1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES - HOCHIMINH CITY (HCMC - USSH) EDUCATOR, SCHOLAR NGUYEN KHUE

47 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES - HOCHIMINH CITY (HCMC - USSH) EDUCATOR, SCHOLAR NGUYEN KHUE Interview: Nguyen Dong Trieu, MA Translator: Le Thuy Tuong Vy, MA Editors: Doan Le Giang, Prof Tran Thi Phuong Phuong, PhD HO CHI MINH CITY - 2009 CONTRIBUTORS Vo Van Sen, Prof Bang Anh Tuan, MA Doan Le Giang, Prof INTERVIEWERS OF CAO TU THANH Interview: Nguyen Dong Trieu, MA Translator: Le Thuy Tuong Vy, MA Editors: Doan Le Giang, Prof Tran Thi Phuong Phuong, PhD CONTENTS Interview in English Photos Interviews in Vietnamese 21 Interview Data 31 EDUCATOR, SCHOLAR NGUYEN KHUE PERSONAL INFORMATION Conventional name: NGUYEN KHUE Pseudonyms : none Sex : Male Date of birth: September 23rd, 1935 Place of birth : Duong No Village, Phu Vang District, Thua Thien Province, Vietnam Native place of birth : Duong No Village, Phu Vang District, Thua Thien Province (now Phu Duong commune, Phu Vang District, Thua Thien Hue Province) Present address : 109/23 Tran Khac Chan Street, Tan Dinh Ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam Phone number : 84-08-38439980 Working place before retirement: Department of Literature and Linguistics, University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University – Ho Chi Minh City 10.Degree : MA in Vietnamese-Sino Literature in 1969 11.Academic tittles : Senior lecturer in 1990 12.Foreign languages usually used: 13.Educational Process Sino, English, French  High school : BAC in 1959  University BA of education in Vietnamese-Sino in : 1966  Master : MA in Vietnamese-Sino Literature in 1969  Doctor : Certificate of Graduation the 1st year Doctoral program in Sino 14.Professional Process  Before 1969 : Teacher in some high schools in Saigon, like: National High school Nghia Tu, Trung Vuong High school for schoolgirl  1969 - April 30th, 1975: Professor in School of Letters – Saigon University, Visiting Professor in Can Tho University, Van Hanh University, Saigon  April 30th, 1975 – 1989: Lecturer, Subject Department of Han-Nom, Literature and Linguistics, Ho Chi Minh University  1989 – 2004 : Senior Lecturer, Subject Head of Han-Nom, Department Literature, Linguistics of and Journalism, University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam University – Ho Chi Minh City  From 2004 – now : Visiting Lecturer, Subject of HanNom, Department of Literature, Linguistics and Journalism (now Department of Literature and Linguistics), University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam University – Ho Chi Minh City 15.Areas of Specializations:  Research for lecturing Chinese study-related subjects: Study on ancient Sino; Chinese literature, philosophy, history and culture  Research for lecturing Buddhology, including Chinese Buddhism, in Buddhist College and Buddhist Research Institute  Research for compiling: Sino, Nôm, Vietnamese Literature, mainly Sino-Nôm Literature (ancient and pre-modern literature) 16.Publication: a Translation New Complete Collection of Nguyen Trai (Nguyễn Trãi toàn tập tân biên) – co-author, Center for Vietnamese National Studies, Van hoc Publishing House, Ha Noi, Vol.1: 1999, Vol and 3: 2000 Explaining Sino Grammar (Giảng giải văn phạm Hán