1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đôngtụ từ nước thải chăn nuôi heo ở các tỉnh Đồng bằngsông Cửu Long

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG DO NGHIÊN CỨU SINH THỰC HIỆN Tên Đề tài: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông Mã số tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long Lĩnh vực nghiên cứu: Vi sinh vật môi trường (Chuyên ngành: Vi sinh vật học) Thời gian thực hiện: 07 tháng Từ tháng 07/2013 đến tháng 12/2013 Chủ nhiệm đề tài Họ tên nghiên cứu sinh: HỒ THANH TÂM Học vị, chức danh KH: Thạc sĩ - NCS MSHV: P000028 Lớp: Vi sinh vật học Khoa/Viện: Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Địa nơi ở: 148/274/16, đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Điện thoại nơi ở:……………………………… Điện thoại di động: 0909161759 E-mail: httam75@gmail.com Những người tham gia thực đề tài (cần ghi rõ nhiệm vụ người, kể chủ nhiệm đề tài, nhiệm vụ phải phù hợp với nội dung Mục 11.) Họ tên Đơn vị công tác lĩnh Nội dung nghiên cứu Chữ ký vực chuyên môn cụ thể giao NCS HỒ THANH TÂM MSHV: P000028 Phân lập tuyển Chuyên ngành: Vi sinh vật chọn vi khuẩn đông tụ học từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long TRẦN HOÀI PHONG Học viên cao học Phối hợp, thực MSHV: M000042, Khóa: số thí nghiệm 19 Chun ngành: Công nghệ Sinh học TRẦN NGỌC HÂN Sinh viên Đại học Phối hợp, thực MSSV: 3112462, Khóa: 37 số thí nghiệm Chun ngành: Cơng nghệ Sinh học Cán hướng dẫn nghiên cứu sinh thực đề tài Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ Chữ ký PGS.TS CAO NGỌC Viện Nghiên Cứu Phát Hỗ trợ thực ĐIỆP Triển Công Nghệ Sinh lập dự tốn kinh phí Học đề tài TS NGƠ THỊ PHƯƠNG Viện Nghiên Cứu Phát Hỗ trợ thực DUNG Triển Cơng Nghệ Sinh lập dự tốn kinh phí Học đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước 7.1 Vi khuẩn đơng tụ hệ thống sinh học xử lý nước thải 7.1.1 Vi khuẩn đơng tụ hệ thống bùn hoạt tính Q trình bùn hoạt tính sử dụng quần thể vi sinh vật để xử lý nước thải, phương pháp sinh học phổ biến để loại bỏ chất hữu vô công nghệ xử lý nước Sự đơng tụ (Aggregation), kết dính (Adherence) lắng (Settlement) trình quan trọng vận hành bùn hoạt tính Sự đơng tụ kết dính biết trình kết tụ sinh học (Biofloculation), lắng xuống tạo thành bùn Các trình vận hành cách tuần hồn Vì vậy, q trình bùn hoạt tính hoạt động hiệu phải đảm bảo hạt bùn lắng tốt Sự đông tụ lắng tốt định độ nước sau xử lý Tuy nhiên, q trình bùn hoạt tính thường gặp nhiều cố phát triển nhiều vi khuẩn dạng sợi bùn chất lượng bùn lắng hay bùn tạo khối (Phuong et al., 2009) Quá trình kết tụ sinh học biết chế đơng tụ kết dính bùn hoạt tính Kết vi khuẩn kết tụ sinh học Flavobacterium spp Pseudomonas spp phân lập từ nguồn bùn hoạt tính khác (Endo et al., 1976; Kato et al, 1971; Tago Aida, 1977; Sakka et al., 1981) Tuy nhiên vi khuẩn không kết tụ biết diện nhiều mẫu bùn Theo Kakii (2000), 50 dòng vi khuẩn phân lập bùn hoạt tính có 35% dịng vi khuẩn kết tụ tốt, 65% cịn lại dịng vi khuẩn khơng có khả kết tụ Các dịng vi khuẩn đề cập đến, chúng xem mối nguy hại chúng không lắng gây đục nước (Phuong et al., 2009) Nhưng sau, nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò chúng trình đơng tụ lắng bùn hoạt tính Theo Malik (2003), đông tụ vi sinh vật bùn hoạt tính gồm nhiều dạng vi khuẩn khác có vi khuẩn khơng có khả kết tụ Các dịng vi khuẩn có khả gơm tụ thành hạt nhờ q trình đơng tụ (Aggregation) Đơng tụ kết dính tế bào khác (cell to cell) nghiên cứu nhóm vi khuẩn bùn hoạt tính màng sinh học Theo Malik Kakii (2003) cho thấy dịng vi khuẩn khơng kết tụ Acinetobacter johnsonii S35 A junii S33 có khả đơng tụ với dòng vi khuẩn khác Oligotropha carboxidovorans S23, Microbacterium esteraromaticum S51 Xanthomonas axonopodis S53 (Hình 1) Hình 1: Sự đơng tụ dịng vi khuẩn (Malik Kakii, 2003) Cơ chế q trình đơng tụ hệ thống bùn hoạt tính kết đơi phụ thuộc (pair dependent) tính kỵ nước bề mặt tế bào vi khuẩn yếu tố kiểm soát trình Sự kết dính hai tế bào thơng qua liên kết dạng protein loại Lectin tế bào với oligosaccharide tế bào Sự đông tụ ngừng lại protein Lectin bị biến tính nhiệt độ enzyme protease; xuất đường (lactose, galactose, đường đơn khác), chúng liên kết với protein Lectin khóa hoạt động protein (Kolenbrander and Anderson, 1989; Kinder and Holt, 1993; Shaniztki et al., 1997) (Hình 2) Mặt khác, để làm rõ vai trò liên kết protein lectin – oligosaccharide, Malik et al., (2003) xử lý tế bào vi khuẩn với Actinase E để phân hủy protein lectin, xử lý với Periodate để cắt cầu nối carbon oligosaccharide, kết làm ngăn cản trình đơng tụ Hình 2: Hoạt động liên kết protein Lectin bề mặt tế bào vi khuẩn đông tụ (Malik et al 2003) Sự kết dính tế bào vi khuẩn đơng tụ tạo thành chất dính khối nhầy bùn hoạt tính hấp thụ chất lơ lửng, vi khuẩn, chất màu, mùi… nước thải Do hạt bùn lớn dần từ từ lắng xuống đáy Kết nước sáng màu, giảm lượng ô nhiễm, huyền phù lắng xuống với bùn nước làm 7.1.2 Vi khuẩn đông tụ hệ thống màng sinh học Nhiều nghiên cứu đông tụ vi sinh vật hệ thống sinh học cho thấy vai trị đơng tụ yếu tố cần thiết cho hình thành màng sinh học (Saginur et al., 2006) Sự đông tụ hai dạng tương tác góp phần phát triển màng sinh học Bước kết dính (Coadhesion) tế bào đơn môi trường đến bề mặt vật liệu Bước thứ chủ yếu đông tụ, từ tế bào đơn lẻ từ nhóm tế bào khác (đơng tụ) nhóm tế bào giống (tự đơng tụ) kết dính với tế bào kết dính với bề mặt vật liệu Quá trình tiếp diễn tạo thành màng sinh học đa chủng vi sinh vật (Hình 3) Hình 3: Sự hình thành màng sinh học (Ngo, 2010) Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi heo ngành nghề gắn liền với sống người dân Việt Nam từ ngàn năm nay, đặc biệt Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong năm gần đời sống người dân không ngừng cải thiện, nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt heo ngày tăng số lượng chất lượng, điều thúc đẩy ngành chăn nuôi heo ngày phát triển Tuy nhiên, với phát triển nghề chăn nuôi heo, thải lượng chất thải lớn làm ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Nguồn nước thải chăn ni heo xử lý xử lý đơn giản thải sơng ngịi, ao, hồ gây nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe người Nước thải chăn nuôi heo chứa nhiều chất hữu cơ, vơ dạng hạt có kích thước nhỏ, khó lắng, khó tách phương pháp học tốn nhiều thời gian mà hiệu không cao Một vấn đề chưa giải việc tìm giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực ngành chăn ni heo đến mơi trường, có nhiều nghiên cứu, cố tìm biện pháp hay kỹ thuật hữu hiệu để loại bỏ chất ô nhiễm nước thải chăn ni heo, có biện pháp học, lý hóa, sinh học Trong đó, phương pháp sinh học xem phương pháp hữu hiệu lĩnh vực xử lý nước thải, ưu điểm phương pháp này: đơn giản, rẻ tiền, hiệu cao biện pháp khác Quá