1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐƠN ĐĂNG KÝ 1CHỦ TRÌ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

36 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1PL2-ĐĐK 05/2015/TT-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ Kính gửi: Bộ Tài nguyên Môi trường Căn thông báo Bộ Tài nguyên Môi trường việc tuyển chọn,/giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ năm 2016, chúng tôi: a) Trường Đại học Tài Nguyên Mơi Trường TP Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, P1 Q Tân Bình, Hồ Chí Minh b) Vũ Lê Vân Khánh, Thạc sỹ, giảng viên đăng ký chủ trì thực nhiệm vụ: “’Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ sử dụng hiệu than bùn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, thí điểm Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang” Thuộc lĩnh vực KH&CN: Kỹ thuật công nghệ Hồ sơ đăng ký tuyển chọn/giao trực tiếp chủ trì thực nhiệm vụ gồm: Thuyết minh nhiệm vụ (phụ lục PL2-TMNV.a); Tóm tắt hoạt động khoa học tổ chức đăng ký chủ trì nhiệm vụ (phụ lục PL2-LLTC); Lý lịch khoa học Chủ nhiệm (phụ lục PL2-LLCN); Văn xác nhận đồng ý tham gia tổ chức phối hợp nghiên cứu thực nhiệm vụ theo danh sách kê khai Thuyết minh nhiệm vụ Các văn có giá trị pháp lý chứng minh khả huy động vốn từ nguồn khác (trong trường hợp tổ chức cá nhân có kê khai huy động kinh phí từ nguồn vốn khác); Chúng tơi xin cam đoan nội dung thông tin kê khai Hồ sơ thật Hồ Chí Minh, ngày CÁ NHÂN TỔ CHỨC CHỦ TRÌ (đăng ký chủ nhiệm nhiệm vụ) (đăng ký chủ trì nhiệm vụ) Vũ Lê Vân Khánh tháng năm (Họ tên chữ ký thủ trưởng tổ chức, đóng dấu) Trình bày in khổ giấy A4 PL2-TMNV.a 05/2015/TT-BTNMT THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ (Áp dụng đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ) I THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ sử dụng hiệu than bùn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, thí điểm Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Thời gian thực hiện: Từ 2016 đến 2018 Tổng kinh phí thực hiện: 1.659,073 triệu đồng, đó: Nguồn vốn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 1.659,073 - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi:  Khoán đến sản phẩm cuối  Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 1.205,061 ngàn đồng - Kinh phí khơng khốn: 453,012 ngàn đồng  Thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Bộ (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số:  Độc lập  Khác Lĩnh vực khoa học  Tự nhiên;  Kỹ thuật công nghệ;  Khoa học xã hội nhân văn  Khác Chủ nhiệm đề tài Họ tên:.Vũ Lê Vân Khánh Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1988 Giới tính: Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ/ Cơng nghệ hóa học Chức danh khoa học: Chức vụ.Giảng viên Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0168 507 9347 Fax: E-mail: vlvkhanh@hcmunre.edu.vn Tên tổ chức công tác:.Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Tp Hồ Chí Minh Địa tổ chức: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân Bình, TP.HCM Địa nhà riêng: 80/6 Dương Văn Dương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, HCM Thư ký đề tài Họ tên: Lê Thị Phụng Ngày, tháng, năm sinh: 24/05/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phụ trách phịng hành – tổng hợp Điện thoại: ………………………………………………………………………………… Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0908497629 Fax: E-mail: ltphung@hcmunre.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Tài Ngun Mơi Trường Tp Hồ Chí Minh \Địa tổ chức: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân Bình, TP.HCM Địa nhà riêng: Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Điện thoại: (08) 3844-3006 Fax: (08) 3844-9474 Website: www.hcmunre.edu.vn Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Phan Đình Tuấn Số tài khoản: Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Tên quan chủ quản : Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 38.647.256 Fax: Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Vũ Đình Thành Đơn vị thực hiện: Phịng Thí Nghiệm Nhiên Liệu Sinh Học Biomass Số tài khoản: Ngân hàng: Tổ chức : Tên quan chủ quản : Liên đoàn Bản Đồ Địa Chất Miền Nam Điện thoại: 08 38 465 400 Fax: Địa chỉ: 16/9 Kỳ Đồng, phường 9, quận 3, TP HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Thái Quang Đơn vị thực hiện: Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất Số tài khoản: Ngân hàng: 11 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) TT Họ tên, học hàm, học vị Tổ chức công tác ThS Vũ Lê Vân Khánh Lê Thị Phụng ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM ThS Thái Quang LĐBĐĐCMN ThS Mai Kim Vinh LĐBĐĐCMN TS Trần Hậu Vương ThS Phan Vũ Hoàng Phương ThS Vũ Thị Hiền ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ThS ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM Chức danh Chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thời gian làm việc cho đề tài ( Số tháng quy đổi) 11 10 12 11 10 10 10 ThS 10 ThS Đỗ Hoàng Thắng ĐH Bách Khoa TP.HCM 11 KS ĐH Bách Khoa TP.HCM Thành viên Thành viên Thành viên 12 KS ĐH Bách Khoa TP.HCM Thành viên 13 KS ĐH Bách Khoa TP.HCM Thành viên 14 ThS ĐH Bách Khoa TP.HCM Thành viên 15 16 17 ThS ThS ThS ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM ĐH TN MT TP.HCM Thành viên Thành viên Thành viên Trần Lê Hải Phan Đình Đơng Lê Nguyễn Phúc Thiên Đỗ Thái Hưng Trần thị Tưởng An Lê Thị Thu Hằng Từ Thị Năm Phạm Thị Minh ĐH Bách Khoa TP.HCM 10 12 12 11 10 11 12 10 12 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Đánh giá giá trị than bùn huyện Hòn Đất, Kiên Giang đề xuất giải pháp sử dụng hiệu mỏ than bùn  Mục tiêu cụ thể: 13  Xác định giá trị sử dụng than bùn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang  Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý than bùn nhằm nâng cao giá trị sử dụng  Đánh giá hiệu kinh tế phương án xử lý đề xuất Tình trạng đề tài  Mới 14 Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Than bùn biết đến nguồn tài nguyên khoáng sản Than bùn hình thành từ trình phân hủy chất hữu điều kiện ẩm ướt, thiếu oxi qua hàng kỷ [1] Than bùn thường tồn dạng đất mềm với độ xốp cao, chiếm khoảng 2% diện tích bề mặt Trái Đất Than bùn phân bố phần lớn khu vực Bắc Mỹ, Nga, Canada, Philippines Hình Bản đồ phân bố than bùn giới Tính chất than bùn phụ thuộc vào điều kiện hình thành: độ nén, độ ẩm, thành phần nước, lượng nước lưu thông, … Từ đó, than bùn hình thành nên hệ sinh vật phong phú [2] Dựa vào hệ sinh vật này, ta xác định số điều kiện trình hình thành than bùn có nhiều ý nghĩa lĩnh vực khảo cổ học Thành phần than bùn hợp chất hữu chứa Carbon Tuy nhiên, than bùn không giống than đá, mà trạng thái đầu trình hình thành than đá Nếu than bùn nằm cát bị nến áp suất cao qua hàng trăm triệu năm, chúng chuyển thể thành than đá Than đá dạng than bùn bị lão hóa Do đó, than đá khơng có số tính chất than bùn: độ xốp cao, độ chứa nước cao, tồn hệ sinh vật vi khống, … Bảng Một số tính chất than bùn Đặc tính Tỉ lệ, % Dưỡng chất Giá trị Độ chứa nước 150 – 900 N – 25% Chất hữu 63 – 68 P 0,2 – 1,5% Chất vô 18 – 24 K 0,2 – 2% Chất bốc > 60% Axit humic 15 Tro – 50% 20% Nhiệt cháy 12,8 – 20,5 MJ/kg Thành phần than bùn dễ bị phân hủy bới nhiệt chuyển thành CO Tuy nhiên, nhiệt cháy than bùn thấp nên lượng CO2 sinh ra/kJ nhiệt cháy than bùn cao so với loại nhiên liệu khác [3] (hình 2a) Việc khai thác than bùn sử dụng chúng loại nhiên liệu giai đoạn trước làm lượng lượng CO tăng đáng kể Than bùn có khả hấp thụ CO2 vào cấu trúc mao quản chúng làm giảm hiệu ứng nhà kín Qua khoảng thời gian dài hình thành, than bùn tích trữ từ 10-30% khối lượng CO2 [1, 4] Do đó, than bùn tồn mơi trường có nhiều CO2, lượng CO2 than bùn cao lên trở nên xốp Đó nguyên nhân khiến số mỏ than bùn bị sụp lún rừng vùng lân cận bị cháy Thông thường, đất than bùn dùng để trồng rừng Bộ rễ thực vật góp phần giữ CO than bùn tốt Tuy nhiên, rễ thực vật nơi sinh sống lý tưởng cho số loài vi sinh vật Trong điều kiện thiếu khí, số loại vi sinh chuyển N khơng khí thành NxOy chuyển CO2 thành CH4 Các sản phẩm khí than bùn lưu trữ lại Do đó, than bùn xem bồn chứa tác nhân gây hiệu ứng nhà kín Tổng lượng than bùn giới hấp thụ khoảng 180 tới 455 tỉ Carbon 20 tới 45 triệu CH hàng năm [5] Vì