văn), Tre Publishing House, Ho Chi Minh City, 2003 Sketch of Biographies and Images of Heavenly Terrace (Tiantai) school’s ancestors (Sơ lược tiểu sử ảnh tượng chư tổ Thiên Thai tông) – co-author, Ton giao Publishing House, Ha Noi, 2005 Buddhist Study for Intermediate (Phật học Trung đẳng), Vol.1: History of Indian Buddhism, Phuong Dong Publishing House, 2007; Vol.2: History of Chinese Buddhism, Phuong Dong Publishing House, 2008 b Research State of mind of Prince Tuong An by His Poetry (Tâm trạng Tương An quận vương qua thi ca ông), Office of the Minister of State in charge of Cultural Affairs, Saigon, 1970 Literature Discussion, (Nghị luận văn chương), Duong Sang Publishing House, Saigon, 1972 Self-study Sino, Lua thieng Publishing House, Saigon, 1973 Portrait of Ho Bieu Chanh (Chân dung Hồ Biểu Chánh), Lua Thieng Publishing House, Saigon, 1974 Saigon – Gia Đinh in Old Poetry and Prose (Sài Gòn-Gia Định qua thơ văn xưa) – co-author, Ho Chi Minh City Publishing House, 1987 Basic Issues of Nôm (Những vấn đề chữ Nôm), Ho Chi Minh City University, 1987 Sino-Vietnamese Dictionary (Từ điển Hán – Việt) – chief author, Ho Chi Minh City Publishing House, 1991 Nguyen Binh Khiem in Collection of poems White Clouds Hermitage (Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập), Ho Chi Minh City Publishing House, 1991 Thirty-year Writing (Ba mươi năm cầm bút), Tre Publishing House, Ho Chi Minh City, 2004 c Creative writing Gone away Heavenly Fragrance (Hương trời xa bay) poems, Van nghe Publishing House, Ho Chi Minh City, 1998 A-hundred-year Land (Cõi trăm năm) - poems, Van nghe Publishing House, Ho Chi Minh City, 2002 One hundred Years Is A Wandering Travel (Trăm năm lãng du) - poems, Van nghe Publishing House, Ho Chi Minh City, 2005 17.Remarkable articles All are collected in Thirty-year writing (Ba mươi năm cầm bút – Tre Publishing House, Ho Chi Minh City, 2004) related to many areas, like: history, culture, education, literature, Buddhism 18.Periodicals and Journals used to collaborate: a Before April 30th, 1975: Van Khoa Periodical, Lua Thieng Periodical b Since April 30th, 1975: Journal of Social Sciences and Humanities, Journal of Science and Technology Development, Literary Digest (Tập văn), Enlightenment (Giác Ngộ), Hue in Memory Periodical (Tập san Nhớ Huế), Viet Spirit Periodical (Tập san Hồn Việt) 19.MA under guidance : Doan Anh Loan (1994) 10 - Phật học Trung đẳng, tập (Lịch sử Phật giáo Ấn Độ): Nxb Phương Đông, 2007; tập (Lịch sử Phật giáo Trung Quốc): Nxb Phương Đông, 2008 b Biên khảo: - Tâm trạng Tương An quận vương qua thi ca ông, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn, 1970 - Nghị luận văn chương, Nxb Đường Sáng, Sài Gòn, 1972 - Tự học Hán văn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1973 - Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1974 - Sài Gòn-Gia Định qua thơ văn xưa (soạn chung), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987 - Những vấn đề chữ Nôm, trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1987 - Từ điển Hán – Việt (chủ biên), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 - Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1991 - Ba mươi năm cầm bút, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 c Sáng tác: - Hương trời xa bay (thơ), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 