trình công nghệ sinh học xử lý nước thải hoạt động dựa hoạt động hệ vi sinh vật Vì vậy, để áp dụng hiệu phương pháp này, điều tiên phải có quần thể vi sinh vật tốt để loại bỏ chất ô nhiễm Từ lâu, vi khuẩn kết tụ sinh học (Flocculation bacteria) biết chế q trình kết dính bùn hoạt tính màng sinh học ứng dụng xử lý nước thải Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy vi khuẩn khơng có khả kết tụ (Non-flocculation bacteria) lại quần thể chiếm ưu hệ thống sinh học xử lý nước thải Các chủng vi khuẩn khơng có khả kết tụ có chế riêng nói đến, nhóm vi khuẩn có khả đơng tụ (Aggregation) lại chiếm ưu Sự đơng tụ làm kết dính tế bào vi khuẩn với dính với hạt chất hữu vô lơ lửng nước thải, góp phần tạo thành bùn hoạt tính hay giữ vai trị quan trọng q trình hình thành màng sinh học xử lý nước thải Mặc dù vậy, có cơng trình nghiên cứu đặc điểm vai trò ứng dụng dịng vi khuẩn Chính thế, nghiên cứu dịng vi khuẩn đơng tụ giúp làm rõ đặc điểm vai trò chúng, đồng thời sở khoa học cho việc ứng dụng nâng cao hiệu trình sinh học xử lý nước thải Vì vậy, để có sản xuất nông nghiệp bền vững; đặc biệt ngành chăn ni heo thân thiện với mơi trường mục tiêu nghiên cứu phân lập, tuyển chọn tìm hiểu phân bố dịng vi khuẩn có khả đơng tụ cao, để làm sở ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tế sống, nhằm góp phần xử lý nước thải ngành chăn nuôi heo hiệu quả, trước thải môi trường Mục tiêu đề tài Phân lập tuyển chọn dịng vi khuẩn có khả đơng tụ cao từ nước thải chăn nuôi heo (sau biogas); Xây dựng giản đồ phả hệ dòng vi khuẩn đông tụ Đồng sông Cửu Long 10 Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 10.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ 07/2013 - 12/2013 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường đại học Cần Thơ 10.2 Phương tiện nghiên cứu Thu mẫu nước thải chăn nuôi heo (nước thải lẫn chất thải rắn) sau biogas hệ thống lọc, hầm chứa hồ sinh học (ao thủy sinh) trại chăn nuôi heo 52 Huyện/Thị thuộc 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Tổng số 150 mẫu nước thải chăn nuôi heo (Số mẫu địa điểm thu mẫu nơi vi khuẩn kết tụ cao) Dùng ly nhựa 250 ml lấy phần nước thải khuấy lên cho vào keo nhựa 100 ml bịt kín lại mang phịng thí nghiệm trữ nhiệt độ 3-50C 10.3 Thiết bị - Thiết bị phân lập vi khuẩn: Bình tam giác loại 1000ml, 250ml, đĩa Petri, tủ cấy vi sinh vật (Pháp); tủ ủ vi sinh vật Incucell 111 (Đức); kính hiển vi Olympus CHT (Nhật); kính hiển vi Olympus BH - (Nhật); máy lắc mẫu GFL 3005 (Đức); nồi khử trùng nhiệt ướt Pbi international (Đức),… Thiết bị cho thí nghiệm khác: Cốc 1000ml; ống nghiệm; máy khuấy từ (Hoa kỳ); pH kế Orion 420A (Hoa Kỳ); máy vortex IKA (Mỹ); cân điện tử Sartorius (Đức); tủ sấy EHRET (Đức); lị vi sóng Panasonic (Thái Lan) 10.4 Hóa chất - Hóa chất dùng phân lập tuyển chọn vi khuẩn: Polypepton, (NH4)2SO4, NaNO3, NaCl, MgSO4, CaCl2, FeCl3, K2HPO4, KCl, CaCl2, MnSO4, Al2(SO)4, Glucose, sucrose, maltose, NaOH, HCl, (NH4)2SO4, p-xylen 10.5 Phương pháp nghiên cứu 10.5.1 Phân lập vi khuẩn đông tụ (Bacterial Coaggregation) từ nước thải chăn nuôi heo Môi trường Polypepton phân lập vi khuẩn đông tụ (Phuong et al., 2009) - Polypepton: 10 g - (NH4)2SO4: 1g - NaNO3: 0.5 g - NaCl: 0.1 g - MgSO4·7H2O: 0.2 g - CaCl2·2H2O: 0.05 g - FeCl3·6H2O: 0.01 g - K2HPO4: 1g - Nước: lít - pH: (Phuong et al., 2009) Lấy 1ml mẫu nước thải pha loãng với 100ml