Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
603,5 KB
Nội dung
+ BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG `19 THUYẾT MINH DỰ THẢO THUYẾT MINH DỰ THẢO RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂN ĐỔI QUY CHUẨN NGÀNH KỸ THUẬT VỀ TƯƠNG ĐIỆNQUỐC TỪ TIÊU CHUẨN SANG TIÊUTHÍCH CHUẨN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ VÔ TUYẾN GIA YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG Mã số: 37-13 - KHKT - TC Mã số: 90 - 10 - KHKT - TC (Tài liệu giám định cấp Bộ) HÀ NỘI – 9/2013 MỤC LỤC Tên quy chuẩn: .3 Đặt vấn đề .3 2.1 Đặc điểm tình hình đối tượng .3 2.1.1 Tình hình sử dụng 2.1.1.1 Quốc tế 2.1.1.2 Trong nước 2.1.2 Tình hình tiêu chuẩn hố 2.1.2.1 Quốc tế 2.1.2.2 Trong nước 19 2.2 Lý do, mục đích xây dựng quy chuẩn kỹ thuật .28 Sở xây dựng yêu cầu kỹ thuật 31 3.1 Tổng hợp tài liệu liên quan .31 3.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 32 3.2.1 Sở lựa chọn 32 3.2.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 33 Giải thích nội dung quy chuẩn 34 4.1 Nội dung quy chuẩn 34 4.2 Một số sửa đổi, bổ xung quy chuẩn so với nội dung tài liệu tham chiếu 35 4.3 Cấu trúc nội dung quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến 36 Bảng đối chiếu nội dung quy chuẩn kỹ thuật 38 Kết luận khuyến nghị 41 THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT Tên quy chuẩn: Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung Đặt vấn đề Mục tiêu xây dựng quy chuẩn: Phục vụ cho việc chứng nhận công bố hợp thiết bị vơ tuyến tương thích điện từ (EMC) Nội dung quy chuẩn: Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến -Yêu cầu kỹ thuật chung, bao gồm: + Giới hạn phương pháp đo kiểm phát xạ nhiễu, + Mức thử phương pháp thử miễn nhiễm, + Các điều kiện đo kiểm, + Các tiêu phương pháp đánh giá Phương pháp thực hiện: Quy chuẩn xây dựng theo phương pháp chấp thuận nguyên vẹn nội dung tiêu chuẩn quốc tế theo hình thức biên soạn lại Hình thức trình bày quy chuẩn tuân thủ theo mẫu Quy chuẩn Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông qui định 2.1 Đặc điểm tình hình đối tượng Trong lĩnh vực điện tử viễn thơng, thiết bị vơ tuyến đóng vai trị quan trọng mặt số lượng, chủng loại tính ứng dụng Sự khác biệt thiết bị vô tuyến sử dụng môi trường truyền dẫn không gian tự để truyền sóng điện từ Việc truyền lan sóng khắp nơi gây nhiễu đến thiết bị điện tử khác Vì vậy, cần phải có biện pháp thiết kế, tiêu chuẩn hóa, quản lý thích hợp để phịng ngừa làm giảm ảnh hưởng nhiễu thiết bị vô tuyến Các thiết bị vơ tuyến thu phát tín hiệu với tần số/ dải tần số dải tần số vô tuyến theo qui định ITU Các máy phát máy thu hệ thống thông tin vô tuyến truyền sóng điện từ từ máy phát tới máy thu thơng qua môi trường truyền dẫn không gian tự Đó đặc điểm chung thiết bị vô thông tin vô tuyến khác biệt thông tin vô tuyến thông tin hữu tuyến Chính mà nhiễu khơng mong muốn gây từ thiết bị vơ tuyến có phạm vi ảnh hưởng rộng Các loại thiết bị vô tuyến Thiết bị vô tuyến đa dạng chủng loại, tùy thuộc theo chức năng, yêu cầu sử dụng, cấu trúc thiết bị thiết kế nhà sản xuất khác Với tín hiệu cần truyền khác nhau, điều chế/ mã hóa giải điều chế/giải mã khác dẫn đến có nhiều loại thiết bị vơ tuyến khác Ngồi yêu cầu sử dụng, dạng cấu trúc thiết bị, cơng suất phát khác góp phần tạo phong phú thiết bị vô tuyến Chính phong phú dẫn đến phức tạp việc phân loại, quản lý, tiêu chuẩn hóa thiết bị vô tuyến Một số loại thiết bị vô tuyến thường gặp thị trường điện tử viễn thông tin học gồm: - Thiết bị thông tin vô tuyến công suất lớn, - Thiết bị vi ba - Thiết bị thông tin di động tế bào GSM, CDMA - Thiết bị thông tin vô tuyến mặt đất - Thiết bị thông tin vệ tinh cố định, di động mặt đất - Thiết bị thông tin vô tuyến định vị, dẫn đường - Thiết bị thông tin vô tuyến hàng không - Thiết bị thông tin vô tuyến hàng hải - Thiết bị vơ tuyến thơng tin, an tồn cứu nạn hàng hải - Thiết bị vô tuyến điện tử dân dụng - Thiết bị thu phát hình, phát quảng bá - Thiết bị vô tuyến dùng y học, khoa học, thăm dò vũ trụ - Thiết bị đa, phát xung trực tiếp - Thiết bị công nghệ tin học sử dụng kết nối vô tuyến v.v Phổ tần Các thiết bị vô tuyến thực tế hoạt động phạm vi dải tần rộng từ KHz đến 300 GHz Một thiết bị vô tuyến thường làm việc tần số dải tần cụ thể tồn dải tần Dải tần loại thiết bị vơ tuyến chồng lấn với dải tần hoạt động thiết bị vơ tuyến khác gây nhiễu lẫn Để tránh nhiễu lẫn nhau, đặc biệt thiết bị nằm vùng ảnh hưởng thường lựa chọn tần số/dải tần số hoạt động khác lựa chọn phương thức điều chế/mã hóa khác Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ITU đưa thể lệ vô tuyến qui định cụ thể dải tần số hoạt động, qui định mức công suất cực đại, sai số tần số/công suất cho phép loại thiết bị dịch vụ vơ tuyến sử dụng tồn giới nhằm tránh chồng lấn tần số giảm nhiễu có hại thiết bị hệ thống vơ tuyến Mặc dù có nhiều qui định quốc tế, khu vực, quốc gia sử dụng phân bổ tần số cho loại thiết bị vô tuyến, tùy thuộc vào chất lượng thiết bị phát xạ khơng mong muốn nhiều tồn tác nhân gây nhiễu Chính mà quốc gia cần phải có biện pháp đo lường, kiểm chuẩn, hợp quy để quản lý hoạt động thiết bị Khả phát xạ nhiễu: Đối với thiết bị vô tuyến tồn hai dạng phát xạ: phát xạ mong muốn phát xạ không mong muốn Phát xạ mong muốn phát xạ có ích nhằm truyền dẫn thơng tin có chủ định từ máy phát phận phát xạ đến máy thu phận tiếp nhận Phát xạ phát từ anten máy phát Phát xạ đặc trưng cơng suất phát tần số/ dải tần số phát qui định theo thiết bị vô tuyến cụ thể Phát xạ không mong muốn phát xạ nhiễu bao gồm phát xạ ngồi băng, phát xạ giả gây q trình điều chế, chất lượng hạn chế lọc, phần tử phi tuyến, phát xạ hài, xuyên điều chế, đổi tần Các phát xạ khơng mong muốn phát từ anten chính, cổng thiết bị cổng nguồn điện lưới, cổng nguồn chiều, cổng vỏ, cổng thông tin điều khiển