1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tiết 51-Chương 4-ĐS 9

6 433 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

t189 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh biết được dạng của đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) . và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 ; a < 0 . • Nắm vững tính chất của đồ thò và liên hệ được tính chất của đồ thò với tính chất của hàm số . • Biết cách vẽ đồ thò y = ax 2 ( a ≠ 0) . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Thước parapol, thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm kẻ sẵn lưới ô vuông và máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0≠ ) - Hs nêu tính chất hs y = ax 2 (a 0≠ ) trang 29 SGK - Hs lớp nhận xét bài làm và đề nghò điểm HĐ 2 : Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a 0 ≠ ) (37 phút) Gv giới thiệu các đồ thò đã biết - Ta đã biết trên mp tọa độ, đồ thò hàm số y = f (x) là tập hợp các điểm M (x; f(x)) . Để xác đòng 1 điểm của đồ thò ta lấy một giá trò của x làm hoành độ thì tung độ là giá trò tương ứng y = f(x) . Ta đã học đồ thò hs y = ax + b (a ≠ 0) có dạng là một đ.thẳng, hyperpol , đồ thò chứa giá trò tuyệt đối, tiết này ta sẽ xem đồ thò của hs y = ax 2 (a ≠ 0) có 1. Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a 0 ≠ ) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dạng như thế nào ? Hãy xét VD1. - Gv hướng dẫn VD1 là phần kiểm tra bài cũ của HS1 - Cho biết các điểm thuộc đồ thò hs y = 2x 2 thể hiện trong bảng giá trò trên - Với vò trí các điểm A’, B’, C’,C, B, A ta thấy đồ thò hs y = 2x 2 không phải là một đ.thẳng mà là một đ.cong. Gv yêu cầu hs quan sát khi gv vẽ đường cong qua các điểm trên . - Gv yêu cầu hs vẽ đồ thò vào vở và kiểm tra uốn nắn sai sót cho hs . - Gv giới thiệu cho hs tên gọi của đồ thò là parabol . - Yêu cầu hs thực hiện ?1 - Gv đưa bảng giá trò của VD2 trên bảng phụ và yêu cầu hs xét tiếp VD2 . - Yêu cầu một hs lấy các điểm trên mp tọa độ mà gv đã chuẩn bò . - Yêu cầu hs thực hiện ?2 - Một hs đọc VD1 trang 33 SGK x -3 -2 y=2x 2 18 8 - A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0;0) C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18) - Hs lần lượt trả lời miệng : . Đồ thò hs y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành . . A và A’ đối xứng qua trục Oy . B và B’ đối xứng qua trục Oy C và C’ đối xứng qua trục Oy . Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thò x -3 -2 y= 1 2 − x 2 9 2 − -2 - Hs lần lượt trả lời miệng : VD1 : Đồ thò hs y = 2x 2 Bảng giá trò tương ứng của x và y -1 0 1 2 3 2 0 2 8 18 y y=2x 2 A 18 A’ B 8 B’ C 2 C’ O - 3-2-1 1 2 3 x VD2 : Vẽ đồ thò hs y = 1 2 − x 2 Bảng giá trò tương ứng của x và y -1 0 1 2 3 1 2 − 0 1 2 − -2 - 9 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . t190 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv đưa “Nhận xét” trang 35 SGK trên bảng phụ và cho hs đọc phần này - Gv vừa đọc lại vừa chỉ trên hai đồ thò của hai VD cho hs theo dõi . - Yêu cầu hs hoạt động nhóm mỗi bàn để thực hiện ?3 câu a) trong 2’ . - Sau 2’, gv gọi hai nhóm bất kỳ trình bày bài làm trên bảng cho hs lớp nhận xét . - Gv chốt cho hs : nếu không yêu cầu tính bằng hai cách thì ta nên chọn cách nào? Vì sao ? - Cho hs tiếp tục họat động nhóm để thực hiện ?3 b) cũng