thế, việc khai thác than bùn đồng nghĩa với việc giải thoát tác nhân làm biến đổi khí hậu Theo thống kê cho thấy, việc khai thác than bùn giới giải thoát khoảng 6% lượng CO toàn cầu chưa kể việc đốt than bùn [4] Khi than bùn bị cháy, lượng lớn tro bị theo (tro từ than bùn nhẹ) giải phóng nhiều CO 2, SO2, CO, O3 [6] gây ô nhiễm môi trường Thực nghiệm cho thấy tổng lượng CO CO2 sinh từ việc đốt than bùn lên tới 5915.8% khối lượng than bùn khô tỉ lệ CO:CO2 từ 0.3 tới 0.6 Độ ẩm than bùn cao sinh nhiều CO2 giảm lượng CO [7] a) b) Hình Khả sinh CO2 từ việc đốt than bùn a) lượng than bùn sử dụng làm nhiên liệu giới qua năm b) Việc khai thác sử dụng than bùn mang lại nhiều lợi ích nhiều hậu Do đó, cần phải khai thác sử dụng than bùn cách hợp lý để giảm đến mức tối đa hậu kèm Để thực mục đích này, quốc gia có trữ lượng than bùn lớn ban hành sách nghiêm ngặt việc bảo tồn than bùn đầu tư cho việc nghiên cứu hướng sử dụng than bùn cách bền vững Theo đó, nhiều nghiên cứu ứng dụng than bùn thực gặt hái thành tựu đáng kể S E Vaisanen cộng [8] nghiên cứu mức độ sinh chất gây hiệu ứng nhà kín từ việc đốt than bùn Phần Lan Kết nghiên cứu cho thấy than bùn Phần Lan chứa nhiều chất gây hiệu ứng nhà kín việc trữ than bùn điều kiện tự nhiên thải nhiều chất gây hiệu ứng nhà kín việc đốt than bùn Do đó, việc khai thác hay khơng khai thác than bùn cịn phụ thuộc vào tính chất chúng Cùng với kỹ thuật đại, việc sử dụng than bùn ngày hiệu Hale Sutca [9] nhiệt phân than bùn để chuyển than bùn thành nhiên liệu dạng lỏng (tar) Thành phần sản phẩm nhiên liệu lỏng thu thay đổi theo nhiệt độ nhiệt phân hiệu sinh nhiên liệu lỏng cao 450oC Kết cho thấy nhiệt độ nhiệt phân than bùn tương tự nhiệt độ nhiệt phân biomass [10] Khi than bùn bị phân hủy nhiệt độ cao (800 – 1000 oC) điều kiện thiếu oxi, chúng tạo thành sản phẩm khí gọi q trình khí hóa Than bùn khí hóa 950oC thiết bị tầng sơi chuyển 57.6% lượng thành lượng sản phẩm khí giảm lượng tar xuống 1% [11] Sản phẩm khí thu có nhiệt cháy 3.5MJ/m3 dùng làm nhiên liệu cho số loại turbine khí Tuy nhiên, than bùn chuyển thành nhiên liệu khí nhiệt độ nhiệt phân (400 – 600 oC) có dùng thêm xúc tác D C Elliot nhóm nghiên cứu [12] tiến hành nhiệt phân than bùn với chất xúc tác Co-Mo Al 400oC thiết bị nhiệt tầng cố định Sau trình nhiệt phân, 35.4% khối lượng than bùn chuyển thành hợp chất hydrocarbon dạng khí 32.9% hydrocarbon dạng lỏng Các hợp chất hydrocarbon sản phẩm lỏng có mạch carbon thẳng từ C tới C29 có 86% phân riêng 225oC (nhiệt độ phân riêng xăng) Điều khơng thể có cho q trình nhiệt phân biomass Sản phẩm hydrocarbon lỏng thu thích hợp để tinh chế thành hợp chất pha với xăng Bên cạnh ứng dụng than bùn làm nhiên liệu, giới biết đến than bùn loại đất phì nhiêu, thích hợp cho sinh trưởng trồng Than bùn chứa 250% (trên khối lượng khô) nước cấu trúc chúng với độ thấm nước lớn gấp ngàn lần so với đất thịt [13] Khả chứa nước than bùn giảm theo độ sâu chúng ảnh hưởng lớn đến khả lưu trữ thành phần hữu có than bùn Kết nghiên cứu cho thấy, than bùn độ sâu 1m tới 1,5m có khả giữ hàm lượng humic cao so với vị trí cịn lại [14, 15] Nước lưu trữ than bùn nhờ tính xốp cao chúng, hàm lượng dinh dưỡng lưu trữ nhờ vào khả trao đổi ion gốc lignin bị oxi hóa Các gốc liên kết bền gốc photpgate, gốc photphate muối sắt photphate nhôm phothate Khi than bùn gặp ion dương khác K+, NH4+, Ca2+, …, gốc dễ dàng bị phân cực liên kết với ion dương [16] làm cho khả trao đổi ion than bùn tang lên [17] Do đó, than bùn có khả giữ khống tốt (175 mgCa/kg, 353 mgMg/kg, 885 mgK/kg, 795 mgNa/kg) [17] có khả hấp phụ kim loại Trong nông nghiệp, người ta thường dùng than bùn pha trộn với đất trồng để tăng khả giữ khoáng ẩm cho đất Khi loài rêu Sphagnum sống đất than bùn nhiệt đới, chúng làm tăng khả giữ nước giảm độ phân giải CO thành CH4 [18] , làm cho hệ sinh thái lành Trong đất tồn số chất cần thiết cho hoạt động sinh vật photphate, sulfate, xylosidase, -glucosidase esterase [19]; than bùn dùng để làm giàu thành phần Than bùn giúp đất giữ thành phần năm ngoại trừ -glucosidase arysulphatase [20] Ngoài thành phần trên, than bùn bổ sung cho đất lượng lớn acid