nước cất khử trùng sau hút 20µl nhỏ giọt đĩa petri mơi trường thạch Polypepton với ba nồng độ khác nồng độ nhỏ giọt (nồng độ pha loãng 10-2, 10-3, 10-4, ủ – ngày 30 oC, tách ròng khuẩn lạc (chọn khuẩn lạc có bề mặt trơn, nhầy ướt) Sau kiểm tra rịng kính hiển vi, xem chủng riêng biệt, dòng quan sát đặc điểm khuẩn lạc, hình dạng tế bào, khả chuyển động nhuộm gram khuẩn lạc - Quan sát hình thái, đo kích thước khuẩn lạc Khi cấy chuyển vi khuẩn đĩa môi trường thạch đồng thời tiến hành đo kích thước (sau 24 ni, đo kích thước khuẩn lạc thước milimet) quan sát hình thái dạng khuẩn lạc bao gồm tiêu: màu sắc, hình dạng, độ dạng bìa khuẩn lạc mắt thường (Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2000) - Quan sát hình dạng khả chuyển động vi khuẩn Sau phân lập tách ròng vi khuẩn, tiến hành quan sát hình dạng chuyển động vi khuẩn phương pháp giọt ép kính hiển vi quang học độ phóng đại 400 lần theo (Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2000) Chuẩn bị mẫu vi khuẩn: + Nhỏ 20 μl nước cất vô trùng lên lame + Khử trùng kim cấy lửa đèn cồn để nguội + Dùng kim cấy lấy khuẩn lạc trải lên giọt nước cất vô trùng lame + Đậy lammen lên giọt huyền phù vi khuẩn cách để cạnh lammen tiếp xúc với lame góc 45° hạ lammen xuống từ từ nhẹ nhàng cho mẫu vật khơng có bọt khí Tiến hành quan sát mẫu hình dạng khả chuyển động vi khuẩn kính hiển vi quang học độ phóng đại 400 lần 10.5.2 Tuyển chọn vi khuẩn đông tụ 10.5.2.1 Xác định khả kỵ nước tế bào vi khuẩn Thí nghiệm 1: Xác định khả kỵ nước tế bào dựa khả hấp thụ đến pxylen theo phương pháp Rosenberg et al (1980) Vi khuẩn nuôi mơi trường Polypepton lỏng ngày, sau ly tâm tốc độ cao (11.000 vòng/phút 10 phút) để lấy sinh khối tế bào Tiếp theo vi khuẩn rửa lần với dung dịch muối (3mM NaCl + 0.5mM CaCl2) cuối chứa dung dich với thể tích ban đầu Lấy 5ml dịch tế bào vi khuẩn cho vào ống nghiệm với 5ml p-xylen, vortex phút, sau để yên phút Khả kỵ nước tế bào vi khuẩn tính thơng qua đo OD bước sóng 660 nm dịch vi khuẩn trước sau thêm p-xylen công thức: Khả hấp thụ tế bào vi khuẩn đến p-xylen = OD − ODm × 100 (%) OD *OD0: OD dịch vi khuẩn trước thêm p-xylen *ODm: OD dịch vi khuẩn sau thêm p-xylen 10.5.2.2 Xác định khả tự đơng tụ (autoaggregation) tế bào vi khuẩn Thí nghiệm 2: tiến hành theo phương pháp Phuong et al (2009) Chọn dịng vi khuẩn có bề mặt tế bào kỵ nước cao vừa thực thí nghiệm ni 50 ml mơi trường Polypepton lỏng nhiệt độ phòng, lắc 120 vòng/phút Ở thời điểm 10, 20, 40, 50, 60, 70, 80 giờ, hút 1.5 ml dịch vi khuẩn đo OD bước sóng 660 nm; 1.5 ml khác đem ly tâm nhẹ (650 vòng/phút phút) đo OD Dịch vi khuẩn đồng thời chụp hình kính hiển vi tất thời điểm Khả tự đơng tụ = OD − ODs ×100 (%) OD *OD0: OD dịch vi khuẩn trước ly tâm *ODs: OD dịch vi khuẩn sau ly tâm 10.5.2.3 Xác định khả đơng tụ dịng vi khuẩn (coaggregation) Thí nghiệm 3: Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp Phuong et al (2009) Từ dòng vi khuẩn có khả tự đơng tụ cao, tiến hành xác định khả đông tụ với theo cặp dòng vi khuẩn Số cặp dòng vi khuẩn bố trí thí nghiệm tính theo cơng thức: N(c) = (n-1) × n (n số dịng vi khuẩn có khả tự đơng tụ cao chọn làm thí nghiệm; N(c) tổng số cặp dịng vi khuẩn thực thí nghiệm) Chuẩn bị dịch vi khuẩn sau: vi khuẩn nuôi 250 ml mơi trường Polypepton lỏng nhiệt độ phịng, lắc 120 vịng/phút, ni đến thời điểm đơng tụ đạt tối ưu xác định thí nghiệm