Phát xạ không mong muốn phát xạ nhiễu cần hạn chế tối thiểu qui định mức phát xạ tần số phát xạ nhiễu cho phép theo qui định tổ chức tiêu chuẩn quan quản lý nhà nước thiết bị vô tuyến Khả miễn nhiễm Do thiết bị vô tuyến thường xun làm việc mơi trường có nhiễu nên chúng phải thiết kế có khả chịu nhiễu mức độ định Khả thiết bị vơ tuyến hoạt động bình thường khơng suy giảm chức mơi trường nhiễu gọi miễn nhiễm Để đánh giá miễn nhiễm thiết bị vô tuyến người ta vào khả làm việc chúng trường điện từ tần số vơ tuyến, tượng phóng tĩnh điện, tượng đột biến, tượng thay đổi, thăng giáng, áp nguồn điện cung cấp v.v Trong môi trường hoạt động ảnh hưởng lẫn nhau, thiết bị vô tuyến cần phải thiết kế chế tạo mức miễn nhiễm định tiêu chuẩn hóa phù hợp với loại thiết bị với mơi trường làm việc cụ thể 2.1.1 Tình hình sử dụng 2.1.1.1 Quốc tế Thiết bị vô tuyến có lịch sử phát triển từ lâu, chúng sử dụng hiệu vào nhiều mục đích khác Các thiết bị vô tuyến dùng nhiều cho mục đích thơng tin, truyền thơng Với khả truyền lan xa không gian, thời gian triển khai nhanh, khắc phục hạn chế địa lý, khí hậu thiết bị thơng tin vơ tuyến sử dụng rộng rãi giới Từ thiết bị thông tin sơ khai vô tuyến điện báo đến thiết bị thông tin đại dùng lĩnh vực quân vũ trụ, từ thiết bị băng hẹp đến thiết bị siêu băng rộng thiết bị vơ tuyến có mặt khắp nơi lĩnh vực quốc gia Thiết bị vơ tuyến đóng vai trị quan trọng thay lĩnh vực viễn thông kinh tế nước tồn giới Thiết bị vơ tuyến áp dụng nhiều lĩnh vực y tế thiết bị cấy ghép vô tuyến, soi chụp, chữa bệnh, hỗ trợ bệnh nhân Trong cơng nghiệp có nhiều thiết bị phận công nghiệp ứng dụng kỹ thuật vô tuyến để giám sát, điều khiển, thông tin, kết nối phận máy móc Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thăm dò vũ trụ sử dụng nhiều thiết bị vô tuyến để hỗ trợ, triển khai nghiên cứu v.v Thiết bị vô tuyến áp dụng khắp nơi sống hàng ngày người từ thiết bị giải trí, giám sát, điều khiển đến thơng tin liên lạc Trong lĩnh vực quân thiết bị vô tuyến sử dụng nhiều hệ thống thơng tin liên lạc, đa dị tìm cảnh giới, điều khiển vũ khí Chính mà thiết bị vơ tuyến đa dạng có số lượng sử dụng lớn Việc quản lý đảm bảo cho thiết bị tồn với phức tạp khó khăn Các thiết bị vơ tuyến phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ quan chức để tạo môi trường vơ tuyến an tồn hiệu Đặc biệt tình hình nay, với thành cơng vượt bậc công nghệ kỹ thuật vô tuyến thiết bị vô tuyến không ngừng phát triển gia tăng số lượng Các thiết bị vô tuyến dần thay thiết bị có dây với khả an toàn bảo mật ngày nâng cao 2.1.1.2 Trong nước Cũng nước giới Việt Nam quốc gia phát triển mạnh lĩnh vực thiết bị điện tử, viễn thông tin học Hiện thiết bị vô tuyến sử dụng phổ biến lĩnh vực Từ dân đến quân sự, từ công nghiệp đến y học, nghiên cứu khoa học thiết bị vô tuyến thông dụng công cụ thiếu Thiết bị vô tuyến nhập từ nước khu vực khác sản xuất, lắp ráp nước Xu hướng phát triển thiết bị vô tuyến ngày tăng số lượng ứng dụng Cùng với xu hướng phát triển giới, thiết bị vô tuyến sử dụng Việt Nam dần thay thiết bị có dây Thiết bị vô tuyến nước da dạng chủng loại, cơng nghệ, hình dáng, ứng dụng Việt Nam trọng việc quản lý, kiểm soát hoạt động thiết bị vơ tuyến Việt Nam có quan chuyên ngành quản lý cấp phép, giám sát hoạt động, đo kiểm hợp chuẩn, hợp quy thiết bị vơ tuyến 2.1.2 Tình hình tiêu chuẩn hoá 2.1.2.1 Quốc tế Hiện nay, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế, khu vực thiết bị vô tuyến thường phân thành phần sau: - Tiêu chuẩn tương thích điện từ phù hợp với điều khoản 3.1b Hướng dẫn 1999/5/EC ngày 9/3/1999 R&TTE - Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật thiết yếu sử dụng hiệu phổ tần phù hợp với điều khoản 3.2 Hướng dẫn 1999/5/EC ngày 9/3/1999 R&TTE -Tiêu chuẩn an toàn phù hợp với điều khoản 3.1a Hướng dẫn 1999/5/EC ngày 9/3/1999 R&TTE Các phần tiêu chuẩn kết hợp với để tạo tiêu chuẩn đầy đủ thiết bị vơ tuyến phục vụ cho mục đích quản lý, công nhận, hợp chuẩn, hợp quy, khai thác thiết bị, hài hòa đơn vị, quốc gia, khu vực Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ITU, IEC, ETSI, FCC… ban hành nhiều khuyến nghị tiêu chuẩn tương thích điện từ thiết bị vô tuyến Các yêu cầu kỹ thuật đặc trưng cho tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến bao gồm phát xạ nhiễu khả miễn nhiễm Sau số tiêu chuẩn tương thích điện từ thiết bị vô tuyến tổ chức tiêu chuẩn quốc tế khu vực Các tiêu chuẩn ITU ITU R có nhiều qui định, tiêu chuẩn liên quan đến thiết bị vô tuyến Trong ITU đưa yêu cầu phân bổ tần số, công suất phát xạ, can nhiễu hệ thống dịch vụ vô tuyến Tuy nhiên ITU không đề cập đến yêu cầu kỹ thuật thiết bị vô tuyến cụ thể mà đưa dải tần, mức phát xạ cực đại, nhiễu cho chủng loại thiết bị, hệ thống dịch vụ vơ tuyến cụ thể Các yêu cầu kỹ thuật phù hợp cho công tác quản lý, thiết kế, khai thác hệ thống, dịch vụ vô tuyến ITU đưa số khuyến nghị EMC thiết bị vô tuyến trạm gốc di động, hệ thống vi ba chuyển tiếp, thiết bị truy nhập ITU dành riêng phần khuyến nghị có kí hiệu đầu chữ K cho yêu cầu chống nhiễu, có yêu cầu EMC - ITU Recommendation K.43 (7/2003): Immunity requyrements for telecommunication equypment (Các yêu cầu miễn nhiễm cho thiết bị viễn thông) - ITU T Recommendation K.34 (7/2003): Classification of electromagnetic environmental conditions for telecommunication equypment – Basic EMC Recommendation (Phân loại điều kiện môi trường điện từ cho thiết bị viễn thông- Khuyến nghị EMC) - ITU T Recommendation K.38 (7/2003): Radiated emission test procedure for physically large systems (Quy trình đo phát xạ xạ cho hệ thống có kích thước lớn) - ITU T Recommendation K.80 (7/2009): EMC requyrements for telecommunication network equypment (1GHz - 6GHz): Các yêu cầu EMC thiết bị mạng viễn thông (Dải tần 1~6 GHz) áp dụng cho thiết bị di động IMT 2000, LAN không