1998 - Cõi trăm năm (thơ), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2002 - Trăm năm lãng du (thơ), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005 18 Những cơng trình nghiên cứu tham gia: Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi 19 Những nghiên cứu đáng ý: Những nghiên cứu đáng ý tập hợp để in thành sách Ba mươi năm cầm bút (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004) Những liên quan đến nhiều lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, giáo dục, văn học, Phật giáo 33 20 Những tờ báo, tạp chí cộng tác: - Trước 30 – – 1975: Tập san Văn khoa, Tập san Lửa Thiêng - Từ 30 – – 1975 đến nay: Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập văn, Giác Ngộ, Tập san Nhớ Huế, Tập san Hồn Việt… 21 Thạc sĩ hướng dẫn thành cơng: Đồn Ánh Loan (năm 1994) NỘI DUNG PHỎNG VẤN a Giai đoạn học Ơng cho biết sơ lược hồn cảnh gia đình nhân tố thúc đẩy ơng đến với Hán học Ơng nội tơi nhà nho, bắt phải học chữ Hán từ năm tuổi Đó nhân tố định theo đường Hán học Lúc đầu bắt buộc, sau say mê, cuối ăn sâu vào máu thịt từ lúc Rồi theo nghề sư phạm, đem niềm say mê say sưa truyền lại cho hệ sau qua giảng dạy Hán cổ mơn liên quan đến Hán học Có thể nói, đến bây giờ, sức khoẻ khơng xưa, niềm say mê nghiên cứu giảng dạy không suy giảm Vợ giáo viên Ngồi học trị tơi, bà nguồn động lực giúp vượt qua lúc khó khăn đời nghề Các không theo nghiệp cha họ hiểu ủng hộ Thời học ông trải qua giai đoạn nào? Tôi sinh Huế, suốt thời thơ ấu sống Huế nên thời học phổ thông gắn liền với trường tiểu học trung học đó, đáng nhớ trường Quốc học Tiếp đó, từ năm 1963 đến năm 1966, tơi học đại học ngành Việt Hán trường Đại học Văn khoa Sài Gịn Năm 34 1966, sau có văn Cử nhân, trường đại học Đài Loan cấp học bổng để tiếp tục học lấy Thạc sĩ văn học Trung Quốc Điều phù hợp với khả nguyện vọng tôi, hội tốt để tơi học tập nâng cao trình độ Hán văn đào sâu nghiên cứu Hán học, đáng tiếc hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi cho việc xa lâu ngày nên cuối không Đài Loan du học Tôi tiếp tục đường học vấn nước Ngay năm 1966, bắt đầu học cao học văn chương Việt Hán trường Đại học Văn khoa Sài Gịn, đến năm 1969 nhận văn Thạc sĩ Sau vài năm, tơi học Tiến sĩ chuyên khoa Hán văn (khoá 1972 – 1975) trường Đại học Văn khoa Sài Gòn Năm 1973, tốt nghiệp năm thứ Tiến sĩ (điều kiện bắt buộc để viết luận án) Tôi viết xong luận án Tiến sĩ dự kiến bảo vệ luận án năm 1975, lý thời năm nên không bảo vệ luận án Sau năm 1975, nhiều người khuyên làm luận án Tiến sĩ, khơng làm Có phải niềm say mê Hán học nhân duyên đưa ông bước vào đường nghiên cứu Trung Quốc? Nhân duyên phải ngẫu nhiên Say mê Hán học điều chắn, nhân khơng phải nhân dun Nhân duyên đưa đến với nghiên cứu Trung Quốc này: Trước năm 1975, trường Đại học Văn khoa Sài Gòn áp dụng học chế chứng Để cấp văn Cử nhân giáo khoa Việt Hán, sinh viên phải có chứng chỉ: chứng dự bị, chứng văn chương quốc âm, chứng văn chương Việt Hán, chứng văn chương Trung Hoa chứng Hoa văn thực hành Để đậu chứng văn chương Trung Hoa, giảng giáo sư, tơi cịn tìm đọc sách văn học, triết học sử học Trung Quốc Tôi bắt đầu nghiên cứu Trung Quốc từ (1965) Như vậy, tơi nghiên cứu Trung Quốc “bắt buộc”, 35 sau trở thành phần đời nghiên cứu giảng dạy tơi Nền văn hố vô phong phú Trung Quốc lưu truyền với kho