1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bài ôn tập môn Toán khối 2

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208,19 KB

Nội dung

Qua các câu trả lời của HS ,GV nhận cách kể chyện và miêu tả cụ thể hấp dẫn xét, lấy dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm chung đó → Đặc điểm của dòng văn học hiện * Hoạt động 3: Luyện tập [r]

(1)TUẦN 10 Tiết 37 NÓI QUÁ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: A Mục tiêu : I Chuẩn Kiến thức - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá ( chú ý phạm vi sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao ) - Tác dụng biện pháp tu từ nói quá Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá đọc- hiểu văn Thái độ: Phê phán lời nói khoác, nói sai thật II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích, kĩ thuật động não C Chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm các ví dụ nói quá, câu hỏi phụ - Học sinh: Đọc kể, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp: (5')I Ổn định và kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình thái từ ? cho ví dụ - Khi sử dụng quan hệ từ ta cần chú ý đến điều gì ? II Nội dung bài mới: (1')1 Giới thiệu bài: Tiết học 37 chúng ta tìm hiểu phép tu từ nói quá 2.Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 20’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu nói I Nói quá và tác nói quá Ví dụ: quá và tác nói quá HS đọc VD (SGK) Chưa nằm đã sáng Chưa cười đã tối Nêu giá trị việc nói quá - Nói quá mưc độ, thật - Sinh động, gây ấn tượng - Đêm tháng năm ngắn - Ngày tháng mười ngắn - Mồ hôi ướt đẫm Lop8.net (2) Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, quy mô tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm * So sánh nói quá và nói khoác So sánh nói quá với nói khoác ? - Nói quá : gây ấn tượng mạnh GV: Tổ chức trò chơi cho HS: - Nói khoác: Không tốt Chia lớp thành đội * Ví dụ: Tìm câu thơ, ca dao, có Tìm cuâ thơ, ca dao, có sử sử dụng cách nói quá như: ăn rồng dụng cách nói quá như: ăn rồng cuốn, nói mèo mửa cuốn, nói mèo mửa, - To voi – Đen than 15’ GV tổng kết phân thắng thua * Hoạt động 2: Hướng dẫn bài Luyện tập tập * Bài tập 1: GV: cho HS thảo luận theo bàn a) Có sức người sỏi đá thành Như vậy, nói quá là gì ? Tác dụng cơm →Ý chí nghị lực người việc nói quá ? b) Em có thể lên đến tận chân trời HS đọc ghi nhớ → Khoẻ Thế nào gọi là nói quá ? HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ c) Thét lửa → Ghê gớm, đầy quyền uy * Bài tập 2: a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da d) Nở khúc ruột e) Vắt chân lên cổ Học sinh chia nhóm làm bài tập * Bài tập 3: HS đặt câu (hiểu ý nghĩa Làm xong trả lời trước lớp, lớp các thành ngữ) nhận xét GV chốt lại vấn đề (2’) Củng cố: - Thế nào là nói quá? lấy ví dụ thơ văn để minh hoạ ? - Nói quá có tác dụng gì ? HS đọc lại ghi nhớ (2’) Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ - Làm bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam chu đáo cho tiết sau Rút kinh nghiệm: Lop8.net (3) Tiết 38 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày day: Lớp: A Mục tiêu I Chuẩn Kiến thức - Sự giống và khác các truyện kí đã học các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung và nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật các tác phẩm truyện Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc dáo tác phẩm đã học Thái độ: Gdục yêu thích môn học II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thảo luận, câu hỏi gợi mở, kĩ thuật động não C Chuẩn bị - Giáo viên :Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, bảng phụ - Học sinh :Trả lời các câu hỏi phần ôn tập, lập bảng hệ thống các tác phẩm đã học D Tiến trình lên lớp (1’)I Ổn định và kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh II Nội dung bài (1’) Giới thiệu bài: Tiết học này giúp chúng ta có cái nhìn quát văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 20’ * Hoạt động Ôn tập I Hệ thống các tác phẩm truyện kí đã Qua việc soạn bài nhà GV hướng học dẫn HS lập bảng hệ thống các tác phẩm đã học TT Văn Tác giả Năm Thể Nội dung Nghệ thuật st loại Tôi Thanh 1941 Truyện Những kỉ niệm Kể, tả, biểu cảm học Tịnh ngắn sáng ngày Hình ảnh so sánh đầu tiên đến mẻ, gợi cảm trường Trong Nguyê 1940 Hồi kí Nổi cay đắng, Kể, tả, biểu cảm đan lòng n Hồng tủi cực và tình xen Cảm xúc nồng Lop8.net (4) mẹ(trích Những ngày thơ ấu) Tức Ngô nước vỡ Tất Tố bờ(trích Tắt đèn) Lão Hạc Nam Cao 1939 Tiểu thuyết 1943 Truyện ngắn yêu thương mẹ chú bé Hồng nàn, mình liệt Hình ảnh so sánh,liên tưởng táo bạo Vạch trần mặt tàn ác chế độ thực dân phong kiến Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồnvà sức mạnh tiềm tàng chị Dậu Số phận đau thương và phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ Thái độ trân trọng tác giả họ Bút pháp thực, tình truyện bất ngờ Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ và hành động 10’ * Hoạt động 3: Điểm giống nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật văn 2, 3, Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt Ngôn ngữ miêu tả chân thực đậm chất nông thôn, triết lí giản dị , tự nhiên II Điểm giống nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật văn 2, 3, Đề tài Con người và sống xã hội đương Các văn cùng thể đề tài gì ? thời, số phận người cực khổ, bị vùi dập Nội dung tư tưởng Các văn có nội dung chính gì ? Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất cao quí người, tố cáo gì xấu xa ) Các văn trên có gì đặc sắc nghệ 3.Nghệ thuật Bút pháp thực, ngôn ngữ giản dị, thuật ? (Qua các câu trả lời HS ,GV nhận cách kể chyện và miêu tả cụ thể hấp dẫn xét, lấy dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm chung đó) → Đặc điểm dòng văn học * Hoạt động 3: Luyện tập thực Việt nam trước cách mạng GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh viết tháng 5’ bài Sau đó HS trình bày GV nhận xét, III Luyện tập Cảm nhận em điều tâm điều chỉnh đắc các tác phẩm đã học (2’) Củng cố - HS: khái quát đặc điểm dòng văn học thực trước 1945 Lop8.net (5) - GV: Bổ sung chốt lại vấn đề (2’) Hướng dẫn học bài : - Hoàn thành bài luyện tập - Soạn: Thông tin ngày trái đất năm 2000( đọc, trả lời các câu hỏi, tìm hiểu tình hình, sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng bao ni lông ) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ***************************** Tiết 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Ngày soạn: Ngày day: Lớp: A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức: - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng bao ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí để tạo nên tính thuyết phục văn Kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn để viết bài văn thuyết minh - Đọc –hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề thiết Thái độ: GD hoc sinh suy nghĩ tích cực, thái độ bảo vệ môi trường B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thảo luận, nêu và giải vấn đề, kĩ thuật động não C.Chuẩn bị - Giáo viên : Tìm hiểu nguồn gốc thông tin, việc bảo vệ môi trường Việt Nam Tình hình mơi trường trên giới - Học sinh : Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lông địa phương, chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV D Tiến trình lên