dây, thiết bị vô tuyến truy nhập băng rộng - ITU T Recommendation K.48 (2006): EMC requyrements for telecommunication equypment – Product family Recommendation Khuyến nghị đưa yêu cầu phát xạ nhiễu miễn nhiễm hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn, cung cấp nguồn điện, trạm BTS kỹ thuật số, LAN không dây, chuyển tiếp vô tuyến số thiết bị xDSL, giám sát - ITU T Recommendation K.76 (2008): EMC requyrements for telecommunication network equypment – (9 kHz-150 kHz) Khuyến nghị đưa yêu cầu phát xạ nhiễu miễn nhiễm thiết bị mạng viễn thông hoạt động dải tần từ đến 150 KHz - Recommendation ITU-R SM.329-10 (2003), Unwanted emissions in the spurious domain Khuyến nghị đưa giới hạn phát xạ không mong muốn vùng giả phương pháp đo phát xạ miền giả Các thiết bị vô tuyến thỏa mãn yêu cầu khuyến nghị đáp ứng yêu cầu EMC - Các tiêu chuẩn thuộc dự án 3G ITU 3GPP (phối hợp nhiều tổ chức tiêu chuẩn) đưa yêu cầu tương thích điện từ hệ thống, trạm 3G, ví dụ như: 3GPP TS 25.113: “Base station and repeater electromagnetic compatibility (EMC)” Tài liệu gồm đánh giá tương thích điện từ (EMC) trạm gốc, trạm lặp thiết bị phụ trợ 3G 3GPP TS 34.124 “ Universal Mobile Telecommuncation System (UMTS) Electromagnetic compatibility (EMC) requyrements for mobile terminals and ancillary equypment: Hệ thống thơng tin di động tồn cầu - Các yêu cầu tương thích điện từ thiết bị đầu cuối di động phụ trợ Nhận xét: Các tiêu chuẩn, khuyến nghị ITU đề cập đến yêu cầu EMC phương pháp đo thử chung cho hệ thống họ thiết bị dùng mạng viễn thông Tiêu chuẩn IEC Liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn tương thích điện từ giới, hệ thống tiêu chuẩn Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission – IEC) đánh giá đầy đủ nhất, đồng thời hệ thống tiêu chuẩn tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Hầu giới tuân theo tiêu chuẩn Các tài liệu IEC chia thành nhóm chính: - Các tiêu chuẩn tương thích điện từ : Các tiêu chuẩn IEC qui định điều kiện nguyên tắc chung để đạt tương thích điện từ Các tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn IEC 61000 CISPR x - Các tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm : Chúng tiêu chuẩn tương thích điện từ chung tiêu chuẩn tương thích điện từ cho sản phẩm cụ thể, nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn cụ thể Một số tiêu chuẩn liên quan đến tương thích điện từ IEC gồm: IEC/TR EN 61000-1-1, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 1: General Section 1: Application and interpretation of fundamental definitions and terms IEC/TR EN 61000-2-1, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 2: Environment Section 1: Description of the environment - Electromagnetic environment for lowfrequency conducted disturbances and signalling in public power supply systems IEC/TR EN 61000-2-3, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 2: Environment Section 3: Description of the environment - Radiated and non-network-frequencyrelated conducted phenomena IEC EN 61000-3-2, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3-2 - Limits - Limits for harmonic current emissions (equypment input current ≤ 16 A per phase) IEC EN 61000-3-4, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3-4: Limits Limitation of emission of harmonic currents in low-voltage power supply systems for equypment with rated current greater than 16 A IEC/TS EN 61000-3-5, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3: Limits Section 5: Limitation of voltage fluctuations and flicker in low-voltage power supply systems for equypment with rated current greater than 16 A IEC EN 61000-4-2, Electromagnetic compatibility (EMC)- Part 4-2: Testing and measurement techniques - Electrostatic discharge immunity test IEC EN 61000-4-3, Electromagnetic compatibility (EMC)- Part 4-3: Testing and measurement techniques - Radiated, radio-frequency, electromagnetic field immunity test IEC EN 61000-4-4, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-4: Testing and measurement techniques - Electrical fast transient/burst immunity test IEC EN 61000-4-5, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-5: Testing and measurement techniques - Surge immunity test IEC EN 61000-4-6, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-6: Testing and measurement techniques - Immunity to conducted disturbances, induced by radiofrequency fields IEC EN 61000-4-7, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-7: Testing and measurement techniques - General guide on harmonics and interharmonics measurements and instrumentation, for power supply systems and equypment connected thereto IEC EN 61000-4-8, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-8: Testing and measurement techniques - Power frequency magnetic field immunity test IEC EN 61000-4-9, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-9: Testing and measurement techniques - Pulse magnetic field immunity test IEC EN 61000-4-11, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-11: Testing and measurement techniques - Voltage dips, short interruptions and voltage variations immunity tests Các tiêu chuẩn CISPR Các tiêu chuẩn CISPR đưa yêu cầu phát xạ nhiễu từ thiết bị điện, điện tử, thiết bị vô tuyến phương pháp đo, thiết bị đo tương ứng Trong đó: CISPR 11, Industrial, scientific and medical (ISM) radio-frequency equypment Electromagnetic disturbance characteristics - Limits and methods of measurement CISPR 12, Vehicles, boats and internal combustion engine driven devices - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement for the protection of receivers except those installed in the vehicle/boat/device itself or in adjacent vehicles/boats/devices CISPR 14-1, Electromagnetic compatibility - Requyrements for household appliances, electric