1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án chuong_2

18 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 4/11/08 Ngày giảng: Chơng II: Hệ điều hành Tiết 22: Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành I. Mục tiêu: - Kiến thức : Biết khái niệm hệ điều hành. Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. - Kỹ năng: Cha đòi hỏi phải biết thao tác cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng, SGK, SGV, . 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập Tin học, . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Khái niệm hệ điều hành (HĐH) ? Nêu khái niệm hệ điều hành ? Nếu không có hệ điều hành máy tính có hoạt động đợc không? ? Nêu một số loại hệ điều hành mà em biết ? Vai trò của hệ điều hành ? HĐH thờng đợc lu trữ ở đâu 2. Chức năng và thành phần của HĐH a. Chức năng ? Nêu chức năng của hệ điều hành ? Việc giao tiếp có thể thực hiện bằng một trong hai cách là những cách nào Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi: cài đặt driver b. Thành phần ? Nêu thành phần của hệ điều hành HĐH là tập hợp các chơng trình đợc tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ : - Đảm bảo tơng tác giữa ngời dùng với máy tính. - Cung cấp các phơng tiện và dịch vụ để thực hiện các chơng trình. - Quản lý, khai thác tài nguyên một cách thuận tiện và tối u. Máy tính không thể hoạt động đợc nếu không có HĐH. - MS DOS, Windows(Có Windows 95; Windows 98; Windows 2000; Windows xp); Linux . - HĐH cùng với các thiết bị kỹ thuật tạo thành một hệ thống - HĐH đóng vai trò là cầu nối giữa thiết bị với ng- ời dùng và giữa thiết bị với các chơng trình thực hiện trên máy - Trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD - Tổ chức giao tiếp giữa ngời dùng và hệ thống - Thông qua 2 cách: câu lệnh và các đề xuất của hệ thống: nút bấm, bảng chọn, . - Cung cấp bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi .cho các chơng trình và tổ chức thực hiện các chơng trình đó. - Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống(làm việc với đĩa, truy cập mạng) - Mỗi chức năng có một nhóm chơng trình trong ? Dựa vào chức năng hãy đa ra thành phần của HĐH 3.Phân loại hệ điều hành Hệ điều hành có 3 loại chính : - Đơn nhiệm một ngời dùng: VD: HĐH MS DOS - Đa nhiệm một ngời dùng: VD: HĐH Windows (Windows 95, Windows 98) - Đa nhiệm nhiều ngời dùng: VD: HĐH Windows 2000 Server HĐH đảm bảo thực hiện. Các nhóm chơng trình này là các thành phần của HĐH. - Chơng trình đảm bảo đối thoại giữa ngời và máy. - Chơng trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối và thu hồi tài nguyên. - Chơng trình phục vụ cho việc tổ chức tìm kiếm thông tin cho các chơng trình khác sử lý. - Các chơng trình điều khiển và các chơng trình tiện ích khác. - Các chơng trình đợc thực hiện lần lợt. Mỗi lần làm việc chỉ có một ngời đợc đăng nhập vào hệ thống. - Có thể thực hiện nhiều chơng trình cùng một lúc và chỉ có một ngời đợc đăng nhập vào hệ thống - HĐH này cho phép nhiều ngời đợc đồng thời đăng nhập vào hệ thống và có thể thực hiện nhiều chơng trình cùng một lúc. IV. Củng cố - bài tập: - Khái niệm, chức năng, thàng phần của hệ điều hàn - Phân biệt đợc các loại HĐH : Đơn nhiệm, đa nhiệm một ngời dùng, đa nhiệm nhiều ngời dùng qua bài trắc nghiệm (bài tập 2.5 Sách bài tập): Hãy ghép mỗi mục bên trái với một giải thích ở cột bên phải trong bảng dới đây cho phù hợp a. Đơn nhiệm 1 ngời dùng 1. Các chơng trình phải đợc thực hiện lần lợt Chỉ có một ngời đợc đăng nhập vào hệ thống, b. Đa nhiệm một ngời dùng 2. Cho phép một ngời đợc đăng nhập vào hệ thống, mỗi ngời dùng có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chơng trình. c. Đa nhiệm nhiều ngời dùng 3. và mỗi lần làm việc cho phép nhiều ngời đăng nhập vào hệ thống đồng thời có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chơng trình. bài 12: giao tiếp với hệ điều hành I. Mục tiêu: Kiến thức : Nắm đợc cách giao tiếp với hệ điều hành. Kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điều hành. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV, . 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập Tin học, . III. Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Nêu sự giống, khác nhau cơ bản trong các cách nạp hệ điều hành? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Cách làm việc với hệ điều hành ? Có bao nhiêu cách để làm việc với hệ điều hành ? Là những cách nào ? Các cách làm việc này thờng áp dụng cho những loại hệ điều hành nào mà em biết * Cách 1: Vd: Sao chép tệp: C:\baitap.txt tới: D:\Setup C:\>Copy C:\baitap.txt D:\Setup ? Em có nhận xét gì về u điểm và nh- ợc điểm của cách làm việc này Để khắc phục nhợc điểm của cách làm việc này ngời ta sử dụng cách làm việc thứ 2 * Cách 2: Vd: Có 2 cách để ngời sử dụng đa ra yêu cầu, thông tin cho hệ thống Cách 1: thông qua hệ thống câu lệnh (bàn phím) Cách 2: thông qua các đề xuất của hệ thống Sử dụng với hệ điều hành MSDOS - Ưu điểm: Hệ thống biết chính xác công việc phải làm, đợc thực hiện ngay - Nhợc điểm: Phải nhớ chính xác câu lệnh và phải thao tác nhiều trên phím Sử dụng với hệ điều hành WINDOWS ? u điểm và nhợc điểm của cách làm việc này ? Nhận xét chung cách sử dụng nào sẽ tiện lợi, nhanh chóng hơn - Ưu điểm: Hệ thống sẽ cung cấp lần lợt các công việc cần phải làm cho ngời dùng qua các mục chọn, nút lệnh - Nhợc điểm: Ngời dùng không ngay lập tức biết tất cả các thông tin yêu cầu của thao tác mình đang làm. - Tuy vẫn còn nhợc điểm nhng cách 2 có nhiều u điểm nổi trội, thân thiện với ngời sử dụng IV. Củng cố - bài tập: - Có 2 cách để làm việc với hệ điều hành - Với cách 2 sẽ thuận lợi và nhanh chóng hơn trong việc khai thác và sử dụng HĐH- Là cách đợc dùng phổ biến. bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hiểu đợc bản chất của việc nạp hệ điều hành điều hành. - Nắm đợc các cách nạp và giao tiếp với hệ điều hành 2. Về kĩ năng: - Biết khởi động và tắt máy đúng quy trình. - Thực hiện đợc một số thao tác cơ bản xử lí tệp - Khởi động và thoát khỏi một chơng trình phần mềm bằng nhiều cách. 3. Về thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. công việc chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy giáo. - Lựa chọn phơng pháp dạy học tích cực: Phối hợp các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, quan sát trong quá trình dạy học. - Chuẩn bị phơng tiện dạy học đầy đủ nh: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, tranh minh hoạ, . 2. Học sinh. - Mang đầy đủ dụng cụ học tập nh: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, . III. Nội dung giờ học. 1. ổn định lớp học: - Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp: . Tổng: ., vắng: , Phép: . 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1: Câu 1, 2 sách giáo khoa trang 71 Tiết 2: Câu 3, 4 sách giáo khoa trang 71 Tiết 3:Câu 5, 7 sách giáo khoa trang 71 3. Vào bài mới: Qua các bài học trớc chúng ta đã thấy đợc vai trò không thể thiếu đợc của Hệ điều hành trong hệ thống máy tính và một trong những vai trò quan trọng của nó là tổ chức giao tiếp giữa ngời dùng với máy tính và trong và hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách giao tiếp với Hệ điều hành qua bài học 11 với tiêu đề: Giao tiếp với hệ điều hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu điều kiện và các thao tác cần thiết khi nạp hệ điều hành Giáo viên đặt vấn đề: Hãy