tàng thư tịch đồ sộ, để học tập nghiên cứu Trung Quốc, chắn ơng phải đọc nhiều sách Ơng kể tên vài sách chủ yếu đọc người hướng dẫn ông nghiên cứu Trung Quốc Đúng Đầu tiên đọc sách viết tiếng Việt Nhập môn Trung Quốc học giảng văn học triết học giáo sư dạy chứng văn chương Trung Hoa sách tiếng Việt viết Trung Quốc Nho giáo Trần Trọng Kim, Tống nho Bửu Cầm, Trung Quốc sử lược Phan Khoang… Sau Việt dịch số sách kinh điển Trung Quốc Tứ Thư, Ngũ Kinh… dịch giả Phan Bội Châu, Phan Khoang, Đồn Trung Cịn Tơi bắt đầu đọc sách chữ Hán dễ đọc Đường thi tam bách thủ, Tam quốc chí diễn nghĩa, Cổ văn quan chỉ, Trung Quốc văn học sử đề yếu Dương Đạt Chi… Tất giảng, sách tạo nên tảng vững cho nghiệp nghiên cứu, giảng dạy sau Những người thầy hướng dẫn bước đầu nghiên cứu Trung Quốc học Giáo sư Nghiêm Toản, Giáo sư Bửu Cầm, Cử nhân Hán học Thẩm Quỳnh, Cử nhân Hán học Bùi lương Những môn học ơng lựa chọn? Tiêu chí để chọn mơn học Những mơn học tơi ưa thích lựa chọn: tiếng Hán cổ, chữ Nôm, văn học Việt Nam; văn học, triết học sử học Trung Quốc Những môn chọn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có quan hệ bổ trợ cho Tơi học chữ Hán từ nhỏ, có điều kiện tiếp cận sớm với chữ Nôm, nên sau chọn học chuyên ngành văn chương Việt Hán 36 thuận lợi Mà văn học Hán Nôm Việt Nam quan hệ chặt chẽ với văn sử triết Trung Quốc, nghiên cứu văn sử triết Trung Quốc vừa nhu cầu vừa điều kiện bắt buộc để nghiên cứu văn học Hán Nôm Việt Nam b Bắt đầu đường vào nghiên cứu Trung Quốc Ông bắt đầu vào nghiên cứu chuyên sâu Trung Quốc từ nào? Tôi bắt đầu vào nghiên cứu chuyên sâu Trung Quốc từ học Cao học Tiến sĩ sau, tức từ năm 1966 trở Những tiến chuyên môn sau học tập, nghiên cứu Trung Quốc Do nhận thấy hướng nghiên cứu thú vị có nhiều lợi ích, sau tốt nghiêp, tơi tiếp tục nâng cao kiến thức Trung Quốc cách đọc sách, nên ngày tiến lãnh vực này, hiểu tác phẩm văn học Hán Nôm Việt Nam tác phẩm Trung Quốc rõ sâu hơn, soạn giáo án có chất lượng Như phần nói, nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu phục vụ cơng tác giảng dạy, cịn nghiên cứu để trứ tác chủ yếu Hán Nơm văn học Hán Nơm Việt Nam (cổ cận đại) Vì văn hố Việt Nam tiếp thu nhiều từ văn hoá Trung Quốc, nên nghiên cứu Trung Quốc giúp nghiên cứu tốt Việt Nam Ông tham gia nhóm, hội nghiên cứu Trung Quốc nào? Do Việt Nam Trung Quốc gần gũi văn hoá nên Việt Nam từ trước đến có nhiều người nghiên cứu Trung Quốc nhiều lĩnh vực Nhưng theo chỗ biết, Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa có nhóm hay hội nghiên cứu Trung Quốc 37 Hiện ông nghỉ hưu tiếp tục nghiên cứu, dịch thuật giảng dạy Nhìn lại hệ học trị mình, ơng có ý kiến việc nối tiếp đường ông họ? Giảng dạy chuyên đề Hán Nôm Trung Quốc từ năm 1969 đến nay, góp phần đào tạo nhiều hệ sinh viên ngành Hán Nơm Nhìn chung, họ người say mê học tập, sau trường vững vàng chun mơn, làm việc có trách nhiệm, đa số thành đạt nghiệp Nhiều người số có học vị Thạc sĩ Tiến sĩ nước Đài Loan, Trung Quốc, Hoa Kỳ Một số khơng giảng viên đại học, dạy môn Hán Nôm, tiếng Hán cổ, tiếng Hán đại môn Trung Quốc Hiện có vài người du học Trung Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ để lấy học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ 10 Những phát triển tiến than qua việc nghiên cứu Trung Quốc Qua việc tìm hiểu tác phẩm văn học Trung Quốc tư tưởng bách gia