humic Kết khảo sát Maris Klavins [21] cho thấy hàm lượng khoáng N acid humic tăng với độ sâu than bùn thành phân khác (C, H, S) bị ảnh hưởng Thành phần humic có giúp kìm hãm hoạt động số chất gây độc cho sinh vật nhờ vào cấu trúc tính lọc chúng [22] Do đó, humic xem chất làm mơi trường đất [22], nước [23, 24] cịn dùng để hấp phụ diesel kim loại nặng [25] Đối với trồng, acid humic khơng có tính giữ khống khoảng rộng mà cịn giúp cân thành phần dinh dưỡng thích hợp cho sinh trưởng trồng 10 [26] Tác 1.3 Phân tích đặc tính than bùn Hịn Đất, Kiên Giang 1.4 Đánh giá khả sử dụng than bùn Hịn Đất làm phân bón 1.5 Đánh giá khả sử dụng than bùn Hòn Đất làm nhiên liệu 1.6 Đánh giá khả sử dụng than bùn Hòn Đất làm chất hấp phụ Nội dung 2: Nghiên cứu q trình trích ly carbonhydrate từ than bùn phương pháp thủy phân axit 2.1 Tổng quan lý thuyết trình thủy phân than bùn axit 2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ than bùn đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.6 Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt than bùn đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.7 Tổng kết, đáng giá điều kiện thích hợp cho trình thủy phân than bùn Nội dung 3: Nghiên cứu trình chiết tách axit humic từ than bùn NaOH 3.1 Tổng quan kỹ thuật thu hồi axit humic từ than bùn 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu chiết tách axit humic 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu chiết tách axit humic 3.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu chiết tách axit humic 3.5 Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt rắn đến hiệu chiết tách axit humic 3.6 Tổng kết, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách axit humic từ than bùn NaOH Nội dung 4: Thử nghiệm chế tạo phân bón hữu khoáng từ Humic axit chiết tách 4.1 Tổng quan tài liệu sở khoa học vấn đề sử dụng than bùn làm phân bón 4.2 So sánh tác động phân NPK phân lỏng phối trộn NPK-humic với hàm lượng humic khác lên trồng 4.3 Tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá tác động humic lên trồng Nội dung 5: Nghiên cứu trình tinh chế Humin axit 5.1 Tổng quan Humin phương pháp tinh chế Humin 22 5.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên tính chất hóa lý humin sau tinh chế 5.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit lên tính chất hóa lý humin sau tinh chế 5.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tinh chế lên tính chất hóa lý humin sau tinh chế 5.5 Tổng kết, đánh giá ảnh hưởng điều kiện tinh chế lên tính chất hóa lý humin sau tinh chế Nội dung 6: Khảo sát khả hấp phụ Hg2+, Pb2+ Humin sau tinh chế 6.1 Tổng quan khả hấp phụ kim loại nặng humin 6.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ Hg2+, Pb2+ lên humin sau tinh chế 6.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ Hg2+, Pb2+ lên humin sau tinh chế 6.4 Tổng hợp số liệu, đánh giả khả hấp phụ Hg2+, Pb2+ humin sau tinh chế Nội dung 7: Phân tích kinh tế sản phẩm 7.1 Tổng hợp chi phí xử lý than bùn giá trị sản phẩm từ trình xử lý 7.2 Điều tra nhu cầu giá thị trường 7.3 Phân tích, đánh giá tính kinh tế than bùn theo hướng sử dụng Nội dung 8: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng than bùn vùng Đồng sông Cửu Long 8.1 Những tồn thực trạng sử dụng than bùn nước ta nói chung ĐBSCL nói riêng 8.2 Các đề xuất giải pháp định hướng sử dụng than bùn vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý, bảo vệ môi trường bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Nội dung 9: Tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá, báo cáo tổng kết 17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gắn với nội dung đề tài; Cách tiếp cận (Luận chứng rõ cách thức giải vấn đề nghiên cứu đề tài): Các vấn đề đặt đề tài tiếp cận theo hướng thực nghiệm Giá trị sử dụng than bùn đánh giá thơng qua thành phần, tính chất Dựa số liệu phân tích thực nghiệm, giá trị than bùn đánh giá theo hướng tiếp cận công nghệ Thành phần than bùn chiết tách theo hướng có khả mở rộng cơng nghiệp Các chế phẩm từ trình chiết tách ứng dụng theo nhiều hướng khác mang tính thực tiễn cao Các giai đoạn trình chiết