BC = a Tính chu vi hình gạch sọc theo a . - Một hs lên kiểm tra . Độ dài nửa đ.tròn (O 1 ) C 1 = AB. π = 2a π Độ dài nửa đ.tròn (O 2 ) C 2 = AC. π = ( AB + BC). π = ( 2a + a) π = 3a π Độ dài nửa đ.tròn (O 3 ) C 3 = BC. π = a π Chu vi hình gạch sọc là : C = C 1 + C 2 + C 3 = 2a π + 3a π + a π = 6a π - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn và đề nghò điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (37 phút) - Bài tập 70 trang 95 SGK Tính chu vi mỗi hình : (gv đưa hình 52, 53, 54 trang 95 SGK trên bảng) 4cm - Gv chú ý cách trình bày cho hs . - Bài tập 71 trang 96 SGK. (gv đưa hình vẽ trên bảng) G - Để tính độ dài đường xoắn AEFGH ta làm thế nào ? - Ba hs đồng thời lên bảng thực hiện - Hs nhận xét bài làm của bạn . - Hs thực hiện hoạt động nhóm trong 3’ để nêu cách vẽ F - Một hs đại diện nhóm trình bày miệng cách vẽ, gv minh họa bằng bút đỏ theo trình tự của hs cho cả lớp quan sát . - Độ dài đường xoắn AEFGH là tổng độ - Bài tập 70 trang 95 SGK * Hình 52 : C 1 = d π ≈ 4. 3,14 ≈ 12,56 (cm) * Hình 53 : C 2 = .90 2. 2 180 d R π π + = 4 2 .90 2. 2 180 π π + 4 π ≈ ≈ 4. 3,14 ≈ 12,56 (cm) * Hình 54 : C 3 = .90 4. 180 R π = 2 .90 4. 180 π 4 π ≈ ≈ 4. 3,14 ≈ 12,56 (cm) - Bài tập 71 trang 96 SGK. a) Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH - Vẽ h.vuông ABCD có cạnh bằng 1cm . - Vẽ các cung 90 o như sau : . » AE tâm B, bán kính R 1 = 1cm . » EF tâm C, bán kính R 2 = 2cm . » FG tâm D, bán kính R 3 = 3cm . ¼ GH tâm A, bán kính R 4 = 4cm b) Tính độ dài đường xoắn AEFGH l º AE = 1 . .90 180 2 R π π = (cm) . . . . . . h206 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH Tính độ dài đường xoắn này . - Gv cho hs hoạt dộng nhóm trong 3’ A B D C - Gv cho hs độc lập tính toán . - Gv cho hs thực hiện trong 3’ sau đó gọi một vài em nêu kết quả . - Bài tập 74 trang 96 SGK. - Gv đưa hình vẽ và hướng dẫn cho hs liên hệ giữa thực tế với hình vẽ . Hà Nội xích đạo - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi để thực hiện và gợi ý hãy liên hệ giữa yếu tố thực tế của bài toán với yếu tố của công thức l = . 180 R n π đã học. - Bài tập 75 trang 96 SGK. (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) So sánh l º MA và l º MB ? - Gv cho hs độc lập tính toán và gợi ý cho hs nếu cần: Nối O’B, lập công thức tính độ dài của hai cung MA và MB rồi so sánh các yếu tố giữa hai công thức trên . - Gọi hs lên bảng thực hiện dài của bốn cung AE, EF, FG, GH . - Bốn hs đồng thời lên tính độ dài bốn cung trên, hs thực hiện vào vở . - Hs lần lượt nêu kết quả và cả lớp nhận xét đối chiếu . - Hs họat động theo nhóm đôi để xác đònh công thức và tính, sau 2’ một hs lên bảng trình bày . - Hs nhận xét bài làm trên bảng . - Một hs đọc đề bài cho một hs khác vẽ hình . O’ O M B A - Một hs lên bảng thực hiện, hs lớp làm vào nháp . l º EF = 2 . .90 180 R π π = (cm) l º FG = 3 . .90 3 180 2 R π π = (cm) l » GH = 4 . .90 2 180 R π π = (cm) Độ dài đường xoắn AEFGH là: 3 2 5 2 2 π π π π π + + + = (cm) - Bài tập 74 trang 96 SGK. Ta có : C = 40000 (km) n o = 20 o 01’ ≈ 20,0166 Tính l = ? Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là : l = 40000 . .20,0166 360 360 C n = ≈ 2224 (km) - Bài tập 75 trang 96 SGK. So sánh l º MA và l º MB ? Đặt · MOA = α · 2MOB α ⇒ = (g.n.t và g.ở tâm cùng chắn » MB ) ⇒ Sđ » MB = 2Sđ » MA và OM = 2.O’M (gt) Ta có : l º MA = » . . 90 OM Sd MA π = » » 2 ' . . ' . . 180 90 O M sd MA O M Sd MA π π = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h207 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm nếu hs làm bài tốt . - Bài tập 53 trang 81 SGK. (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs độc lập làm bài và gọi hs lên bảng thực hiện . - Gv kiểm tra và uốn nắn sai sót cho hs trong quá trình làm bài . - Gv cho hs nhận xét bài làm trên bảng và nhắc lại công thức liên hệ giữa cạnh của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều với bán kính R của đ.tròn ngoại tiếp . -Hs lớp nhận xét và sửa bài . - Một hs đọc đề bài - Ba hs đồng thời lên bảng thực hiện ứng với ba câu, hs lớp làm vào vở . a) a R b) R a c) a R - Hs lớp vừa nhận xét bài làm của bạn vừa nhắc lại công thức liên quan . l º MB = » ' . . 180 O M sd MB π = » » ' . .2 ' . . 180 90 O M sd MA O M Sd MA π π = Vậy : l º MA = l º MB - Bài tập 53 trang 81 SGK. a) Lục giác đều nội tiếp (O; R) có cạnh a = 4 (cm) ⇒ R = 4 (cm) Vậy C = 2.4. π = 8 π (cm) b) Hình vuông nội tiếp (O; R) có cạnh a = 4 (cm) ⇒ R 2 = 4 4 2 2 2 R⇒ = = (cm) Vậy C = 2.2 2 π = 4 2 π (cm) c) Tam giác đều nội tiếp (O; R) có cạnh a = 6 (cm) ⇒ R 3 = 6 6 2 3 3 R⇒ = = (cm) Vậy C = 2.2 3 π = 4 3 π (cm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h208 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững công thức tính độ dài đ,tròn, độ dài cung tròn và cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức . - Bài tập về nhà số 76 trang 96 SGK và số 60, 61, 62 trang 82 SBT . - Ôn lại công thức tính diện tích hình tròn . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . o như sau : . » AE tâm B, bán kính R 1 = 1cm . » EF tâm C, bán kính R 2 = 2cm . » FG tâm D, bán kính R 3 = 3cm . ¼ GH tâm A, bán kính R 4 = 4cm b) Tính. thực tế của bài toán với yếu tố của công thức l = . 180 R n π đã học. - Bài tập 75 trang 96 SGK. (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) So sánh l º MA và l