Vi khuẩn ly tâm tốc độ cao (11.000 vòng/phút 10 phút) để lấy sinh khối tế bào Tiếp theo vi khuẩn rửa lần với dung dịch muối (3mM NaCl + 0.5mM CaCl2) chứa dung dịch cho OD 660 0.5, pH điều chỉnh Kế đến dịch vi khuẩn ly tâm nhẹ (650 vòng/phút phút) để lấy dịch vi khuẩn lơ lửng phía trên, loại bỏ tế bào tự đông tụ Xác định khả đông tụ theo cặp vi khuẩn, dòng lấy 20 ml cho vào bình tam giác 100 ml, lắc 150 vòng/phút nhiệt độ phòng Ở thời điểm 5, 10, 30, 60 phút, hút 1.5 ml dịch vi khuẩn đo OD bước sóng 660 nm; 1.5 ml khác đem ly tâm nhẹ (650 vòng/phút phút) đo OD Khả đông tụ = OD − ODs ×100 (%) OD *OD0: OD dịch vi khuẩn trước ly tâm *ODs: OD dịch vi khuẩn sau ly tâm 10.5.2.4 Xác định yếu tố pH ảnh hưởng đến khả đơng tụ Thí nghiệm 4: chọn cặp dịng vi khuẩn chọn thí nghiệm thực thí nghiệm để xác định giá trị pH tối ưu - Chuẩn bị dịch vi khuẩn sau: vi khuẩn nuôi 250 ml môi trường Polypepton lỏng nhiệt độ phòng, lắc 120 vòng/phút, nuôi đến thời điểm đông tụ đạt tối ưu xác định thí nghiệm Vi khuẩn ly tâm tốc độ cao (11.000 vòng/phút 10 phút) để lấy sinh khối tế bào Tiếp theo vi khuẩn rửa lần với dung dịch muối (3mM NaCl + 0.5mM CaCl2) chứa dung dịch cho OD660 0.3, pH điều chỉnh giá trị 3, 4, 5, 6, 7, 8, Kế đến dịch vi khuẩn ly tâm nhẹ (650 vòng/phút phút) để lấy dịch vi khuẩn lơ lửng phía trên, loại bỏ tế bào tự đông tụ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Họ tên (Thành viên hội đồng): Cơ quan công tác địa liên hệ: Mã số, tên đề tài: TNCS2013-03, Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long Chủ nhiệm đề tài: HỒ THANH TÂM Đơn vị (Khoa/Viện): Viện NC&PT Công nghệ sinh học Ngày họp: Địa điểm: Quyết định thành lập hội đồng: (Số: ngày tháng năm 20 ) Đánh giá thành viên hội đồng: TT Nội dung đánh giá Mức độ hoàn thành so với đăng ký Thuyết minh đề tài về: Mục tiêu Nội dung, phương pháp phạm vi nghiên cứu Thời gian tiến độ thực đề tài (cho điểm trường hợp đề tài nghiệm thu trễ hạn so với hợp đồng) Sản phẩm khoa học: Bài báo khoa học (cho điểm trường hợp chưa có báo khoa học cơng bố theo đăng ký thuyết minh đề tài chưa xác nhận báo chỉnh sửa đăng Tạp chí Hội đồng biên tập) Sản phẩm đào tạo: Có kết hợp đào tạo (sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh) cho điểm trường hợp chưa có sản phẩm đào tạo theo đăng ký thuyết minh đề tài Giá trị khoa học (khái niệm mới, phạm trù mới, phát mới, giải pháp mới, công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới) Giá trị ứng dụng (khai thác triển khai ứng dụng cơng nghệ mới; quy trình mới; vật liệu, chế phẩm, giống mới,…) Hiệu nghiên cứu Điểm tối đa 50 15 10 10 10 15 10 20 Điểm đánh giá Về giáo dục đào tạo (đem lại: tri thức nội dung giảng, nội dung chương trình đào tạo; cơng cụ, phương tiện giảng dạy, nâng cao lực nghiên cứu người tham gia, bổ sung trang thiết bị thí nghiệm, sách tham khảo, ) Về kinh tế - xã hội (việc ứng dụng kết nghiên cứu tạo hiệu kinh tế, thay đổi công nghệ, bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội, ) Chất lượng báo cáo tổng kết (nội dung; hình thức; cấu trúc phương pháp trình bày,…) Cộng Ghi chú: 10 10 100 Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Tốt: 86-100 điểm; Khá: 71-85 điểm; Đạt: 50-70 điểm; Không đạt: < 50 điểm 10 Ý kiến kiến nghị khác: Cần Thơ, ngày……tháng…năm 20… Thành viên hội đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Họ tên (Thành viên hội đồng): Cơ quan công tác địa liên hệ: Mã số, tên đề tài: TNCS2013-03, Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long Chủ nhiệm đề tài: HỒ THANH TÂM Đơn vị (Khoa/Viện): Viện NC&PT Công nghệ sinh học Nội dung đánh giá: TT Nội dung đánh giá Mức độ hoàn thành so với đăng ký Thuyết minh đề tài về: Mục tiêu Nội dung, phương pháp phạm vi nghiên cứu Thời gian tiến độ thực đề tài Sản phẩm khoa học: Bài báo khoa học Sản phẩm đào tạo: Có kết hợp đào tạo (sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh) Giá trị khoa học Ý kiến thành viên Hội đồng TT Nội dung đánh giá (khái niệm mới, phạm trù mới, phát mới, giải pháp mới, công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới) Giá trị ứng dụng (khai thác triển khai ứng dụng công nghệ mới; quy trình mới; vật liệu, chế phẩm, giống mới,…) Hiệu nghiên cứu Về giáo dục đào tạo (đem lại: tri thức nội dung giảng, nội dung chương trình đào tạo; cơng cụ, phương tiện giảng dạy, nâng cao lực nghiên cứu người tham gia, bổ sung trang thiết bị thí nghiệm, sách tham khảo, ) Về kinh tế - xã hội (việc ứng dụng kết nghiên cứu tạo hiệu kinh tế, thay đổi công nghệ, bảo vệ môi trường, giải vấn đề xã hội, ) Chất lượng báo cáo tổng kết (nội dung; hình thức; cấu trúc phương pháp trình bày,…) Ý kiến thành viên Hội đồng Ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng về: - Kết đề tài: - Những tồn đề xuất hướng biện pháp giải quyết: Cần Thơ, ngày……tháng…năm 20… Thành viên hội đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 20… BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Mã số, tên đề tài: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long Chủ nhiệm đề tài: HỒ THANH TÂM Đơn vị (Khoa/Viện): Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học Quyết định thành lập Hội đồng: Số /QĐ-ĐHCT ngày……tháng……năm 20… Ngày họp: Địa điểm: Thành viên Hội đồng: Tổng số: Khách mời dự: Tổng số điểm: Tổng số đầu điểm: 10 Điểm trung bình ban đầu: 11 Tổng số đầu điểm: có măt: đó: + hợp lệ: vắng mặt: ; + không hợp lệ: 12 Tổng số điểm hợp lệ: 13 Điểm trung bình cuối cùng: 14 Kết luận kiến nghị Hội đồng: - Các giá trị khoa học ứng dụng: * Giá trị khoa học: * Giá trị ứng dụng: - Hiệu nghiên cứu: * Về giáo dục đào tạo: * Về kinh tế - xã hội: - Các nội dung cần sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh: - Kết luận Hội đồng: 15 Xếp loại: Ghi chú:  Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Tốt: 86-100 điểm; Khá: 71-85 điểm; Đạt: 50-70 điểm; Không đạt: < 50 điểm  Điểm thành viên hội đồng chênh lệch >20 điểm so với điểm trung bình ban đầu coi điểm khơng hợp lệ khơng tính vào tổng số điểm hợp lệ Chủ tịch hội đồng Thư ký Xác nhận quan chủ trì Ghi chú: mẫu lập 03 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG –––––––––––––– Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Trường sở để hội đồng đánh giá kết nghiên cứu đề tài Báo cáo tổng kết đề tài phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết thực đề tài Các báo cáo phải đóng thành Hình thức báo cáo tổng kết đề tài: 2.1.Báo cáo tổng kết đề tài khổ A4 (210x297mm); 2.2.Số trang báo cáo tổng kết đề tài 50 trang (khơng tính mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục), font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, paragraph 1,3 - 1,5 line; Cấu trúc báo cáo tổng kết đề tài: 3.1.Báo cáo tổng kết đề tài trình bày theo trình tự sau: Trang bìa (Mẫu