chư tử, Khổng Mạnh Lão Trang, tự thấy kiến thức Trung Quốc nâng cao dần lên, mà tâm hồn tư tưởng phong phú sâu sắc hơn, nhân sinh quan vũ trụ quan có nhiều chuyển biến 11 Ơng điểm qua số sách Trung Quốc chủ yếu đọc Từ bắt đầu vào nghiên cứu chuyên sâu Trung Quốc nay, tơi tìm đọc sách Trung Quốc nhiều lĩnh vực khác Cuốn Cổ tịch đạo độc Khuất Vạn Lý giúp nhiều việc lựa chọn sách Trung Quốc cần thiết để đọc Một khác loại Quốc học nghiên độc pháp tam chủng Lương Khải Siêu hữu ích cho Tôi liệt kê số sách tiêu biểu lĩnh vực mà đọc - Văn tự học ngữ pháp: 38 Thuyết văn giải tự Hứa Thận, Đoàn Ngọc Tài Tự thông Thiệu Thi Đàm Mã thị văn thông Mã Kiến Trung vân vân - Văn học: Sở từ bổ Vương Dật chú, Hồng Hưng Tổ bổ Văn tuyển Tiêu Thống soạn, Lý Thiện Cổ văn từ loại toản Diêu Nãi soạn Tác phẩm Đường Tống bát đại gia Văn tâm điêu long Lưu Hiệp Thi phẩm Chung Vinh Tĩnh Tiết tiên sinh tập Đào Tiềm Hồng lâu mộng Thuỷ truyện Tây du ký Lịch đại thi thoại Hà Văn Hoán sưu tầm Trung Quốc thi học đại cương Giang Hằng Nguyên Thi đích nguyên lý Địch Nguyên Sóc Thái Lang soạn, Từ Phật Quan dịch Từ tuyển Hồ Vân Dực tuyển, phụ lục từ luận Chu Tế, Vương Quốc Duy, Hồ Thích, Hồ Vân Dực Trung Quốc văn học sử Dịch Quân Tả vân vân - Sử học: Quốc ngữ Tả Khâu Minh Chiến quốc sách Cao Dụ Sử ký Tư Mã Thiên Hán thư Ban Cố Quốc sử đại cương Tiền Mục 39 Trung Quốc văn hoá sử Liễu Di Trưng vân vân - Nho gia bách gia chư tử: Tứ thư: Tứ thư tập Chu Hi, Tứ thư thích nghĩa Tiền Mục, Luận ngữ nghĩa Lưu Bảo Nam, Luận ngữ thơng thích Tiêu Tuần… Ngũ kinh: Thi kinh tập Chu Hi, Thi kinh thích nghĩa Khuất Vạn Lý, Thượng Thư kim cổ văn sớ Tôn Tinh Diễn, Thượng Thư thích nghĩa Khuất Vạn Lý, Chu Lễ Trịnh Trịnh Huyền, Lễ ký Trịnh Trịnh Huyền, Chu Dịch nghĩa Chu Hi, Chu Dịch nghĩa Khổng Dĩnh Đạt, Xuân thu Tả truyện tập giải Đỗ Dự Mạnh Tử tập Chu Hi, Mạnh Tử tự nghĩa sớ chứng Đới Chấn Tuân Tử, Hàn Phi Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Trang Tử,… - Lịch sử triết học: Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích A Short History of Chinese philosophy Phùng Hữu Lan Trung Quốc học thuật chi xu Lý Tông Ngô vân vân - Văn hoá: Trung Quốc văn hoá Hàn Giám Đường Trung Quốc truyền thống văn hoá khái luận Vu Ngữ Hồ, Vương Cảnh Trí, Chu Tân vân vân c Đào tạo nghiên cứu Trung Quốc đại học 12 Ông cho biết thêm nguồn chất lượng sinh viên ngành Trung Quốc ngành liên quan đến Trung Quốc đào tạo 40 Tôi tham gia đào tạo sinh viên ngành Hán Nôm Họ người đến từ nhiều nơi khác đất nước Việt Nam Bất luận ai, đâu, nam hay nữ, họ có điểm chung đáng q chăm chỉ, kiên trì, hết có lịng say mê tìm hiểu văn hố cổ truyền Trong q trình học tập, họ không cung cấp đơn kiến thức văn tự Hán Nơm mà cịn tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu lĩnh vực văn hoá khác Trung Quốc Việt Nam Như nói qua, sinh viên tốt nghiệp ngành Hán Nôm khoa Ngữ văn Báo chí (nay khoa Văn học Ngôn ngữ) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh có đầy đủ lực để Đài Loan Trung Quốc du học, nhiều người bảo vệ thành công học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ trường đại học Đài Loan Trung Quốc cấp 13 Một số luận văn Trung Quốc mà ông hướng dẫn thực Sau số đề tài luận văn Trung Quốc mà hướng dẫn thực hiện: - Phiên dịch Tam tự kinh (bản giải Ngô Mông) - Phiên dịch Trung dung Tân dịch tứ thư độc - Phiên