tách mơ tả sơ đồ sau 23 Hình Sơ đồ tiến hành thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu, ký thuật sử dụng theo nội dung nghiên cứu (mục 16) 1) Phương pháp phân tích cấu trúc  Phương pháp chụp ảnh SEM: Là kỹ thuật chụp ảnh bề mặt mẫu vật cách chiếu chùm xạ lên bề mặt vật mẫu Bề mặt vật hấp thu xạ đồng thời phát xạ khác gọi xạ thứ cấp Các xạ thứ cấp hội tụ lại thấu kính từ Khi chùm xạ chiếu vào vật mẫu quét bề mặt vật, khả phát xạ thứ cấp điểm khác khác Việc đo cường độ xạ thứ cấp hội tụ giúp xác định cường độ hấp thụ xạ điểm chiếu vào, tương ứng với màu định Do đó, kết ghi nhận kỹ thuật SEM ảnh 2D  Phương pháp chụp ảnh TEM: Là kỹ thuật chụp ảnh cấu trúc mẫu vật mỏng cách chiếu xuyên qua lớp vật mẫu chùm điện tử có lượng cao Điện tử từ nguồn (thường tạo hồ quang) tăng tốc hiệu điện lớn nhằm tăng động đủ để xuyên qua lớp vật mẫu Chùm điện tử sau xuyên qua vật mẫu hội tụ kính điện từ ghi hình hình quỳnh quang hay film điện từ hay máy ảnh điện tử Do đó, ảnh ghi nhận từ phương pháp TEM cho kết khơng gian chiều có độ phóng đại lớn nhiều so với phương pháp SEM 24 2) Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET): Lý thuyết BET nhằm giải thích hấp phụ vật lý phân tử khí bề mặt vững sở cho kỹ thuật phân tích quan trọng để đo diện tích bề mặt riêng vật liệu Lý thuyết BET cho hấp phụ khí, bề mặt chất rắn hấp phụ vật lí, giai đoạn áp suất thấp tn theo quy luật phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, tăng áp suất diễn trình hấp phụ đa lớp áp suất tiến tới áp suất bão hòa bề mặt rắn xảy tượng ngưng tụ mao quản hấp phụ Như theo BET phân tử chất hấp phụ không chuyển động tự bề mặt không tương tác với nhau, điểm khác hình thành nhiều lớp hấp phụ tổng bề mặt không đổi 3) Xác định thành phần chất phổ hồng ngoại ( FT-IR): Là kỹ thuật phân tích định tính định lượng cách chiếu vào bề mặt mẫu xạ hồng ngoại Sau tiếp xúc với mẫu, xạ phản xạ lại xạ thứ cấp Độ chênh lệch lượng xạ thứ cấp xạ tới với lượng mà vật chất hấp thụ Phần lượng tương ứng với chất định có mẫu Đầu ghi lấy tín hiệu tần số xạ thứ cấp để quét thành phổ 4) Phân tích thành phần C, H, N, S: Là kỹ thuật phân tích định tính định lượng Hệ thống lò dốt hai cấp với nhiệt dộ hoạt dộng dạt tới 1050 °C mơi truờng khí Ơxy tinh khiết dể dảm bảo dốt cháy hoàn toàn tất dạng mẫu hữu co để phân tích nguyên tố: CHNSO (Carbon-Hydro-Nitơ-Lưu Hùynh-Oxygen), CHN (Carbon-Hydro-Nitơ), CN (Carbon-Hydro), O(Oxyen), S(Lưu huỳnh) loại mẫu sau: Chất thải, cặn, rác, đất, trầm tích, lọai thực vật, sinh khối, dầu chất bôi trơn, xăng dầu nhiên liệu, than, đất, phân bón, thức ăn chăn nuôi, hạt chứa dầu, nhựa, cao su, dược phẩm sản phẩm khác Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Than bùn Việt Nam thuộc loại than bùn vùng nhiệt đới có giá trị sử dụng cao Tuy nhiên, nước ta chưa khai thác sử dụng than bùn cách hợp lý Các cơng trình nghiên cứu dựa đất than bùn Việt Nam mang tính học thuật, quy mơ phịng thí nghiệm Do đó, giá trị sử dụng than bùn theo hướng khoa học chưa đánh giá cách tồn diện Với nguồn than bùn thí điểm Hòn Đất, Kiên Giang, đề tài áp thành tựu nghiên cứu trước vào quy trình sử dụng hồn chỉnh Từ có so sánh phương thức sử dụng than bùn sử dụng than bùn theo hướng 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước 25 (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) 19 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khuôn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài) 20 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu (1) A (2) Xây dựng thuyết minh chi tiết duyệt Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Cá nhân, tổ chức thực hiện2 Dự kiến kinh phí (1.000) (3) (4) (5) 01/01/2016 31/05/2016 Vũ Lê Vân Khánh, Mai Kim Vinh, Trần Hậu Vương nhóm nghiên cứu (6) 4,796 Nội dung 1: Tổng quan trạng giá trị kinh Báo cáo tế việc sử dụng chuyên đề than bùn 44,275 1.1 Tổng quan than bùn Quy trình trạng giá trị kinh công nghệ tế than bùn Việt Nam thực 38,905 1.2 Tổng quan trạng sử dụng than bùn Hòn Đất, Kiên Giang Báo cáo thống kê Báo cáo kết thực nghiệm 38,019 1.3 Phân tích đặc tính than bùn Hịn Đất, Kiêng Giang Báo cáo kết thực