tools and similar apparatus - Part 1: Emission CISPR 14-2, Electromagnetic compatibility - Requyrements for household appliances, electric tools and similar apparatus - Part 2: Immunity - Product family standard CISPR 16-1, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus CISPR 16-2, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 2: Methods of measurement of disturbances and immunity CISPR 16-3, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 3: Reports and recommendations of CISPR CISPR 16-4, Part 4-1: Uncertainties, statistics and limit modelling — Uncertainties instandardized EMC tests CISPR 22, Information technology equypment - Radio disturbance characteristics Limits and methods of measurement CISPR 24, Information technology equypment - Immunity characteristics - Limits and methods of measurement CISPR 25, Vehicles, boats and internal combustion engines - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement for the protection of on-board receivers" CISPR 16 gồm 14 tiêu chuẩn qui định thiết bị phương pháp đo nhiễu khả miễn nhiễm chúng tần số kHz CISPR 16-1 bao gồm phần, qui định điện áp, dòng điện dụng cụ đo trường cho loại nhiễu băng rộng hẹp tần số này, bao gồm đặc tính kỹ thuật cho thiết bị chuyên biệt cần để đo nhiễu liên tục CISPR 22 tiêu chuẩn họ sản phẩm IEC Tiêu chuẩn quốc tế CISPR 22 “Information technolory equypment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement” đề cập cụ thể đến giới hạn phương pháp đo đặc tính nhiễu vơ tuyến thiết 10 (ISM) Đặc tính nhiễu điện từ Giới hạn phương pháp đo Nhận xét : Các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng hình thức chấp thuận áp dụng nguyên vẹn nội dung tiêu chuẩn IEC, ITU ETSI Các tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Thông tin truyền thông ban hành dạng tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia Các tiêu chuẩn TCVN 7189:2009; TCVN 8241-4-2:2009 ; TCVN 8241-4-3:2009; TCVN 8241-4-5:2009; TCVN 8241-4-6:2009; TCVN 8241-4-11:2009… xây dựng sở chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn IEC tài liệu sở cho tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến cụ thể 2.2 Lý do, mục đích xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến Thiết bị vơ tuyến có đặc điểm sau: - Là thiết bị thu và/hoặc phát vô tuyến, có phát xạ nhiễu điện từ, gây nhiễu trực tiếp đến thiết bị khác - Bản thân thiết bị vô tuyến nhạy cảm với loại nhiễu điện từ phát từ nguồn nhiễu thiết bị khác; - Thiết bị vô tuyến sử dụng rộng rãi lĩnh vực, đa dạng chủng loại, tính phương thức sử dụng Do đó, thiết bị vơ tuyến thuộc loại phải quản lý giám sát để tránh ảnh hưởng đến hệ thống vơ tuyến khác liên quan Tương thích điện từ lĩnh vực quan trọng, cần thiết công tác quản lý, khai thác tiêu chuẩn hóa thiết bị vơ tuyến Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực quốc tế ban hành nhiều tiêu chuẩn tương thích điện từ thiết bị vô tuyến Các tiêu chuẩn thường xuyên cập nhật nội dung thay đổi cấu trúc ngày khoa học, tiện dụng để phù hợp với phát triển công nghệ điện, điện tử đại Do cần thiết phải có quy chuẩn, tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước tương thích điện từ Điều 69 mục Pháp lệnh Bưu chính- Viễn thơng qui định việc quản lý tương thích điện từ sau: “ Tương thích điện từ khả thiết bị, hệ thống thiết bị hoạt động không bị nhiễu khơng gây nhiễu có hại đến thiết bị, hệ thống thiết bị khác môi trường điện từ Thiết bị, hệ thống thiết bị dùng thông tin dùng lĩnh vực khoa học 28 công nghệ, công nghiệp, y tế lĩnh vực khác phải phù hợp với qui định tương thích điện từ để bảo đảm khơng gây nhiễu có hại tới nghiệp vụ vơ tuyến dẫn đường, an tồn, cứu nạn nghiệp vụ vơ tuyến điện khác Chính phủ qui định cụ thể quản lý tương thích điện từ” Tại Việt Nam ban hành: a) Một số tiêu chuẩn EMC áp dụng chung cho hệ thống họ sản phẩm xây dựng sở chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn tổ chức quốc tế IEC, ITU Các tiêu chuẩn chung bao gồm: Tiêu chuẩn TCVN 7189 2009 Thiết bị công nghệ thông tin – phát xạ nhiễu – Giới hạn phương pháp đo kiểm dựa sở CISPR 22 2006; Bộ tiêu chuẩn đa phần TCVN 8241 2009 Đặc tính miễn nhiễm – mức miễn nhiễm phương pháp thử dựa sở IEC 61000-x-x; TCVN 6989-x 2008 thiết bị đo phương pháp đo kiểm EMC dựa sở CISPR 16; TCVN 7317:2003 Thiết bị công nghệ thơng tin- Đặc tính miễn nhiễm- Giới hạn phương pháp thử dựa sở CISPR 24… b) Một số tiêu chuẩn sản phẩm họ sản phẩm xây dựng có sở áp dụng nguyên vẹn yêu cầu kỹ thuật ETSI Cũng tương tự tình trạng hệ thống tiêu chuẩn ETSI , hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam tồn số tiêu chuẩn EMC tham chiếu theo tiêu chuẩn ETSI phù hợp theo Hướng dẫn 2004/108/EC số khác tham chiếu theo tập tiêu chuẩn EN 300 489 phù hợp Hướng dẫn 1999/05/EC - Các tiêu chuẩn EMC tham chiếu theo tiêu chuẩn ETSI phù hợp Hướng dẫn 2004/108/EC ban hành, bao gồm: QCVN 18 2010, TCVN 8235:2009, QCVN 29:2011/BTTTT, QCVN 30:2011/BTTTT, v.v Các tiêu chuẩn áp dụng phát triển tùy theo yêu cầu thực tế - Các tiêu chuẩn EMC tham chiếu tiêu chuẩn đa phần EN 300 489 phù hợp theo Hướng dẫn 1999/05/EC xây dựng dự thảo quy chuẩn Việt Nam chuẩn bị ban hành, cụ thể bao gồm: Dự thảo QCVN Quy chuẩn tương thích điện từ thiết bị trung kế vô tuyến mặt đất TETRA xây dựng sở EN 301 489-1 v1.8.1 (2011-09) EN 301 489-34 Dự thảo QCVN Quy chuẩn tương thích điện từ thiết bị kết nối video số không dây, xây dựng sở EN 301 489-1 v1.8.1 (2011-09) EN 301489-x 29 Dự thảo QCVN Quy chuẩn tương thích điện từ thiết bị thông tin băng siêu rộng (UWB), xây dựng sở EN 301 489-1 v1.8.1 (2011-09) EN 301 489-33 Dự thảo QCVN Quy chuẩn tương thích điện từ thiết bị microphone khơng dây, kết nối audio không dây, xây dựng sở EN 301 489-1 v1.8.1 (201109) EN 301 489-x Dự thảo QCVN Quy chuẩn tương thích điện từ trạm