lớp (6’) I ổn định và kiểm tra bài cũ Em hiểu nào văn nhật dụng ? Em đã học văn nhật dụng nào ? II Bài (1’)1.Giới thiệu bài: Ngày trái trất là gì ?Tại nước ta lần đầu tiên tham gia năm 2000 với chủ đề" Một ngày không dùng bao ni lông" ? Không dùng bao ni lông thì dùng bao bì chất liệu gì ? Cần tìm câu hỏi thoả đáng bài học này Triển khai bài Lop8.net (6) TG Hoạt động thầy và trò 10’ * Hoạt động Tìm hiểu văn Gv hướng dẫn , yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc chú ý các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm chính xác Sau đó HS nhận xét ,GV nhận xét, bổ sung GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích HS Ô nhiểm là gì? Pla -xtic là gì ? 18’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Xác định bố cục văn và nội dung phần ? Bao ni lông ẩn chứa nguy hại nào? HS thảo luận trình bày, GV nhận xét , bổ sung Nguyên nhân gây hại bao ni lông là gì ? Ta phải sử dụng bao ni lông nào cho hợp lí ? Cần xử lí chúng nào ? Nhận xét phương thức biểu đạt văn ? Tác giả kết thúc thông tin lời lẽ nào ? ý nghĩa lời lẽ đó ? Nội dung kiến thức I Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc Tìm hiểu ch thích II Tìm hiểu văn Bố cục : đoạn - Đoạn Từ đầu .ni lông Nguyên nhân đời ngày trái đất - Đoạn Tiếp .sơ sinh Tác hại , giải pháp sử dụng bao ni lông - Đoạn Còn lại Kêu gọi hành động Phân tích a Tác hại việc sử dụng bao ni lông - Bao ni lông gây tác hại : Cản trở sinh trưởng các loài thực vật Tắc đường ống dẫn nước thải Làm chết các sinh vật Làm mĩ quan danh lam, thắng cảnh, di tích Chứa chất gây độc hại - Nguyên nhân: Do tính khơng phân huỷ pla- xtic b Giải pháp cho việc sử dụng bao ni lông - Không vứt bừa bải, hạn chế sử dụng - Xử lí : Chôn lấp → bất tiện, tác hại Đốt → gây hại Tái chế → gặp khó khăn → Mọi biện pháp chưa triệt để Hạn chế sử dụng - Phương thức biểu đạt : Giảng giải, giới thiệu → Thuyết minh c Ý nghĩa to lớn, trọng đại vấn đề Lời kêu gọi khẩn thiết xuất phát từ trách nhiệm chung toàn nhân loại và người việc bảo vệ môi trường Tổng kết Lop8.net (7) * Hoạt động 3: Luyện tập 5’ Hãy đánh giá chung nội dung và nghệ thuật văn ? Bằng phương pháp thuyết minh, văn thể vấn đề thiết thực quan trọngtrong đời sống : Bảo vệ môi trường hành động cụ thể hạn chế việc sử dụng bao ni lông III Luyện tập Hãy thể hành động cụ thể ( văn bản) để hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường (2’) Củng cố : - Văn này nhắc nhở chúng ta điều gì ? - Qua nội dung bài học chúng ta cần rút bài học gì sống ? - Trong sống ta phải làm gỡ để bảo vệ môi trường ? (2’) Hướng dẫn học bài: - Viết tiếp bài luyện tập - Soạn bài: Nói giảm, nói tránh(trả lời câu hỏi SGK) - Sưu tầm câu thơ, câu văn, tục nữ sử dụng nói giảm, nói tránh Rút kinh nghiệm: ******************** Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: A Mục tiêu : I Chuẩn Kiến thức: - Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng với thật - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói lịch sự, trang nhã Thái độ: Giáo dục tinh thần say mê, hứng thú học bài II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Gợi mở, nêu và giải vấn đề, thảo luận, kĩ thuật động não C Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng, bảng phụ, mẫu ngôn ngữ Lop8.net (8) - Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn GV D Tiến trình lên lớp (I’) I Ôn định và kiểm tra bài cũ: Thế nào là nói quá? Ví dụ minh hoạ II Nội dung bài (1’) Giới thiệu bài: Trong sống giao tiếp có tình chúng ta không nên nói thẳng mà phải tìm cách nói tế nhị, tránh thô tục Đó chính là nói giảm, nói tránh Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 20’ * Hoạt động 1: Nói giảm, nói tránh I Nói giảm, nói tránh và tác dụng và tác dụng nó hai biện pháp này Ví dụ : SGK GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK chú Nhận xét : ý từ in đậm GV chia nhóm HS và hướng dẫn thực Sau đó đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, GV bổ sung thêm a Những từ ngữ sau có nghĩa là : - Đi gặp cụ Các Mác → nói cái Những từ ngữ in đậm có nghĩa là gì chết - Đi → mất, chết ? - Chẳng còn → chết → Tránh gây cảm giác nặng nề, đau buồn Tác dụng phép diễn đạt ? b Bầu sữa → diễn đạt tế nhị, tránh thô tục c Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị Vì tác giả dùng từ "bầu sữa"mẹ → Đó là phép nói giảm, nói tránh Ghi nhớ : không dùng từ ngữ khác ? Cách nói nào tế nhị ? Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh cảm Từ nhận xét trên, hãy cho biết nói giác thơ tục, nặng nề giảm, nói quá là gì ? Tác dụng nói GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ Bài tập nhanh : Cho giá trị biểu cảm các cách nói giảm, nói tránh sau : - Bác Dương thôi đã thôi - Thân lươn bao quản lấm đầu - Bà năm làng treo lưới 14’ * Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập BT1 GV hướng dẫn HS làm BT * BT1: Điền các từ ngữ nói giảm, nói theo nhóm, điền các từ ngữ nói tránh vào chỗ trống: Lop8.net (9) giảm, nói tránh vào chổ trống BT2 GV yêu cầu HS làm độc lập nhằm rèn luyện cách nói giao tiếp BT3 nhằm rèn luyện cách đánh giá trường hợp khác a nghỉ b chia tay c khiếm thị d có tuổi * BT 2: Câu sử dụng nói giảm, nói tránh a2, b2,c1, d1, e2 * BT3: Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt câu đánh giá - Chị có duyên ! (2’) Củng cố : - GV yêu cầu HS khái quát kiến thức bài học - Lấy ví dụ có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh Nêu tác dụng ? 2’) Hướng dẫn học bài: - Làm BT còn lại, BT bổ sung - Viết đoạn văn , đoạn thơ có sử dụng nói giảm, nói quá - Chuẩn bị : Kiểm tra văn học ( xem lại tác phẩm truyện kí đã học) Rút kinh nghiệm: ***************************** Lop8.net (10) TUẦN 11 Tiết 41 KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức: Khảo sát kiểm tra trình độ tiếp nhận kiến thức văn học học sinh Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn học đã học Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc làm bài II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Gợi mở, kĩ thuật động não C.Chuẩn bị - Giáo viên : Ra đề, đáp án, biểu điểm - Học sinh : Nắm kĩ các kiến thức văn học, phương tiện cần thiết D Tiến trình lên lớp (1’) I Ổn định và kiểm tra bài cũ : không II Nội dung bài (1’) *1.Giới thiệu bài: Kiểm tra, đánh giá kiến thức kiến thức văn học Nội dung đề GV phát đề và nhắc nhở HS đọc kĩ đề, HS tiếp nhận đề I Trắc nghiệm: Đề Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Câu Nhân vật chính tác phẩm " Tôi học" Thanh Tịnh là ? A Người mẹ B Ông đốc C Người thầy giáo D Nhân vật " tôi" Câu Theo em, nhân vật chính truyện "Tôi học" thể chủ yếu phương diện nào ? A Lời nói B Tâm trạng C Ngoại hình D Cử Câu Tác phẩm "Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng " viết theo thể loại nào ? A Bút kí B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu Nhớ lại trò chuyện với người cô, tác giả nhớ lại điều gì ? A Cảnh ngộ tội nghiệp đứa bé B Cảnh ngộ thương tâm người mẹ hiền C Sự xoả quyệt và độc ác người cô D Gồm A, B, C Câu Câu văn nào sau đây thể thái độ bắt đầu có phản khángcủa chị Dậu ? A.Chị Dậu run run B Chị Dậu tha thiết C Chị Dậu nghiến hai hàm D Hình tức quá chị cự lại Câu Nguyên nhân khiến Lão Hạc lựa chọn cái chết A Lão Hạc ăn bả chó B Lão Hạc ân hận trót lừa cậu vng 10 Lop8.net (11) D Lão Hạc thương C