nghiệm, thống kê 8,168 1.4 Đánh giá khả sử dụng than bùn Hịn Đất làm phân bón Đánh giá khả sử dụng than bùn Hòn Đất làm nhiên liệu Báo cáo kết thực 7,599 1.5 Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 11 26 151,570 nghiệm, thống kê 1.6 Đánh giá khả sử dụng than bùn Hòn Đất làm chất hấp phụ 1.7 Tổng hợp số liệu, phân tích trạng sử dụng than bùn Việt Nam Hòn Đất Đánh giá khả sử dụng than bùn Hòn Đất lĩnh vực khác Nội dung 2: Nghiên cứu q trình trích ly carbonhydrate từ than bùn phương pháp thủy phân axit 8,906 Báo cáo kết thực nghiệm, thống kê 5,699 Báo cáo tóm tắt kết đạt Báo cáo chuyên đề 01/03/2016 30/09/2016 Phan Vũ Hoàng Phương, Thái Quang, Nguyễn Thị Thu Hiền nhóm nghiên cứu 273,194 3,739 2.1 Tổng quan tài liệu kỹ thuật phân tách Quy trình carbonhydrate từ than công nghệ thực bùn Báo cáo kết thực nghiệm 57,003 2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ than bùn đến hiệu trích ly carbonhydrate Báo cáo kết thực nghiệm 2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian thủy phân đến hiệu trích ly carbonhydrate Báo cáo kết thực nghiệm 2.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit đến hiệu trích ly carbonhydrate Báo cáo kết thực nghiệm 49,199 53,385 47,747 27 2.6 Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt than bùn đến hiệu trích ly carbonhydrate 2.7 Tổng kết kết phân tích xác định điều kiện thích hợp cho việc thủy phân carbohydrate than bùn Nội dung 3: Nghiên cứu trình chiết tách axit humic từ than bùn NaOH 56,749 Báo cáo kết thực nghiệm 5,372 Báo cáo tóm tắt kết đạt Báo cáo chuyên đề Đỗ Hoàng Thắng, Lê Thị 01/08/2016 Phụng, Vũ Lê Vân 31/01/2017 Khánh nhóm nghiên cứu 258,262 4,985 3.1 Tổng quan kỹ thuật thu hồi axit humic từ Quy trình than bùn Đánh giá công nghệ lựa chọn tác nhân chiết thực tách Báo cáo kết thực nghiệm 64,299 3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu chiết tách axit humic 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaOH đến hiệu chiết tách axit humic Báo cáo kết thực nghiệm 3.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu chiết tách axit humic Báo cáo kết thực nghiệm 3.5 Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt rắn đến hiệu chiết tách axit humic Báo cáo kết thực nghiệm 3.6 Tổng kết kết phân tích xác định điều kiện thích hợp cho việc thu hồi axit humic than bùn Báo cáo tóm tắt kết đạt Nội Báo cáo dung 4: Thử 60,887 60,948 62,097 5,046 01/11/2016 28 Vũ Lê Vân Khánh, Mai 183,702 nghiệm chế tạo phân bón hữu khống từ Humic axit chiết chuyên đề tách 31/03/2017 Kim Vinh, Phan Vũ Hoàng Phương, Trần Lê Hải nhóm nghiên cứu 4.1 Tổng quan tài liệu kỹ thuật sử dụng phân bón giàu axit humic cho trồng 5,106 Báo cáo tổng quan Báo cáo kết thực nghiệm 41,927 4.2 Xác định tốc độ tan độ tan axit humic nước Báo cáo kết thực nghiệm 124,618 4.3 Đánh giá tác động axit humic lên cà chua 4.4 Tổng hợp, đánh giá tác động axit humic lên tốc độ sinh trưởng, suất quả, thời gian thu hoạch cà chua Báo cáo kết thực nghiệm 4.5 Tổng hợp, đánh giá tác động axit humic lên khả giữ khoáng đất trồng cà chua Báo cáo kết thực nghiệm Nội dung 5: Nghiên cứu trình tinh chế Humin axit nhằm ứng dụng humin sau tinh chế làm chất hấp phụ 5.1 Tổng quan kỹ thuật phân tách humin từ than Quy trình thực bùn Báo cáo kết thực nghiệm 83,127 5.2 Tinh chế humin axit HCl 5.3 Tinh chế humin axit HF Báo cáo kết 82,147 6,026 6,026 175,160 Báo cáo chuyên đề Lê Thị Phụng, Trần Hậu 01/02/2017 Vương, Thái Quang 31/07/2017 nhóm nghiên cứu 5,106 29 thực nghiệm 5.4 Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá, so sánh lựa điều kiện tinh chế humin nhằm ứng dụng làm chất hấp phụ Báo cáo tổng kết nội dung Nội dung 6: Khảo sát khả hấp phụ Hg2+, Pb2+ Humin sau tinh chế Báo cáo chuyên đề 4,719 6.1 Tổng quan lý thuyết Quy trình công nghệ hấp phụ thực Báo cáo kết thực nghiệm 62,872 6.2 Khảo sát trình hấp phụ Hg2+ lên humin sau tinh chế Báo cáo kết thực nghiệm 63,924 6.3 Khảo sát trình hấp phụ Pb2+ lên humin sau tinh chế 6.4 Tổng hợp số liệu, so sánh khả hấp phụ Hg2+ Pd2+ xác định điều kiện làm việc tối ưu Báo cáo tóm tắt kết thực nghiệm 6.5 Xác định thơng số nhiệt động cho q trình hấp phụ Hg2+ Pb2+ lên humin điều kiện tối ưu Báo cáo số liệu xử lý Phân tích giá trị kinh tế than bùn theo hướng sử dụng 7.1 Thu thập liệu giá thị trường cho sản phẩm có tính tương đương 4,780 Báo cáo chuyên đề Trần Lê Hải, Lê Thị 01/04/2017 Phụng, Mai Kim Vinh 30/10/2017 nhóm nghiên cứu 143,446 5,046 6,885 01/11/2017 31/11/2017 Vũ Lê Vân Khánh, Lê Thị Phụng, Trần Hậu Vương, Phan Vũ Hoàng Phương nhóm nghiên cứu 28,338 7,321 Báo cáo thống kê 30 7.2 Thống kê chi phí ngun vật liệu, hóa chất, lượng phục vụ cho trình xử lý, phân tách than bùn Báo cáo thống kê 7.3 Thống kê giá than bùn thô giá sản phẩm từ than bùn Báo cáo thống kê 7.4 Đánh giá nhu cầu sử dụng thị trường sản phẩm từ trình phân tách than bùn 7.5 Tổng hợp, phân tích, đánh giá khả áp dụng công nghệ sử dụng than bùn vào thực tiễn Xây dựng báo cáo tổng kết đề tài 6,207 5,046 5,046 Báo cáo thống kê 4,719 Báo cáo tổng hợp, đánh giá Báo cáo tổng hợp chuyên môn Vũ Lê Vân Khánh, Lê Thị Phụng, Thái Quang, 01/12/2017 Trần Hậu Vương, Phan 31/12/2017 Vũ Hoàng Phương nhóm nghiên cứu Chi Phí phân tích 7,720 20,070 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 21 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ loại khác Mức chất lượng Số TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm (1) (2) Đơn vị đo Cần đạt3 Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/ quy mô sản phẩm tạo Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) (3) (4) (5) (6) (7) - - 100 Acid humic garm > 80% Humin gam BET>300 31 100 m2/g Phân bón hữu - khống gam 500 21.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Đề tài tập trung vào việc tách thành phần than bùn ứng dụng chúng vào mục đích khác mà khơng thiên việc tinh chế hóa chất Do đó, độ tinh khiết acid humic thu không cần thiết phải cao Sản phẩm cần phải đạt pH từ 3-5, ẩm 5% để thích hợp cho việc bảo quản Hiện tại, giới nước chưa có quy định lĩnh vực Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) Tổng quan trạng giá trị kinh tế việc sử dụng than bủn; Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo q trình trích ly cacbohydrate từ than bùn phương pháp thủy phân axit Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo trình chiết tách axit humic từ than bùn NaOH Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Kết thử nghiệm chế tạo phân bón hữu khống từ humic axit chiết tách Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo trình tinh chế humin axit nhằm ứng dụng humin sau tinh chế làm chất hấp phụ Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo Khảo sát khả hấp phụ Hg2+, Pb2+ humin sau tinh chế Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo phân tích giá trị kinh tế, đề xuất định hướng sử dụng than bùn khu vực đồng sơng Cửu Long Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu Báo cáo tổng kết đề tài Trình bày rõ ràng, cụ thể, liệu nmang tính khoa học tối ưu 32 Dạng III: Bài báo; sách chuyên khảo sản phẩm khác Số T Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Dự kiến nơi công bố (Tạp cần đạt chí, Nhà xuất bản) (3) (4) T (1 (2) Ghi (5) ) Bài báo khoa học Có tính chun mơn Tạp chí chun ngành cao nước 21.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) Sản phẩm đề tài vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học cao Đi vào lĩnh vực ứng dụng, đề tài cho quy trình chiết tách acid humic với hiệu cao nhằm áp dụng làm phân bón kiểm chứng cà chua Kết có khả áp dụng thực tế cao Mặt khác, thành phần humin than bùn thu hồi thử nghiệm khả hấp phụ kim loại nặng Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ khảo sát kỹ lưỡng Về hướng này, đề tài đạt trình độ khoa học ngang với nghiên cứu giới kỹ thuật hấp phụ Các phương pháp để đánh giá kỹ thuật chiết tách, tác động phân bón, hiệu hấp phụ sử dụng đề tài kỹ thuật phổ giới sử dụng để khảo sát cho trình tương tự 21.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi (1) (2) (3) (4) (5) Thạc sỹ 01 Hỗ trợ đào tạo 21.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: 22 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 22.