BS, thiết bị lặp vô tuyến phụ trợ dùng cho IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp, xây dựng sở EN 301 489-1 v1.8.1 (20108-04) EN 301 489-x QCVN 31:2011/BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần số tương thích điện từ thiết bị phát hình quảng bá mặt đất sử dụng kỹ thuật số DVB-T xây dựng sở EN 302 296 v1.1.1 (2005-01), EN 301 489-1 v1.8.1 (2008-04) EN 301 489-14 v1.2.1 (2003-05) Phần lại 33 tiêu chuẩn sản phẩm liên quan đến tập tiêu chuẩn EN 300 489 tiếp tục xây dựng thời gian tới Các dự thảo quy chuẩn tham chiếu đến tiêu chuẩn chung EN 301 489-1 Tuy nhiên tiêu chuẩn dựa EN 301 489-1 chưa xây dựng nước nên xuất trùng lặp, chép lại số nội dung EN 301 489-1 tiêu chuẩn dự thảo tương tự xây dựng Việc áp dụng cách tổ chức hệ thống tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn đa phần EN 301 489 ETSI đạt lợi ích sau: - Tránh chép trùng lặp nội dung tiêu chuẩn EMC liên quan; - Thống nhất, khoa học việc xây dựng cấu trúc tiêu chuẩn EMC liên quan; - Chuẩn hóa tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn EMC liên quan; - Đơn giản, thuận tiện, khoa học người sử dụng quản lý tiêu chuẩn thiết bị vô tuyến; - Dễ dàng phát triển tiêu chuẩn thiết bị, dịch vụ vô tuyến dễ dàng bổ xung cập nhật nội dung cho tiêu chuẩn với chi phí nhất; - Hội nhập quốc tế Để đạt điều này, cần xây dựng quy chuẩn EMC chung có chứa yêu cầu kỹ thuật yếu làm tài liệu tham chiếu chung cho tiêu chuẩn sản phẩm cụ thể liên quan Trong tiêu chuẩn sản phẩm cụ thể khơng cần đưa u cầu chung yếu mà sử dụng đường dẫn tham chiếu tới tiêu chuẩn chung bổ xung thêm điều kiện đo kiểm, giới hạn, phương pháp đo riêng đặc thù với sản phẩm Tài liệu chung quy chuẩn 30 Quy chuẩn sử dụng làm tài liệu tham chiếu chung giống tiêu chuẩn TCVN 7189, TCVN 8241, TCVN 6989 (áp dụng cho tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến cụ thể qui định Hướng dẫn R&TTE) Đó lý cần thiết để xây dựng ”Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vô tuyến - Yêu cầu kỹ thuật chung” Sở xây dựng yêu cầu kỹ thuật 3.1 Tổng hợp tài liệu liên quan Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến tương thích điện từ thiết bị vô tuyến bao gồm: IEC CISPR 22 - Information Technology Equypment -Radio Disturbance Characteristics -Limits and Methods of Measurement CISPR 22/ EN 55022 đưa yêu cầu nhiễu vô tuyến phương pháp đo nhiễu, xạ thiết bị đầu cuối IT, Media, máy thu vơ tuyến, thiết bị có chức truyền dẫn vô tuyến, điện áp nguồn không 600V Không áp dụng thiết bị có chức truyền dẫn vơ tuyến ETSI EN 301 489 - (2011-9): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equypment and services; Part 1: Common technical requyrements EN 301 489-1: tiêu chuẩn chung bao gồm yêu cầu kỹ thuật chung tương thích điện làm sở tham chiếu cho tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến liên quan Trong tiêu chuẩn có đủ yêu cầu kỹ thuật EMC phương pháp đo kiểm cụ thể ETSI EN 301 489-xx: Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); electroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equypment and services; Part xx: Specific conditions for … EN 301 489-x: tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến cụ thể ETSI bao gồm: Các điều kiện phương pháp đo kiểm, đánh giá tiêu đặc thù riêng cho loại thiết bị, khơng có u cầu kỹ thuật chung Tiêu chuẩn EN 301 489-x có cấu trúc tiêu chuẩn giống phần tiêu chuẩn EMC chung IEC CENELECT EN 61000 phần từ 4-2 đến phần 4-11 yêu cầu phương pháp đo miễn nhiễm Đây tập tiêu chuẩn sở miễn nhiễm EMC dùng làm tài liệu tham chiếu để xây dựng nhiều tiêu chuẩn sản phẩm họ sản phẩm thiết bị Trong đó: CENELECT EN 61000 4-3 "Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-3: Testing and measurement techniques Radiated, radio-frequency, electromagnetic field immunity test"- Tương đương với TCVN 8241 4-3 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-3: Giới hạn phương pháp đo thử - miễn nhiễm xạ tần số vô tuyến trường điện từ 31 CENELECT EN 61000 4-6 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-6: Testing and measurement techniques Immunity to conducted disturbances, induced by radio-frequency fields Tương đương TCVN 8241 4-6 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-6: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến CENELECT EN 61000 4-2 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-2: Testing and measurement techniques Electrostatic discharge immunity test – Tương đương TCVN 8241 4-2 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-2: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm phóng tĩnh điện CENELECT EN 61000 4-5 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-5: Testing and measurement techniques - Surge immunity test- Tương đương TCVN 8241 4-5 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-5: Giới hạn phương pháp đo thử - miễn nhiễm xung sốc CENELECT EN 61000 4-11 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-11: Testing and measurement techniques Voltage dips, short interruptions and voltage variations immunity tests – Tương đương TCVN 8241 4-11 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-11: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm tượng sụt áp CENELEC EN 61000-3-2/ 3/11/12 : Các giới hạn EMC thay đổi điện áp, dòng hài hệ thống cung cấp nguồn điện lưới AC hạ 3.