Lão Hạc không muốn liêm lụy người khác Đề 2: Câu Nguyên nhân khiến Lão Hạc lựa chọn cái chết A Lão Hạc ăn bả chó B Lão Hạc ân hận trót lừa cậu vng D Lão Hạc thương C Lão Hạc không muốn liêm lụy người khác Câu Câu văn nào sau đây thể thái độ bắt đầu có phản khángcủa chị Dậu ? A.Chị Dậu run run B Chị Dậu tha thiết C Chị Dậu nghiến hai hàm D Hình tức quá chị cự lại Câu Nhớ lại trò chuyện với người cô, tác giả nhớ lại điều gì ? A Cảnh ngộ tội nghiệp đứa bé B Cảnh ngộ thương tâm người mẹ hiền C Sự xoả quyệt và độc ác người cô D Gồm A, B, C Câu Tác phẩm "Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng " viết theo thể loại nào ? A Bút kí B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu5 Theo em, nhân vật chính truyện "Tôi học" thể chủ yếu phương diện nào ? A Lời nói B Tâm trạng C Ngoại hình D Cử Câu Nhân vật chính tác phẩm " Tôi học" Thanh Tịnh là ? A Người mẹ B Ông đốc C Người thầy giáo D Nhân vật " tôi" II Tự luận Đề Câu1: Em hãy nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công đoạn trích “ Cô bé bán diêm”của nhà văn An-đéc-xen Câu2: Hãy nêu cảm nhận sâu sắc em điều tâm đắc các tác phẩm truyện kí Việt Nam đại đã học Đề Câu 1: Em hãy nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công đoạn trích “ Hai cây phong” nhà vắn Ai-ma-tốp Câu2: Hãy nêu cảm nhận sâu sắc em điều tâm đắc các tác phẩm truyện kí Việt Nam đại đã học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm.3 đ (mỗi câu đúng 0,5 đ) Đề 1: 1d, 2b, 3c, 4d, 5c, 6c Đề 2: 1c, 2c, 3d, 4c, 5b, 6d II Tự luận (7 điểm ) Đề1: Câu1: (3đ) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật là: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện Câu 2: (4đ) - HS thực Bài viết thuyết phục, cảm động - HS viết ch ý theo hướng dẫn sau : 11 Lop8.net (12) Điều tâm đắc đó là đoạn văn ? Trong văn ? Của tác giả ? Lí tâm đắc? a Về nội dung tư tưởng ? b.Về hình thức nghệ thuật ? c Lí khác HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Đề 2: Câu1: (3đ) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật là: - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa , truyền rung cảm đến với người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú Câu 2: (4đ) - HS thực Bài viết thuyết phục, cảm động - HS viết ch ý theo hướng dẫn sau : Điều tâm đắc đó là đoạn văn ? Trong văn ? Của tác giả ? Lí tâm đắc? a Về nội dung tư tưởng ? b.Về hình thức nghệ thuật ? d Lí khác HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh III Thu bài GV kiểm tra số lượng (2’) Củng cố : GV khái quát nội dung, nghệ thuật truyện kí Việt Nam đại (1’) Dặn dò : Chuẩn bị bài luyện nói ( ôn lại tác dụng ngôi kể , thay đổi ngôi kể thứ đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ ) Rút kinh nghiệm : ************************************ Tiết 42 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊUTẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 8A A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện 12 Lop8.net (13) Kĩ năng: - Kể câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể - Lập dàn ý bài văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện, kết hợp sử dụng sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ Thái độ: Gdục HS biết sử dụng ngôi kể và kết hợp các yếu tố kể chuyện II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thực hành, câu hỏi gợi mở, nêu và giải vấn đề, thảo luận, kĩ thuật động não C.Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Ôn lại ngôi kể, thực hành đề SGK D Tiến trình lên lớp: (1’) I Ôn định và kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh II Nội dung bài (1’) 1.Giới thiệu bài: Luyện nói là kĩ người học sinh Nói nào để đạt yêu cầu, biết kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm Chúng ta vào tiết học này Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 10’ * Hoạt động Luyện nói I Ôn tập ngôi kể Trước luyện nói GV ôn tập HS - Ngôi kể : Vị trí giao tiếp người kể ngôi kể GV yêu cầu HS nhắc lại sử dụng - Kể theo ngôi thứ : người kể số kiến thức ngôi kể Ngôi kể thứ là gì ? Ngôi kể thứ xưng "tôi " dẫn dắt câu chuyện , ba là gì ? Tác dụng loại ngôi kể ? người kể là người tham gia vào câu chuyện Cách kể chân thực Lấy ví dụ cách kể chuyện theo ngơi kể thứ nhất, thứ ba? tầm kể hạn hẹp - Kể theo ngôi thứ ba : là cách kể người kể dấu mình đi, kể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ với nhân vật Hiệu sử dụng ngơi kể ? - Sử dụng ngơi kể phù hợp làm cho Thay đổi ngơi kể là gì? Vì phải câu chuyện hấp dẫn, diễn đạt thay đổi ngôi kể ? chủ đề - Thay đổi ngôi kể : Thay đổi điểm nhìn việc và nhân vật 13’ * Hoạt động 2: Luyện nói II Luyện nói GV cho HS đọc đề ra, hướng dẫn HS Lập dàn ý kể chuyện * Đề : Thay ngôi kể thứ chị lập dàn ý GV yêu cầu HS xác định việc, Dậu để kể lại câu chuyện đoạn chị Dậu đánh với tên tay sai nhân vật chính, ngôi kể đoạn a Sự việc : Cuộc đối đầu chị văn? 13 Lop8.net (14) Xác định yếu tố biểu cảm, miêu tả đoạn văn ? Đóng vai chị Dậu chúng ta phải sử dụng ngôi kể nào ? Phải thay đổi gì ? Dậu với hai tên tay sai b Các yếu tố biểu cảm bật - Van xin, nín nhịn: chu van ông - Bị ức hiếp, phẩn nộ ; chồng tụi ốm đau - Căm thù vùng lên : mày trói chồng bà bà cho mày xem c Các yếu tố miêu tả - Chị Dậu xem mặt - Sức lẻo khoẻo , người đàn bà lực điền ,chị chàng mọn d Đóng vai chị Dậu - Thay chị Dậu nhân vật "tôi" - Thay đổi từ xưng hô, chuyển lời thoại thành lời kể,chi tiết miêu tả, biểu cảm phải chân thực Luyện nói HS đã chuẩn bị theo dàn bài gợi ý trên GV yêu cầu HS luyện nói Yêu cầu: HS luyện nói trôi chảy, rõ ràng, biểu cảm lời kể mình Mỗi tổ cử đại diện trình bày Sau đó, các HS khác nhận xét trình bày bạn GV nhận xét, bổ sung, 15’ ghi điểm III Luyện tập * Hoạt động : Luyện tập Thay đổi ngôi kể lão Hạc để kể GV hướng dẫn HS nhà thực chuyện lão Hạc bán chó (2’) Củng cố : - Kể chuyện theo ngôi thứ có tác dụng gì ? - Vì phải thay đổi ngôi kể ? (2’) Hướng dẫn học bài : - Hoàn thành bài tập trên - Chuẩn bị bài câu ghép (soạn bài, ôn lại chức thành phần câu, lấy các ví dụ câu ghép ) 5.Rút kinh nghiệm: *********************************** Tiết 43 CÂU GHÉP Ngày soạn : Ngày day : Lớp : 14 Lop8.net (15) H A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức: - Nắm đặc điểm câu ghép - Cách nối các vế câu ghép Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép, câu đơn và câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối các vế câu ghép theo yêu cầu Thái độ : Gdục HS biết sử dụng câu ghép nói và viết II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thảo luận, nêu và giải vấn đề, gợi mở, kĩ thuật động não C.Chuẩn bị : - Giáo viên : Nghiên cứu nội dung bài giảng, bảng phụ, - Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên D Tiến trình lên lớp (5’) I Ôn định và kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nói giảm nói tránh ? - Trong trường hợp nào thì dùng nói giảm nói tránh? Ví dụ minh họa II Nội dung bài (1’) 1.Giới thiệu bài: lớp các em học nào là câu ghép, nó có đặc điểm nào? Tiết học nàychúng ta tìm hiểu… Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ * Hoạt động 1: Đặc điểm câu I Đặc điểm câu ghép Ví dụ: SGK ghép GV cho HS đọc ví dụ SGK chú ý Nhận xét: từ in đậm HS nghiên cứu bài tập SGK tiến a Tôi / quên nào cảm hành phân tích, nhận định giác Phân tích cấu tạo