trang bìa); Trang bìa phụ (Mẫu trang bìa phụ); Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp chính; Mục lục; Danh mục bảng biểu; Danh mục chữ viết tắt; Tóm lược, Thơng tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh Phần 1: Mở đầu (tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước; tính cấp thiết; mục tiêu; nội dung nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu) 10 Phần 2: Kết thảo luận (các chương 1, 2, 3, … (trình bày kết nghiên cứu đạt đánh giá kết này, bao gồm tính xác tin cậy kết quả, ý nghĩa kết quả) 11 Phần 3: Kết luận kiến nghị (Kết luận nội dung nghiên cứu thực kiến nghị lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết nghiên cứu; định hướng nghiên cứu tương lai) 12 Tài liệu tham khảo (tên tác giả xếp theo thứ tự abc); 13 Phụ lục; 14 Bản Thuyết minh đề tài phê duyệt; 15 Minh chứng sản phẩm đề tài như: copy báo đăng, copy tốt nghiệp bìa luận văn tốt nghiệp biên họp hội đồng chấm điểm luận văn… để minh chứng cho sản phẩm đào tạo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐÔNG TỤ TỪ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: TNCS2013-03 Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu sinh HỒ THANH TÂM Cần Thơ, Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐÔNG TỤ TỪ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: TNCS2013-03 Xác nhận trường Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài HỒ THANH TÂM Cần Thơ, Tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Đơn vị: Viện NC&PT CNSH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long - Mã số: TNCS2013-03 - Chủ nhiệm: Hồ Thanh Tâm - Cơ quan: Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học - Thời gian thực hiện: 07/2013 – 12/2013 Mục tiêu: Phân lập tuyển chọn dịng vi khuẩn có khả đơng tụ cao từ nước thải chăn nuôi heo (sau biogas); Xây dựng giản đồ phả hệ dịng vi khuẩn đơng tụ Đồng sơng Cửu Long Tính sáng tạo: Tuyển chọn dịng vi khuẩn đơng tụ để ứng dụng vào xử lý nước thải chăn nuôi heo (sau biogsas) đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu: Phân lập tuyển chọn bốn cặp dịng vi khuẩn hiệu đơng tụ đạt từ 71 - 88% (KG.05+VL.01; KG.05+VL.05; KG.05+ST.02; VL.01+VL.05) Xây dựng phát sinh lồi 18 dịng vi khuẩn địa dựa trình tự gen 16S rRNA, so sánh mức độ tương đồng với trình tự gen sở liệu NCBI cho thấy quần thể vi khuẩn đông tụ nước thải trại chăn nuôi heo đồng sông Cửu Long phần lớn thuộc chi Bacillus Sản phẩm: Bốn cặp dịng vi khuẩn đơng tụ cao; Cây phát sinh lồi dịng vi khuẩn đơng tụ Đồng sông Cửu Long Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu làm sở nghiên cứu tiếp đề tài luận án tiến sỹ “Phân lập, tuyển chọn ứng dụng vi khuẩn đông tụ để xử lý nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long” Xác nhận Trường Đại học Cần Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 25 tháng 12 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài HỒ THANH TÂM INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Code number: Coordinator: Implementing institution: Duration: from to Objective(s): Creativeness and innovativeness: Research results: Products: Effects, technology transfer means and applicability: Mẫu số 02/TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG (đề tài Nghiên Cứu Sinh thực hiện) Tiền mặt Chuyển khoản Cần Thơ, ngày……tháng……năm 20… Kính gửi: - Ban Giám Hiệu - Phòng Quản lý Khoa