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 3.2.1 Sở lựa chọn Tài liệu tham chiếu làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến phải đảm bảo tiêu chí sau: - Có liên quan đến u cầu tương thích điện từ; - Các nội dung tiêu chuẩn làm sở tham chiếu chung cho tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến cụ thể khác; - Có phương pháp đo kiểm cụ thể; - Tài liệu tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực ban hành; - Có nội dung đầy đủ cập nhật nhất; - Có cấu trúc tiêu chuẩn khoa học, thuận tiện cho việc cập nhật tiêu chuẩn, dễ sử 32 dụng, tránh trùng lặp, hội nhập quốc tế; - 3.2.2 Phù hợp với điều kiện Việt Nam Lựa chọn tài liệu tham chiếu Mục đích đề tài 37-13 KHKT TC xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung Các tiêu chuẩn EMC áp dụng cho nhiều loại thiết bị như: thiết bị vô tuyến, thiết bị điện tử, thiết bị dẫn phát điện, động điện, thiết bị gia đình v.v Trong khn khổ nội dung đề tài tiêu chuẩn thiết bị vơ tuyến lựa chọn Thiết bị vô tuyến thiết bị làm việc với dải tần số vô tuyến truyền dẫn sóng vơ tuyến khơng gian tự Thiết bị vơ tuyến đầu cuối viễn thông đầu cuối viễn thông Các tài liệu tiêu chuẩn ITU tập trung vào yêu cầu chung, lĩnh vực phân bổ tần số, công suất cho thiết bị, dịch vụ vơ tuyến nói chung, phù hợp cho việc chọn lựa tài liệu tham chiếu xây dựng tiêu chuẩn hệ thống, dịch vụ Các tiêu chuẩn IEC thường tiêu chuẩn dùng chung, đề cập tới giới hạn nhiễu, miễn nhiễm phương pháp đo kiểm họ thiết bị, hệ thống Tiêu chuẩn ETSI thường đề cập yêu cầu kỹ thuật EMC thiết bị cụ thể Các tài liệu tiêu chuẩn ETSI thuộc hệ thống tiêu chuẩn châu Âu, nhiều quốc gia chấp thuận áp dụng Vì tiêu chuẩn ETSI phù hợp làm tài liệu tham chiếu cho việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị cụ thể Từ yêu cầu tiêu chí lựa chọn tài liệu tham chiếu đề tài phân tích tài liệu tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến thiết bị vô tuyến nêu trên, nhóm chủ trì đưa kết luận: Lựa chọn tiêu chuẩn liên quan ETSI chúng có nội dung phù hợp với tiêu chuẩn thiết bị cụ thể ETSI có xây dựng loại tiêu chuẩn EMC áp dụng chung cho nhiều thiết bị vô tuyến Tiêu chuẩn EN 301 489- V1.9.2 (2011-9) ETSI tiêu chuẩn tương thích điện từ áp dụng cho nhiều thiết bị vô tuyến tiêu chuẩn tham chiếu chung cho nhiều tiêu chuẩn EMC sản phẩm khác, có đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đo thử, phiên Trong trường hợp thiết bị vơ tuyến chưa có khơng có tiêu chuẩn EMC riêng tiêu chuẩn sử dụng độc lập để chứng minh tuân thủ EMC Tiêu chuẩn có cấu trúc đồng với nhiều tiêu chuẩn EMC sản phẩm khác phù hợp với việc cập nhật thiết bị mới, công nghệ thuận tiện sử dụng quản lý thiết bị Tiêu chuẩn có đặc điểm phù hợp với tiêu chí lựa chọn tài liệu tham chiếu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị vô tuyến tương thích điện từ Nhóm chủ trì định chọn tài liệu tham chiếu là: 33 ETSI EN 301 489- V1.9.2 (2011-09) “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equypment and services – Part 1: Common technical requyrements Giải thích nội dung quy chuẩn 4.1 Nội dung quy chuẩn Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vô tuyến xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn nội dung liên quan tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-1 V 1.9.2 (9-2011) với bố cục biên soạn lại phù hợp với mẫu QCVN Nội dung quy chuẩn xếp theo điều sau: Qui định chung Qui định kỹ thuật Qui định quản lý Trách nhiện tổ chức, cá nhân Tổ chức thực Phụ lục Nội dụng cụ thể điều gồm: Điều 1: Qui định chung bao gồm Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng: chấp thuận nguyên vẹn tài liệu tham chiếu EN 301 489-1; Phạm vi áp dụng quy chuẩn tiêu chuẩn/quy chuẩn sản phẩm thiết bị vô tuyến xây dựng sở tài liệu tham chiếu EN 301 489-x yêu cầu EMC thiết bị vô tuyến liệt kê danh mục tiêu chuẩn EMC sản phẩm liên quan bao gồm: thiết bị vô tuyến dùng : viễn thông, tin học, nghiệp dư, đa, công nghiệp, khoa học, y tế… Điều 2: Qui định kỹ thuật bao gồm khoản 2.1: định nghĩa, giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ 2.2: định nghĩa, giới hạn, phương pháp đo thử miễn nhiễm Nội dung khoản hoàn toàn tương đương nội dung tương ứng tiêu chuẩn EN 301 489-1 V1.9.2 (9-2011) Điều bao hàm yêu cầu tương thích điện từ thiết bị vô tuyến : phát xạ nhiễu miễn nhiễm Trong khoản 2.1: Phát xạ 2.2 Miễn nhiễm đưa bảng tổng quan ứng dụng tương ứng, đưa áp dụng loại thiết bị vô tuyến mục tham chiếu thích hợp quy chuẩn Bảng tổng quan ứng dụng giúp người dùng sử dụng quy chuẩn dễ dàng thuận lợi Các qui định cấu hình đo kiểm cần tuân thủ đánh giá EMC thiết bị vơ tuyến có mục 2.1.2 2.2.2 34 Các giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ cổng vỏ, cổng ra/vào nguồn điện AC, nguồn điện DC, cổng viễn thông thiết bị vơ tuyến có mục 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5, 2.1.5, 2.1.6, 2.1.7 2.1.8 Các mức thử phép thử miễn nhiễm thiết bị vô tuyến nhiễu điện từ tần số vơ tuyến, phóng tính điện, tượng đột biến nhanh, giảm áp thoáng qua, áp, ngắt quãng điện áp, đột biến áp môi trường phương tiện vận tải có mục từ 2.2.3 đến 2.2.9 Bổ xung (thay đường dẫn nội dung tham chiếu) nội dung tiêu chuẩn liên quan IEC giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ, miễn nhiễm mà tài liệu EN 301 489-1 tham chiếu đến tài liệu CENELEC EN 61000-x-x CISPR-xx Do tiêu chuẩn CENELEC EN 61000-x CISPR-xx xây dựng thành tiêu chuẩn quốc gia hoàn toàn tương đương Việt Nam với tên gọi TCVN 8241-x-x 2009 QCVN 7189 2009 nên số nội dung giới hạn, phương pháp đo kiểm Quy chuẩn tham chiếu tiêu chuẩn quốc gia Điều sở kỹ thuật để thực đo kiểm chứng nhận, hợp quy thiết bị vô tuyến EMC Phần Phụ lục: Bao gồm phụ lục qui định: A- Điều kiện đo; B- Đánh giá tiêu; C- Chỉ tiêu chất lượng E: Bảng yêu cầu HS kỹ thuật đo tuân thủ; F: Yêu cầu kỹ thuật thiết bị điện tử lắp thêm phương tiện xe; G: Áp dụng tiêu chuẩn EMC thiết bị đa phần vô tuyến thiết bị vô tuyến đa tiêu chuẩn Nội dung phụ lục chấp thuận nguyên vẹn mục 4, 5, phụ lục A, B, C tiêu chuẩn EN 301 489-1 V.1.9.2 9-2011 Riêng phụ lục D đưa danh mục tiêu chuẩn EMC sản phẩm liên quan đến phạm vi áp dụng quy chuẩn Danh mục ETSI qui định phần mở đầu tiêu chuẩn EN 301 489-1 V.1.9.2 9-2011 Sử dụng danh mục tiêu chuẩn (đồng nghĩa với