cụm C - V các C V sáng nảy nở lòng tôi câu Gọi tên các loại câu? cành hoa tươi mỉm cười bầu HS sau phân tích điền vào trời quang đãng bảng trắc nghiệm SGK - Câu có cụm C - V là Câu đơn b Buổi mai hôm buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm C V nắm tay tôi bước trên đường làng C dài v hẹp V - Câu có cụm C -V nhỏ nằm cụm 15 Lop8.net (16) 8’ 12’ Từ nhận xét hãy cho biết : Thế nào là câu ghép ? Gv yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa GV hướng dẫn HS tìm thêm các câu ghép ví dụ phần I * Hoạt động 2: Cách nối các vế câu ghép Các câu ghép phần I ,mỗi vế nối với nào ? C - V lớn là Câu phức c Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn : Hôm tôi học - Câu có cụm C - V không bao chứa là Câu ghép Ghi nhớ : SGK II Cách nối các vế câu ghép Ví dụ: SGk Nhận xét: a Hằng năm vào cuối thu Nối quan hệ từ : và b Những ý tưởng - Nối quan hệ từ : và c.Cảnh vật chung quanh tôi - Nối dấu hai chấm Ghi nhớ : Sgk Từ nhận xét trên,hãy cho biết các cách nối các vế câu ghép ? Bt : Xác định cách nối các vế câu ghép các câu sau: a Hắn vốn không ưa gì lão Hạc vì lão lương thiện quá - Nối quan hệ vì b Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp - Nối dấu phẩy c Khi hai người lên gác thì Giônxi ngủ - Nối quan hệ thì Từ BT GV cho hs thấy cách nối các vế câu ghép * Hoạt động3: Luyện tập III Luyện tập GV chia lớp thành nhóm làm * BT1: a - U van Dần ,u lạy Dần bài tập sgk - BT1: Xác định câu ghép - Dần hãy để chị với u, đừng giữ đoạn văn chị - Sáng ngày người ta trói thầy Dần - BT2: Đặt câu ghép có các quan thế, Dần có thương không ? * BT2: hệ từ - BT3: Chuyển các câu ghép theo a Vì trời mưa to nên đường trơn * BT3: cách a - Trời mưa to nên đường trơn - BT4: Đặt câu ghép với cặp - Đường trơn vì trời mưa to hô ứng * BT5: Đoạn văn : Viết văn là công - BT5: GV yêu cầu hs hoạt động việc khó khăn;Vì muốn viết độc lập để tạo đoạn văn có sử dụng bài văn hay, thiết phải kiên trì từ dễ đến khó Một các khâu quan câu ghép rong việc rèn luyện viết văn là lập 17 Lop8.net (17) dàn ý Nhờ có dàn ý mà bài văn không bị lạc đề thiếu ý Cũng nhờ HS viết xong ,GV gọi trình bày, dàn ý mà người viết có sở tự kiểm tra HS khác nhận xét ,GV nhận xét, bổ bài viết mình, để kịp thời sữa chữa, sung, ghi điểm bổ sung ý còn thiếu (2’) Củng cố : - Câu ghép là gì ? Đặt ví dụ ? - Những cách nối các vế câu ghép ? (2’) Hướng dẫn học bài: - Học bài, làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung văn thuyết minh ( trả lời các câu hỏi sgk, thực phần luyện tập ) Rút kinh nghiệm: ************************ Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: Ngày day: Lớp: A Mục têu: I Chuẩn 1.Kiến thức: - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu cầu bài văn thuyết minh ( nội dung, ngôn ngữ) Kĩ năng: - Nhận biết văn thuyết minh; phân biệt văn thuyết minh và các văn đã học trước đó - Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ văn và các môn học khác Thái độ: Gdục HS yêu thích, biết sử dụng thể loại văn thuyết minh II Mở rộng và nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thảo luận, câu hỏi gợi mở, kĩ thuật động não C.Chuẩn bị - Giáo viên : Sưu tầm các văn thuyết minh, bảng phụ - Học sinh : Tìm các văn thuyết minh đã học, soạn bài theo hướng dẫn 18 Lop8.net (18) D Tiến trình lên lớp (1’) I Ôn định và kiểm tra bài cũ : không thực II Nội dung bài (1’) *1.Giới thiệu bài: Đã từ lâu chúng ta đã biết đến các văn dùng để giảng giải, giới thiệu vấn đề Những kiểu văn trên gọi là văn thuyết minh Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 13’ * Hoạt động 1: Vai trò đặc điểm I Vai trị đặc điểm văn văn thuyết minh thuyết minh GV: yêu cầu HS đọc các văn Bài tập SGK lên bảng và tìm hiểu để rút Nhận xét nhận xét - Văn bản1: Giới thiệu cây dừa Bình Định Văn trên trình bày, giới thiệu, - Văn 2: Giải thích tác dụng giải thích điều gì ? chất diệp lục lá cây - Văn 3: Giới thiệu Huế là trung Em thường gặp văn đó tâm văn hóa lớn Tổ Quốc - Các văn trên phổ biến đâu? Hãy kể thêm vài văn cùng sống → Văn thuyết minh loại mà em biết HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi Ghi nhớ :SGK trên Từ nhận xét trên, hãy cho biết nào là văn thuyết minh ? 