trong 2’ . - Sau 2’, gv gọi hai nhóm trả lời miệng - Gv cho một hs lên bảng kiểm tra lại bằng tính toán . . Đồ thò hs y = 1 2 − x 2 nằm phía dưới trục hoành . . M và M’ đối xứng qua trục Oy . N và N’ đối xứng qua trục Oy P và P’ đối xứng qua trục Oy . Điểm O là điểm cao nhất của đồ thò - Một hs đọc phần “Nhận xét “. - Hs nghe gv trình bày . a) Trên đồ thò xác đònh điểm D có hoành độ bằng 3 . - Qua đồ thò, tung độ của điểm D bằng - 4,5 - Thay x = 3 vào hs y = 1 2 − x 2 , ta có : y = 1 2 − .3 2 = - 4,5 - Hai kết quả như nhau . - Ta chọn cách 2 vì độ chính xác sẽ cao hơn . b) Trên đồ thò xác đònh điểm có tung độ bằng 5 . Có mấy điểm như thế ? - Qua đồ thò, có hai điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5 . - Giá trò hoành độ của E’ khoảng –3,2 và của E khoảng 3,2 . - Thay y = -5 vào hs y = 1 2 − x 2 , ta có: - 5 = 1 2 − x 2 ⇒ x 2 = 10 y -3 -2 -1 O 1 2 3 x P -0,5 P’ N - 2 N’ M -4,5 M’ -5 y= 1 2 − x 2 * Nhận xét : (trang 35 SGK) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t191 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv chốt lại cho hs : Vậy trên đồ thò của hs y = ax 2 (a ≠ 0) với mỗi giá trò tung độ luôn ứng với hai điểm có hoành độ đối nhau, điều này cũng thể hiện khi ta lập bảng giá trò tương ứng của x và y - Gv đưa bảng phụ ghi bảng giá trò sau và yêu cầu hs dựa vào nhận xét trên để điền vào ô trống mà không cần tính - Gv cho hs đọc phần 1 của “chú ý” trang 35 SGK và thực hành lại cho hs nắm rõ . - Đồ thò hs y = ax 2 (a ≠ 0) thể hiện tính chất của hàm số này như thế nào ? Ta hãy nhận xét từ hai đồ thò của hai hs y = 2x 2 và y = 1 2 − x 2 . - Gv gọi hs nêu nhận xét đối với hàm số y = 2 1 2 x− -Gv giới thiệu một số hình ảnh parapol trong thực tế. - Bài tập trắc nghiệm ⇒ x = 10± ≈ ± 3,16 Vậy có hai điểm E’ và E có cùng giá trò tung độ bằng –5 và giá trò hoành độ đối nhau bằng ± 3,16 . - Một hs đọc tại chỗ x -3 -2 -1 0 y= 1 3 x 2 3 4 3 1 3 0 - Đồ thò hs y = 2x 2 cho thấy với a=2 > 0 thì khi x <0 và tăng đồ thò đi xuống (từ trái sang phải) chứng tỏ hs nghòch biến Khi x >0 và tăng đồ thò đi lên (từ trái sang phải) chứng tỏ hs đồng biến . - Đồ thò y= 1 2 − x 2 cho thấy với a= 1 2 − <0 thì khi x < 0 và tăng, đồ thò đi lên (từ trái sang phải) chứng tỏ hs đồng biến. Khi x > 0 và tăng, đồ thò đi xuống (từ trái sang phải) chứng tỏ hs nghòch biến 1 2 3 1 3 4 3 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t192 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Xem kỹ lại phần nhận xét và chú ý trang 35 SGK để áp dụng khi vẽ đồ thò hs y = ax 2 ( a ≠ 0) . - Bài tập về nhà số 4, 5 , 6 , 7, 8 trang 36, 37 , 38 SGK . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t1 89 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu. y = ax 2 (a 0≠ ) - Hs nêu tính chất hs y = ax 2 (a 0≠ ) trang 29 SGK - Hs lớp nhận xét bài làm và đề nghò điểm HĐ 2 : Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a 0 ≠

Ngày đăng: 23/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gv đưa bảng giá trị của VD2 trên bảng phụ và yêu cầu hs xét tiếp VD2 . - Bài giảng Tiết 51-Chương 4-ĐS 9
v đưa bảng giá trị của VD2 trên bảng phụ và yêu cầu hs xét tiếp VD2 (Trang 2)
-Gv giới thiệu một số hình ảnh parapol trong thực tế. - Bài giảng Tiết 51-Chương 4-ĐS 9
v giới thiệu một số hình ảnh parapol trong thực tế (Trang 4)
w