dịch thích phần Chu Dịch Thập tam kinh châm ngơn - Phiên dịch thích phần Xn thu tam truyện Thập tam kinh châm ngôn - Phiên dịch thích Thi phẩm Chung Vinh - Phiên dịch thích Đại học Tứ thư tập vân vân Nhìn chung, tất sinh viên thực đề tài luận văn tỏ say mê, thích thú, nghiên cứu thấu đáo vấn đề chọn; sau phần phiên dịch thường có thêm phần đánh giá, nhận xét để đưa cách nhìn nhận vấn đề cách khoa học Qua luận văn Trung Quốc, 41 nhận thấy phần lớn sinh viên Việt Nam có kiến thức định văn hóa Trung Quốc nói chung, văn học, sử học, triết học Trung Quốc nói riêng Điều cho thấy, kiến thức tiếp thu trường, họ cịn hứng thú có tinh thần chủ động tìm hiểu văn hóa lớn giới Tơi nghĩ, khơng khác, họ vị sứ giả góp phần phát triển ngành khoa học nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam, góp phần thắt chặt quan hệ giao lưu hai nước 14 Xin ông cho biết thành tựu nghiên cứu cá nhân Trung Quốc Tôi nghiên cứu Trung Quốc để hỗ trợ việc nghiên cứu văn học cổ Việt Nam để giảng dạy Sau số giáo án soạn để giảng dạy đại học: - Văn học Trung Quốc - Tìm hiểu Tứ Thư - Thơ Đường - Tuyển dịch thích danh tác Cổ văn quan - Thư tịch cổ Trung Quốc hướng dẫn đọc sách cổ Trung Quốc cho người bắt đầu nghiên cứu Hán học - Giá trị Kinh Thi 15 Hiện nay, không nước ta mà nhiều nước giới, ngày nhiều người thích tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá Trung Quốc theo nhiều chiều hướng khác Trong nhiều hướng khác chắn khơng tránh khỏi hướng lệch lạc Là người có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu Trung Quốc, ơng chia sẻ đôi điều phương pháp luận nghiên cứu Trung Quốc Theo tôi, nghiên cứu Trung Quốc, muốn tránh nhìn phiến diện, có nhìn tồn diện, hiểu rõ hiểu sâu vấn đề cần nghiên cứu, dù nghiên cứu lĩnh vực phải vận dụng phương pháp kết hợp 42 nghiên cứu vĩ mô vi mô, nghĩa phải đặt vấn đề nghiên cứu vào bối cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc Bởi lẽ mặt trị, xã hội, văn học, triết học, tư tưởng, văn hoá, đất nước người Trung Quốc nhân tố ln ln tác động lẫn có quan hệ hữu với d Những chuyến Trung Quốc 16 Ông đến nơi Trung Quốc? Kỷ niệm ơng chuyến Khơng kể người làm việc liên quan đến Trung Quốc, tơi nghĩ có ước mơ đến Trung Quốc du lịch tìm hiểu nhiều hơn, rộng hơn, sâu văn hố Trung Quốc Đó học tập Riêng tơi, tơi có Trung Quốc lần hãng du lịch tổ chức: lần đầu tham quan Quảng Châu, Thẩm Quyến Bắc Kinh; lần sau tham quan Côn Minh (Vân Nam) Hai chuyến để lại kỷ niệm đẹp lịch sử, đất nước người Trung Quốc Từ lâu, tìm hiểu Trung Quốc qua tài liệu, sách vở, báo đài, hiểu phần văn hoá Trung Quốc, có dịp thể nghiệm mảnh đất sản sinh văn hố đó, tơi cảm thấy thật hạnh phúc tự hào trước lựa chọn niềm đam mê Tuy thời gian không dài đến số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng địa phương Vạn Lý Trường Thành, Chùa Hoa Đình, Thái Hồ Cung, Thạch Lâm, Đại Học Bắc Kinh… Tôi cảm động nhớ tình cảm thắm thiết mà bạn bè Đại Học Bắc Kinh dành cho đồn chúng tơi Tơi thú vị biết Thạch Lâm (Rừng Đá, Vân Nam) có nơi chọn để quay cảnh Tôn Ngô Không bị nhốt Ngũ Hành Sơn cảnh Bạch Cốt Tinh tác quái Bạch Hổ Lĩnh phim Tây du ký Đặc biệt, tơi cịn biết truyền thuyết hồ Thạch Lâm có tên Kiếm Phong Trì: Trên mặt vách đá Thạch Lâm có lỗ thủng giống hình bàn chân 43 Theo huyền thoại người Di Vân Nam, người hùng AnhĐen giải cứu người yêu nàng A-Shi-Ma, đạp thủng vách đá Gần đó, hồ nhỏ có tên Kiếm Phong Trì (Hồ Mũi Kiếm) có mũi đá nhọn mũi kiếm ló lên mặt nước Đó nơi kiếm chém đá Anh-Đen rơi xuống Ngoài ra, sau chuyến đi, tơi có làm thơ để ghi lại điều mắt thấy tai nghe, ghi lại kỷ niệm đất nước người Trung Quốc: Trên Vạn Lý Trường Thành, Hỏi tử vi Thái Hoà Cung, Lên Thạch Lâm, Cây tử vi Chùa Hoa Đình, Ngơ Tam Quế, Trần Viên Viên Xin chép thơ Ngô Tam Quế: Uy danh lừng lẫy phương trời Vương tướng ông người! Biển rõ tay lãng tử Rừng gươm đích thật bậc anh tài Võ cơng chép danh mn thuở Đao kiếm cịn lưu tiếng thời Tột đỉnh cao sang đủ Tham chi đế vị để chê cười! 17 Như ơng có cho biết, ngồi thơ kể trên, ơng cịn sáng tác nhiều thơ xuất thành tập Là người đạt đến tuổi “cổ lai hy”, lại nhà nghiên cứu, nhà giáo giảng dạy văn hóa truyền thống, chắn ơng có nhiều chiêm nghiệm đời, người; điều chắn thể rõ thơ ơng Ơng đọc thể rõ tư tưởng ơng? Người xưa nói “thi ngơn chí” Tơi làm thơ phần để nói lên “chí” Nhưng chí bộc lộ qua thơ, khơng phải nói từ miệng Cho nên, tơi xin đọc thơ, hiểu chí dành cho người đọc (bài Cõi trăm năm, chủ đề ba tập thơ xuất tôi) 44 Mây bay nước chảy hững hờ Đá mòn rêu bám bên bờ thời gian Trăm năm cõi hợp tan Chuyện đời dâu biển phiếm bàn mà chơi Đành lãng đãng mây trời Vơ tâm theo gió trơi vơ thường Đành giấc kê vàng Vinh hoa bừng tỉnh bàng hồng tay khơng! Ba ngàn giới mênh mơng Diêm-phù-đề đứng ngóng trơng phương nào… e Suy nghĩ ngành Trung Quốc học 18 Ông đánh giá tình hình nghiên cứu giáo dục Trung Quốc Việt Nam viễn cảnh nó? Trung Quốc nước lớn giới, lại lân quốc Việt Nam, trước trường đại học Hà Nội TP Hồ Chí Minh có đào tạo ngành Hán Nơm ngành Ngữ văn Trung Quốc Trung văn Hiện nay, nhiều trường đại học có mơn Trung Quốc học Vì vậy, tơi cho tình hình nghiên cứu giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh tương lai Hơn nữa, hi vọng thời gian không xa, Việt Nam thành lập hội nhóm nghiên cứu 45 Trung Quốc Đó xu tất yếu Khi việc nghiên cứu Trung Quốc đưa vào hệ thống, ngành Trung Quốc học có vị trí cao học thuật Việt Nam Điều giúp ích nhiều cho phát triển quan hệ hai nước tất phương diện 19 Như vậy, theo suy nghĩ ông, định Trung Quốc đối tác quan trọng trình giao lưu, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… nhiều nước giới? Trung Quốc với diện tích triệu rưỡi km2, dân số 1,3 tỷ (theo thống kê năm 2005); văn hoá Trung Quốc có bề dày ngàn năm lịch sử, văn hoá lâu đời thời gian dài đứng vị trí tiên tiến nhân loại Trong tại, Trung Quốc nước đại hố cơng nghiệp hố, có thành tựu lớn khoa học, cường quốc kinh tế Với tiềm tiền đề ấy, Trung Quốc có tương lai xán lạn, trở thành cực giới đa cực 46 ... Minh City, Vietnam Phone number : 8 4-0 8-3 8439980 Working place before retirement: Department of Literature and Linguistics, University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University. .. Department of Literature and Linguistics), University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam University – Ho Chi Minh City 15.Areas of Specializations:  Research for lecturing Chinese study-related... Department of Han-Nom, Literature and Linguistics, Ho Chi Minh University  1989 – 2004 : Senior Lecturer, Subject Head of Han-Nom, Department Literature, Linguistics of and Journalism, University of Social

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w