danh mục thiết bị vô tuyến cụ thể) để áp dụng tránh nhầm lẫn với tiêu chuẩn EMC khác có Việt Nam 4.2 Một số sửa đổi, bổ xung quy chuẩn so với nội dung tài liệu tham chiếu Về nội dung yêu cầu kỹ thuật giữ nguyên vẹn so với tài liêu tham chiếu Các bổ xung dự thảo quy chuẩn so với tài liệu tham chiếu bao gồm: - Bổ xung số nội dung chi tiết tiêu chuẩn chung IEC liên quan giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ, miễn nhiễm mà tài liệu EN 301 489-1 nêu đường dẫn tham chiếu đến tài liệu CENELEC EN 61000-x CISPR-xx Các nội dung liên quan tham chiếu thay tiêu chuẩn TCVN/ QCVN tương đương QCVN 7189: 2009 TCVN 8241-x-x ban hành, nhằm thuận tiện cho người dùng Việt Nam - Thay đổi xếp đề mục : Điều 7: Applicability overview tài liệu tham chiếu EN 301 489-1 bao gồm mục 7.1: Emission 7.2: Immunity biên soạn lại thành khoản 2.1: Phát xạ EMC, 2.2: Miễn nhiễm, dự thảo quy chuẩn Thay đổi xếp: Chuyển mục 4- Điều kiện đo; 5- Đánh giá tiêu; 6- Chỉ tiêu chất lượng 35 tiêu chuẩn EN 301 489-1 thành phụ lục qui định tương ứng A- Điều kiện đo; B- Đánh giá tiêu; C- Chỉ tiêu chất lượng Chuyển phụ lục A, B, C tiêu chuẩn EN 301 489-1 thành phụ lục qui định tương ứng E: Bảng yêu cầu HS kỹ thuật đo tuân thủ; F: Yêu cầu kỹ thuật thiết bị lắp thêm phương tiện xe; G: Áp dụng tiêu chuẩn EMC thiết bị đa phần vô tuyến thiết bị vô tuyến đa tiêu chuẩn 4.3 Cấu trúc nội dung quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến Nội dung dự thảo quy chuẩn trình bày theo bố cục sau: Qui định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt Qui định kỹ thuật 2.1 Phát xạ EMC 2.1.1 Khả áp dụng phép đo phát xạ EMC 2.1.2 Cấu hình đo kiểm 2.1.3 Phát xạ từ cổng vỏ thiết bị phụ trợ độc lập 2.1.4 Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn điện DC 2.1.5 Phát xạ từ cổng ra/vào nguồn điện AC 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng vào nguồn điện lưới AC) 2.1.7 Dao động biên độ biến động dạng sóng điện áp (cổng đầu vào nguồn điện lưới AC) 2.1.8 Phát xạ từ cổng viễn thông 2.2 Miễn nhiễm 2.2.1 Khả áp dụng phép thử miễn nhiễm 2.2.2 Cấu hình thử 2.2.3 Miễn nhiễm trường điện từ tần số vô tuyến (80 MHz đến 000 MHz 400 MHz đến 700 MHz) 2.2.4 Miễn nhiễm phóng tĩnh điện 2.2.5 Miễn nhiễm đột biến nhanh, chế độ chung 2.2.6 Miễn nhiễm tần số vô tuyến, chế độ chung 2.2.7 Miễn nhiễm đột biến, áp môi trường phương tiện vận tải 2.2.8 Miễn nhiễm sụt áp gián đoạn điện áp 36 2.2.9 Miễn nhiễm áp Qui định quản lý Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tổ chức thực Phụ lục A (Qui định) Điều kiện đo kiểm A.1 Tổng quát A.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm A3 Dải tần loại trừ A4 Đáp ứng băng hẹp máy thu máy thu phần máy thu phát A5 Điều chế đo kiểm bình thường Phụ lục B (Qui định) Đánh giá tiêu B.1 Tổng quát B.2 Thiết bị cung cấp kết nối thông tin liên tục B.3 Thiết bị cung cấp kết nối thông tin liên tục B.4 Thiết bị phụ trợ B.5 Phân loại thiết bị Phụ lục C (Qui định) Tiêu chí chất lượng C.1 Tiêu chí chất lượng tượng liên tục áp dụng cho máy phát máy thu C.2 Tiêu chí chất lượng tượng đột biến áp dụng cho máy phát, máy thu C.3 Tiêu chí chất lượng thiết bị không cung cấp kết nối thông tin liên tục C.4 Tiêu chí chất lượng thiết bị phụ trợ đo kiểm độc lập Phụ lục D (Qui định): Danh mục tiêu chuẩn EMC thiết bị vơ tuyến cụ thể có liên quan đến nội dung quy chuẩn Phụ lục E (Qui định): Bảng yêu cầu HS kỹ thuật đo kiểm tuân thủ (HS-RTT) Phụ lục F (Qui định): Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị điện/ điện tử lắp thêm (ESAs) không liên quan tới khả miễn nhiễm phương tiện vận tải, cần thiết để chứng minh tuân thủ theo Hướng dẫn EMC phương tiện giới 2004/104/EC F.1 Tổng quan F.2 Yêu cầu kỹ thuật thiết bị vô tuyến F.2.1 (Phát xạ) nhiễu điện từ băng rộng tạo từ ESA F.2.2 (Phát xạ) nhiễu điện từ băng hẹp tạo từ ESA F.2.3 Khả miễn nhiễm ESA nhiễu dẫn đột biến dọc theo đường dây cấp nguồn F.2.4 (Phát xạ) nhiễu dẫn gây ESA 37 Phụ lục G (qui định): Áp dụng tiêu chuẩn EMC hài hịa thiết bị đa phần vơ tuyến, đa tiêu chuẩn vô tuyến, vô tuyến tổ hợp phi vô tuyến G.1 Khi tất sản phẩm hoạt động độc lập với G.1.1 Phát xạ G.1.2 Miễn nhiễm G.2 Trường hợp nhiều sản phẩm riêng không hoạt động độc lập G.2.1 Các sản phẩm tích hợp vật lý sản phẩm khác G.2.2 Các sản phẩm đấu nối tới (khơng tích hợp vật lý bên trong) sản phẩm khác G.3 Trường hợp khơng có phận cấu thành độc lập G.3.1 Phát xạ G.3.2 Miễn nhiễm G.4 Ứng dụng tiêu chuẩn EMC hài hịa thiết bị đa phần vơ tuyến thiết bị đa tiêu chuẩn vô tuyến G.4.1 Thiết bị đa phần vơ tuyến có khả truyền dẫn độc lập G.4.2 Thiết bị đa phần vô tuyến thiết bị đa tiêu chuẩn vơ tuyến khơng có khả truyền dẫn độc lập G.4.3 Thiết bị đa phần vô tuyến bao gồm nhiều máy phát vô tuyến giống Tài liệu tham khảo Bảng đối chiếu nội dung quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến với tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) QCVNxxx: 201x Qui định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt Qui định kỹ thuật 2.1 Phát xạ 2.1.1 Khả áp dụng phép đo phát xạ 2.1.2 Các cấu hình đo kiểm 2.1.3 Phát xạ từ cổng vỏ thiết bị phụ trợ độc lập ETSI EN 301 489-1 V1.9.2(2011-09) ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09), điều 3.1 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09), điều 3.2 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09), điều 7.1 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2(2011-09) điều 8.1 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 8.2 38 Sửa đổi, bổ sung Chấp nhận nguyên vẹn Tự xây dựng Tự xây dựng Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương 2.1.4 Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn DC ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 8.3 2.1.5 Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn AC ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 2011-09) điều 8.4 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng vào nguồn AC) ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 2011-09) điều 8.5 2.1.7 Dao động biên độ biến động dạng sóng điện áp ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 8.6 2.1.8 Phát xạ từ cổng viễn thông ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 2011-09) điều 8.7 pháp đo từ TCVN 7189: 2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương pháp đo từ TCVN 7189: 2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương pháp đo từ TCVN 7189: 2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương pháp đo từ TCVN 7189: 2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương pháp đo từ TCVN 7189: 2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết bảng giá trị giới hạn phương pháp đo từ TCVN 7189: 2009 2.2 Miễn nhiễm 2.2.1 Khả áp dụng phép thử miễn nhiễm 2.2.2 Các cấu hình thử 2.2.3 Phép thử miễn nhiễm trường điện từ RF (từ 80 MHz đến 1000 MHz từ 1400 MHz đến 2700 MHz) 2.2.4 Phép thử miễn nhiễm phóng tĩnh điện ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 7.2 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.1 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.2 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.3 2.2.5 Phép thử miễn nhiễm đột biến, chế độ chung ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.4 2.2.6 Phép thử miễn nhiễm RF, chế độ chung ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 2011-09) điều 9.5 2.2.7 Phép thử miễn nhiễm đột biến, xung sốc môi trường phương tiện giao thông ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.6 39 Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn vận tải 2.2.8 Phép thử miễn nhiễm sụt áp gián đoạn điện áp 2.2.9 Xung sốc Qui định quản lý Trách nhiệm tổ chức cá nhân Tổ chức thực Phụ lục A: Điều kiện đo kiểm Phụ lục B: Đánh giá tiêu Phụ lục D: Danh mục tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến cụ thể liên quan đến Quy chuẩn Phụ lục E: Bảng yêu cầu HS kỹ thuật đo tuân thủ (HS-RTT) Phụ lục F: Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị điện/điện tử lắp thêm (ESA) phương tiện vận tải… Phụ lục G: Áp dụng tiêu chuẩn EMC thiết bị đa phần vô tuyến, vô tuyến đa tiêu chuẩn,… ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.7 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều 9.8 ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) điều ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) phần Mở đầu nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Chấp nhận nguyên vẹn có bổ xung chi tiết mức thử phương pháp thử miễn nhiễm từ TCVN 8241:2009 Tự xây dựng Tự xây dựng Tự xây dựng Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Trích dẫn nguyên vẹn ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) Phụ lục A ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) Phụ lục B Chấp nhận nguyên vẹn ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) Phụ lục C Chấp nhận nguyên vẹn 40 Chấp nhận nguyên vẹn Kết luận khuyến nghị Tại Việt Nam xây dựng nhiều tiêu chuẩn/ quy chuẩn EMC dựa sở tham chiếu đến tiêu chuẩn đa phần ETSI EN 301 489 Các tiêu chuẩn EMC dùng cho thiết bị vô tuyến thường dùng hai tài liệu tham chiếu gồm phần tiêu chuẩn chung EN 301 489 -1 phần tiêu chuẩn điều kiện riêng thiết bị vô tuyến cụ thể Tuy nhiên phần tiêu chuẩn chung EN 301 489 -1 chưa xây dựng Vì việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-1 cần thiết để làm tài liệu tham chiếu chung, tránh trùng lặp nội dung yêu cầu kỹ thuật chung thống bố cục tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị vô tuyến xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn nội dung tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-1 V 1.9.2 (2011-9), bố cục biên soạn lại phù hợp với định dạng QCVN Khuyến nghị việc áp dụng quy chuẩn: - Quy chuẩn sử dụng làm sở tham chiếu yêu cầu kỹ thuật chung cho số quy chuẩn/ tiêu chuẩn EMC thiết bị vô tuyến dựa tiêu chuẩn EN 301 489 - Các tiêu chuẩn/ quy chuẩn thiết bị vô tuyến dựa tiêu chuẩn EN 301 489 rà soát xây dựng nên áp dụng cấu trúc quy chuẩn để tạo thống soạn thảo, sử dụng quy chuẩn Các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đo thử, đánh giá kết chung không nên trình bày chi tiết quy chuẩn thiết bị vô tuyến cụ thể, mà đưa đường dẫn tham chiếu thích hợp đến quy chuẩn kỹ thuật - Hiện quy chuẩn, tiêu chuẩn nước EMC tham chiếu đến phần tiêu chuẩn EN 301 489-x có nhiều dạng dự thảo, chưa ban hành Vì để áp dụng thống với quy chuẩn này, đòi hỏi phải sửa đổi dự thảo chờ đến rà soát lại quy chuẩn liên quan ban hành Đối với quy chuẩn EMC dựa tiêu chuẩn EN 301 489 xây dựng áp dụng yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đo chung phương pháp tham chiếu sử dụng cấu trúc tiêu chuẩn thống theo quy chuẩn - Quy chuẩn đưa yêu cầu kỹ thuật EMC chung bao gồm chi tiết giới hạn phát xạ nhiễu miễn nhiễm, phương pháp đo thử, điều kiện đo thử, đánh giá kết chung Quy chuẩn áp dụng chung cho thiết bị vô tuyến thiết bị phụ trợ liên với yêu cầu sau: + Trong trường hợp thiết bị vơ tuyến có phần tiêu chuẩn điều kiện riêng tiêu chuẩn EN 301 489 kết hợp với quy chuẩn làm sở đầy đủ để chứng minh tuân thủ EMC cho thiết bị vơ tuyến + Trong trường hợp thiết bị vơ tuyến chưa có phần tiêu chuẩn điều kiện riêng quy chuẩn kết hợp với thơng tin riêng thiết bị nhà sản 41 xuất cung cấp để chứng minh tuân thủ EMC cho thiết bị + Đối với thiết bị vơ tuyến có tiêu chuẩn EMC riêng thích hợp tiêu chuẩn ưu tiên áp dụng Việc ban hành quy chuẩn không ảnh hưởng tới quy chuẩn EMC Việt Nam xây dựng sở Hướng dẫn EMC EC QCVN 18:2010 TCVN 8235:2009 phạm vi áp dụng cho thiết bị chúng không chồng lấn Mức bảo vệ EMC tiêu chuẩn hoàn toàn tương đương tham chiếu đến tiêu chuẩn EMC sở IEC 42