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) Việt Nam nước nông nghiệp nên nhu cầu phân bón cao Các loại phân bón hóa học tỏ hữu hiệu nhanh chóng để lại hậu to lớn sau Khi hòa nhập vào WTO, Việt Nam dần chuyển theo khuynh hướng giới dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nền nông nghiệp số quốc gia phát triển cách bền vững quốc gia dùng phân vi sinh thay cho phân hóa học Trung bình giai đoạn 2011 – 2015, nước ta tiêu thụ khoảng 373.8 phân hóa học/ha khoảng 2.5 kg thuốc BVTV/ha cho đất nông nghiệp Trong đó, phân vi sinh nước ta sản xuất khoảng 400,000 tấn/năm Do đó, khả dùng phân vi sinh thay cho phân hóa học nước ta có tiềm cao 33 22.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) Vấn đề nhà đầu tư quan tâm lợi nhuận Hiện phân vi sinh nước ta chưa phát triển nghĩa nhiều nguyên nhân: nhận thức người dân, kinh phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, sách nhà nước, nên doanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng trước đầu tư Với quy trình rõ ràng, đánh giá kết khoa học, đề tài làm rõ giá trị thực than bùn nước ta so với giá trị sử dụng Các sản phẩm từ than bùn thử nghiệm theo nhiều hướng ứng dụng khác làm tăng thêm khả áp dụng thực tế đề tài Tuy nhiên, để đưa kết vào sản suất, kinh doanh, đề tài cần phải kết hợp với nghiên cứu tác động phân vi sinh cho loại khác nhau, đánh giá nhu cầu thị trường phân vi sinh, đánh giá cấu kinh tế, xã hội, 22.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu 22.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao cơng nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) 23 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài  Các kết làm tảng cho việc phân tích than bùn áp dụng quy trình phân tích cho khu vực có nguồn than bùn  Các kết cịn áp dụng vào phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm công ty hoạt động lĩnh vực than bùn  Kết từ đề tài làm tảng cho đề tài tương tự sau  Kết dùng để phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo chuyên môn trường đại học  Bộ Cơng Thương (đơn vị chủ trì lập, phê duyệt Quy hoạch 1245);  Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (đơn vị giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi tồn quốc); Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp địa phương có trữ lượng than bùn đáng kể đưa vảo Quy hoạch 1245  24 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 24.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) Đề tài góp phần hồn thiện quy trình cơng nghệ xử lý than bùn thành ngun liệu có giá trị sử dụng cao, ứng dụng Hịn Đất, Kiên Giang 24.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu  Góp phần nâng cao vị nghiên cứu trường 34  Xây dựng liệu dùng để giảng dạy 24.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội mơi trường)  Phân bón hữu – khống Humin góp phần cải tạo đất, nâng cao suất trồng, hàm lượng mùn sau thu hoạch tăng, hàm lượng khoáng lưu giữ cao, làm giảm ô nhiễm môi trường dùng phân bón hóa học, có hiệu ứng tích hợp cho mùa sau  Góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, đảm bảo cho môi trường sống, sức khỏe người góp phần vào phát triển bền vững kinh tế nước nhà  Đóng góp phương pháp tận dụng than bùn cách triệt để hữu hiệu, hướng tới nông nghiệp bền vững, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên an toàn cho người V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: ngàn đồng 25 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 1,700,000 1,246,257 324,517 0 129,226 Nguồn kinh phí SNKH Tổng số Tổng kinh phí …… , ngày …… tháng … năm 20 … ……., ngày …… tháng …… năm 20… Chủ nhiệm đề tài Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 35 ……., ngày ……tháng ……năm 20 … … , ngày … tháng … năm 20 … Cơ quan chủ quản trực tiếp tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 36

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:34

Xem thêm:

Mục lục

    4. Văn bản xác nhận về sự đồng ý tham gia của các tổ chức phối hợp nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ theo danh sách kê khai tại Thuyết minh nhiệm vụ

    NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết trong phụ lục kèm theo)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w