nêu các chức năng của hệ điều hành? . Từ những cức năng quan trọng trên của hệ điều hành, giáo viên dẫn dắt để học sinh hiểu muốn làm việc với máy tính cần phải nạp hệ điều hành. Một máy tính thiếu(Không có) hệ điều hành có hoạt động đợc không? Nạp hệ điều hành - Đặt câu hỏi cho học sinh: Hệ điều hành thờng đợc lu trữ ở dâu? - Trình bày khái niệm đĩa khởi động(Boot disk) là đĩa chứa chơng trình phục vụ việc nạp hệ điều hành. - Nêu trình tự tìm hệ điều hành trên đĩa của máy tính trong quá trình nạp hệ điều hành (cần giải thích để học sinh hiểu trình tự này không phải là cứng nhắc mà đợc quy định trong quá trình cài đặt). - Nêu ra và hớng dẫn các thao tác nạp hệ điều hành - Giáo viên cần phân biệt rõ cho học sinh bản chất các cách nạp hệ điều hành của máy tính và các tình huống thờng đợc sử dụng. Học sinh tả lời: + Tổ chức giao tiếp giữa ngời dùng và hệ thống. + Cung cấp tài nguyên cho các chơng trình và tổ chức thực hiện các chơng trình đó. + Tổ chức lu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin. + Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả. + Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống Không hoạt động đợc - Hệ điều hành thờng đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài nh HDD, FDD, USB, CD Bật nguồn: Đây là cách nạp hệ điều hành đợc dùng trong các trờng hợp nh: - Khi mới bắt đầu làm việc: - Máy bị treo do lỗi kĩ thuật hoặc lỗi trong chơng trình đang thực hiện mà hệ điều hành thống không tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. Nhấn nút Reset: Là cách nạp lại hệ điều hành trong trờng hợp máy đang hoạt động nhng ngời dùng có yêu cầu hoặc máy bị treo và trên máy có nút này. Hoạt động 2: Giới thiệu cho học sinh cách làm việc của hệ điều hành : - Đặt câu hỏi cho học sinh: Trong hệ điều hành mà em biết, ngời dùng thờng sử dụng những hình thức giao tiếp nào? - Nêu ra các cách làm việc với hệ điều hành, các hình ảnh minh hoạ và kết luận: Ngời dùng thờng giao tiếp với hệ điều hành bằng hai cách (gõ lệnh từ bàn phím hoặc sử dụng các đề xuất do hệ điều hành thống đa ra nh bảng chọn, nút lệnh). - Trong bài giảng, giáo viên nên mở rộng thêm kiến thức cho học sinh bằng cách nhấn mạnh: Tính chất cơ bản của hệ điều hành là đảm bảo thuận tiện tối đa cho ngời dùng và một trong những nguyên tắc tổ chức hoạt động của các hệ điều hành tiên tiến là có nhiều cách khác nhau để thực hiện một công việc. Phần lớn các hệ điều hành hiện nay đều sử dụng bảng chọn làm Học sinh trả lời: - Hệ điều hành MS - DOS giao tiếp thông qua các câu lệnh. - Hệ điều hành WINDOWS, UNIX, LINUX giao tiếp thông qua giao diện đồ hoạ gồm bảng chọn, cửa sổ, hộp thoại, biểu tợng Học sinh trả lời: cơ sở giao tiếp giữa ngời và hệ điều hành thống với công cụ phổ biến là chuột. Hoạt động3: Cung cấp cho học sinh các cách ra khỏi hệ điều hành thống và tạo cho các em thói quen thoát khỏi hệ điều hành thống đúng cách. - Đặt câu hỏi cho học sinh: Khi sử dụng máy tính, nếu muốn kết thúc phiên làm việc ngời dùng có nên sử dụng công tắc nguồn để tắt máy ngay không? Vì sao? - Giáo viên phân tích bản chất và tầm quan trọng của thao tác ra khỏi hệ điều hành thống, từ đó để học sinh hiểu đây là thao tác cần thiết phải thực hiện trớc khi kết thúc phiên làm việc và hình thành thói quen ra khỏi hệ điều hành thống theo đúng quy trình. - Nêu ra và giải thích các tuỳ chọn có trong thao tác ra khỏi hệ điều hành thống của một số hệ điều hành thông dụng hiện nay. Ví dụ: Với HĐH Windows XP Yêu cầu học sinh nêu ra ý nghĩa của +. Turn off +. Stand by +. Restart Không, vì nh thể sẽ dễ bị hỏng chơng trình, mất dữ liệu, chóng hỏng máy. Cách tắt máy tính an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt Windows đợc lu vào đĩa cứng trớc khi tắt nguồn. Máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lợng nhất nhng đủ để hoạt động lại ngay. Nhng nếu mất điện các thông tin trong RAM sẽ bị mất. Chọn chế độ này, máy tính sẽ khởi động lại. IV. củng cố bài học- bài tập về nhà a. Củng cố - Giải thích cho học sinh: Khởi động lại máy bằng cách tắt, bật nguồn dẽ làm mất dữ liệu, làm hỏng hoặc giảm tuổi thọ của các thiết bị, vì vậy cần hạn chế khởi động máy tính bằng cách này. - Trong Windows thao tác nạp hệ điều hành thờng đợc thực hiện nh sau: * WindowsXP :chän start -> shut down -> restart. * Windows98 :chän start -> shut down -> reset. * MS-DOS: NhÊn RESET hoÆc CTRL + ALT + DEL b. Bµi tËp - §äc tríc bµi tËp vµ thùc hµnh 3 Bài thực hành 3: Làm quen với máy tính và hệ điều hành I. Mục tiêu Làm quen với các thiết bị nh bàn phím, chuột, dây nối, nút khởi động . Biết cách vào ra hệ thống Một số thao tác với chuột, bàn phím . II. Phơng tiện dạy học Máy tính đợc nối mạng, máy chủ (GV: dùng để hớng dẫn). Kết hợp giảng, viết bảng và các hình vẽ trực quan III. Nội dung bài học Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS Làm quen với máy tính và hệ điều hành 1. Vào ra hệ thống a. Đăng nhập hệ thống Nhấn nút khởi động trên máy. Màn hình hiện ra nhập - User name - Password b. Ra khỏi hệ thống Nháy chọn Start. Chọn Turn off/ Stand by / Ratart / Hibernate Để có thể làm việc đợc thì việc đầu tiên là phải biết cách đăng nhập vào hệ thống. Thao tác trên máy chủ Sau khi GV: thực hiện song trả máy cho HS: HS: thao tác trên máy của mình. Thao tác trên máychủ. Lặp lại nếu HS: ch- a rõ. Hs quan sát trên máy của mình. Đặt câu hỏi: Đặc điểm tơng ứng với mỗi kiểu tắt máy. 2. Chuột: Đặt ra các thao tác: Trên màn hình khi khởi động song có một số mục nh: My Computer, My Document, Recycle Bin . Hãy mở các th mục trên bằng cách nháy đúp, nháy chuột phải (chọn Open trên GV: Làm một số thao tác với chuột: Nháy trái chuột, phải chuột, nháy đúp, kéo, thả chuột . [...]... hành (đã giao trớc) IV Nội dung: 1).ổn định lớp: (4) Cho học sinh vào phòng máy, ổn định, điểm danh kiểm tra sĩ số 2) Bài cũ: (5) ? Trình bày khái niệm tập tin, th mục Gọi học sinh trả lời, có nhận xét đánh giá và cho điểm 3) Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Xem nội dung đĩa, th mục * Xem nội dung đĩa: - Kích hoạt biểu tợng Mycomputer trên màn hình nền, ta có danh sách các ổ đĩa... trớc) IV Nội dung: 1).ổn định lớp: (4) Cho học sinh vào phòng máy, ổn định, điểm danh kiểm tra sĩ số 2) Bài cũ: (5) ? Trình bày cách tạo th mục, thay đổi tên tệp/th mục Gọi học sinh trả lời, có nhận xét đánh giá và cho điểm 3) Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy Sao chép, di chuyển, xoá tệp/th mục *Chọn đối tợng: - Chọn 1 đối tợng: Nháy chuột vào biểu tợng tơng ứng - Chọn nhiều đối tợng:Kéo thả chuột... năng: - Nâng cao lòng yêu thích môn học và ý thức ham tìm tòi, hiểu biết B Chuẩn bị - Tham khảo bài đọc thêm Lịch sử phát triển hệ điều hành , SGK tin học 10 trang 88 C Hiệu quả đạt đợc khi sử dụng giáo án điện tử: - Học sinh làm quen với giao diện của một số hệ điều hành thông dụng hiện nay D Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Đặt vấn đề: Hãy kể tên một số hệ điều hành và cho biết chúng thuộc loại . việc thứ 2 * Cách 2: Vd: Có 2 cách để ngời sử dụng đa ra yêu cầu, thông tin cho hệ thống Cách 1: thông qua hệ thống câu lệnh (bàn phím) Cách 2: thông qua. nhng cách 2 có nhiều u điểm nổi trội, thân thiện với ngời sử dụng IV. Củng cố - bài tập: - Có 2 cách để làm việc với hệ điều hành - Với cách 2 sẽ thuận

Ngày đăng: 23/11/2013, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w