10’ * Hoạt động 2: Đặc điểm văn II Đặc điểm văn thuyết thuyết minh minh Bài tập GV xem lại các văn bài Nhận xét tập trên Văn thuyết minh có gì kác với - Văn thuyết minh khác với các văn văn tự , miêu tả, nghị luận ? khác : Chúng trình bày đặc điểm Các văn trên có đặc điểm gì tiêu biểu vật, tượng Nó cung cấp tri thức khách quan, giúp hiểu chung biết - Các văn trên trình bày Các văn thuyêt minh trình bày phương thức trình bày giới thiệu, giải thích phương thức nào ? - Ngôn ngữ trình bày chính xác, rõ Ngôn ngữ các văn trên có đặc ràng, chặt chẽ, hấp dẫn 15’ điểm gì ? * Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập GV chia lớp thành nhóm thảo * BT1: a Văn khởi nghĩa Nông Văn Vân luận làm bài tập SGK Sau đó đại diện trình bày, HS là văn thuyết minh vì nó cung cấp 19 Lop8.net (19) khác nhận xét, GV nhận xét, bổ kiến thức lịch sử * BT2: Văn Thông tin trái đất sung tất các bài tập năm 2000 - Văn nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận - Có sử dụng thuyết minh nói tác hại bao ni lông * BT3: Các văn khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh - Tự : giới thiệu việc, nhân vật - Miêu tả : giới thiệu cảnh vật ,con người - Biểu cảm : giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay vật (3’) Củng cố : - Văn thuyết minh là gì ? - Nêu các đặc điểm nó ? (2’) Hướng dẫn học bài : - Học bài, làm BT 1b SGK - Tìm hiểu trước, soạn baid Ôn dịch thuốc lá tiết sau học Rút kinh nghiệm: ***************************** 20 Lop8.net (20) TUẦN 12 Tiết 45 ÔN DỊCH THUỐC LÁ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ hút thuốc lá sức khỏe người và đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt, lập luận và thuyết minh Kĩ - Đọc hiểu văn nhật dụng đề cập đến mọt vấn đề xã hội thiết - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội Thái độ Gdục HS thấy tác hại việc hút thuốc lá sức khỏe người II Mở rộng vầ nâng cao B Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thảo luận, câu hỏi gợi mở, kĩ thuật động não C Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ, số liệu liên quan đến nội dung bài học, tranh ảnh phục vụ bài học - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền tác hại thuốc lá, soạn bài theo hướng dẫn GV D Tiến trình lên lớp (6’) I Ổn định và kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp hạn chế sử dụng bao ni lông II Nội dung bài (1’) Giới thiệu bài: Hút thuốc lá là thói quen, thú vui, chí là phong tục tập quán nhiều dân tộc Nghiện thuốc lá từ lâu đã trở thành bệnh khó chữa trị không tốn tiền mà nó còn đem lại hậu to lớn Đến mức chống thuốc lá, hút thuốc lá trở thành vấn đề khoa học mang tầm giới Bài Ôn dịch, thuốc lá hồi chuông báo động gióng lên kịp thời Triển khai bài TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức 9’ * Hoạt động 1: Đọc -Tìm hiểu chú I Tìm hiểu chung Đọc thích GV hướng dẫn HS đọc rõ ràng HS đọc, HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích Ôn dịch thuốc lá thuộc kiểu văn nhà nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội có 21 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:42

w