học - Phòng Tài Vụ − − − − − − − − − Họ tên người đề nghị tạm ứng: HỒ THANH TÂM MSHV: P000028 Địa (ghi nơi công tác/nơi NCS): Trường Cao đẳng Cần Thơ Chuyên ngành/Khóa: Vi sinh vật học, khóa 2012 NCS năm thứ: Bộ môn/Khoa/Viện: Viện Công nghệ phát triển sinh học Họ tên cán hướng dẫn: PGS.TS CAO NGỌC ĐIỆP MSCB: 000743 Đơn vị công tác: Viện Công nghệ phát triển sinh học Đề nghị tạm ứng số tiền: 15.000.000 đồng Số tiền viết chữ: Mười lăm triệu đồng Lý tạm ứng: (thực đề tài Nghiên cứu sinh năm 2013, Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đông tụ từ nước thải chăn nuôi heo tỉnh Đồng sông Cửu Long, − Mã số đề tài : − Thời hạn tốn (hoặc hồn tạm ứng chứng từ): 12/2013 − Nếu tạm ứng chuyển khoản, cần liệt kê đầy đủ, xác nội dung sau: +Tên tài khoản (tên đơn vị cá nhân) nhận tiền: +Địa (đơn vị cá nhân) nhận tiền: +Số tài khoản nhận tiền: +Tên ngân hàng (hoặc kho bạc): +Hợp đồng số:……………….ngày tháng năm 20… +Hợp đơn số: ……………….ngày tháng năm 20… Phòng QLKH Thủ Trưởng đơn vị CB hướng dẫn Người đề nghị tạm ứng NCS HỒ THANH TÂM PHẦN DÀNH CHO PHÒNG TÀI VỤ Nguồn kinh phí: Mục chi: Kế toán toán Ghi chú: Kèm theo dự toán duyệt (Bảng photocopy) Phòng Tài Vụ Ngày nhận hồ sơ:………………………………… Mẫu số 03/TV GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐƠN VỊ: VIỆN NC&PTCNSH Ngày Kính gửi: tháng năm 20… - Ban Giám Hiệu - Phòng Tài Vụ - Phòng Quản lý Khoa học Họ tên người đề nghị toán: HỒ THANH TÂM Mã số NCS: P000028 Địa đơn vị (Bộ mơn, Khoa, Phịng) Viện NC&PT Cơng nghệ sinh học Nội dung tốn: Kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Do nghiên cứu sinh thực hiện) Số tiền: 12.550.000 đồng Số tiền viết chữ: Mười hai triệu năm trăm năm mươi ngàn đồng - Kèm theo chứng từ, tài liệu: + ……… Bảng kê chứng từ toán với…………… chứng từ gốc + Báo cáo kết thúc công việc + Các chứng từ, tài liệu liên quan trực tiếp (Ví dụ như: Hợp đồng, lý hợp đồng, biên giao nhận tài sản (nếu có), Biên xét chọn nhà cung cấp…) + Bản dự toán chi kinh phí thực duyệt - Đã tạm ứng: Tổng số tiền 15.000.000 đồng Ký hiệu thời gian chứng từ tạm ứng ……………………………………………………………………………………………….… - Nếu tốn chuyển khoản, cần liệt kê đầy đủ xác nội dung sau: + Tên tài khoản nhận tiền (tên đơn vị cá nhân) ……… ………………………… ………………………………………………………………………………………… + Địa nhận tiền (đơn vị cá nhân) ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Số tài khoản nhận tiền:……………………………………………………………… + Tại Ngân hàng (hoặc Kho bạc)……………………………………………………… Phòng QLKH Thủ Trưởng đơn vị CB hướng dẫn Người đề nghị toán GS.TS CAO NGỌC ĐIỆP HỒ THANH TÂM Phần kiểm tra phê duyệt - Thanh toán số tiền:…………………………………………………………………… - Số tiền viết chữ:…………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày Phòng Tài Vụ tháng năm 20… Hiệu trưởng Mẫu số: 04/TV BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN ĐVT: Đồng STT Chứng từ gốc Số Nội dung chi Số tiền Ngày Dành cho P.Tài Vụ ghi Số tiền TỔNG CỘNG Số tiền viết chữ:…………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đính kèm:…………… chứng từ gốc Người lập Phần dành cho Phịng Tài Vụ - Định tài khoản kế tốn: Nợ……………………… ………….………………… Có ………………………………………… - Định mục chi cho khoản toán: + Tiểu mục…….……Số tiền…………… + Tiểu mục…….……Số tiền…………… + Tiểu mục…….……Số tiền…………… + Tiểu mục…….……Số tiền…………… + Tiểu mục…….……Số tiền…………… Kế toán toán Phụ trách kế toán

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w