1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ðề 2 thi tuyển sinh cao đẳng khối a, b, d năm 2010 môn thi : Toán học

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng SAB vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450.. Tính theo a thể tích của khối[r]

(1)ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010 Môn thi : TOÁN I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số y= x3 + 3x2 – Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) điểm có hoành độ -1 Câu II (2,0 điểm) 5x 3x Giải phương trình cos cos + 2(8sin x − 1) cos x = 2 ⎧⎪2 x + y = − x − y (x, y ∈ R) Giải hệ phương trình : ⎨ 2 x − xy − y = 2 ⎪⎩ 2x − Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân : I = ∫ dx x +1 Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=SB, góc đường thẳng SC và mặt phẳng đáy 450 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD Câu V (1,0 điểm) Cho hai số thực dương thay đổi x, y thỏa mãn điều kiện 3x + y≤1 1 Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = + x xy II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh làm hai phần (phần A B) A Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; -2; 3), B (-1; 0; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z + = Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc A trên (P) AB , có tâm thuộc đường thẳng Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính AB và (S) tiếp xúc với (P) Câu VII.a (1,0 điểm) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2 – 3i)z + (4+i) z = -(1+3i)2 Tìm phần thực và phần ảo z B Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x y −1 z = = và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – = 1 −2 Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P) Tìm tọa độ điểm M thuộc d cho M cách gốc tọa độ O và mặt phẳng (P) Câu VII.b (1 điểm) Giải phương trình z2–(1+i)z+6+3i = trên tập hợp các số phức BÀI GIẢI Câu I: Tập xác định là R y’ = 3x + 6x; y’ = ⇔ x = hay x = -2; lim y = −∞ và lim y = +∞ x →−∞ x →+∞ x y’ y −∞ + −∞ -2 CĐ 0 − +∞ + +∞ -1 CT Hàm số đồng biến trên (−∞; -2) ; (0; +∞); hàm số nghịch biến trên (-2; 0) Lop12.net (2) Hàm số đạt cực đại x = -2; y(-2) = 3; hàm số đạt cực tiểu x=0; y(0) = -1 y" = 6x + 6; y” = ⇔ x = -1 Điểm uốn I (-1; 1) Đồ thị : y -2 -1 x Gọi A là điểm trên (C) có hoành độ x = -1 ⇒ tung độ A Hệ số góc tiếp tuyến A là y’(-1) = -3 Vậy phương trình tiếp tuyến đồ thị (C) điểm A là: d : y – = -3(x + 1) ⇔ y = -3x – 5x 3x Câu II: cos cos + 2(8sin x − 1) cos x = 2 ⇔ 2(cos x + cos x) + 16sin x cos x − cos x = ⇔ cos x + 8sin x = ⇔ − 4sin 2 x + 8sin x = ⇔ 4sin22x – 8sin2x + = ⇔ sin x = (loại) hay sin x = 2 π 5π + k 2π ⇔ x = + k 2π hay x = 6 π 5π + kπ (k ∈ Z) ⇔ x = + kπ hay x = 12 12 ⎧⎪2 x + y = − x − y (1) ⎨ 2 (2) ⎪⎩ x − xy − y = (1) ⇔ (2 x + y ) + 2 x + y − = ⇔ x + y = hay x + y = −3 (loại) ⇔ 2x + y = ⇔ y = – 2x (3) Thay (3) vào (2) ta có: x2 – 2x(1 – 2x) – (1 – 2x)2 = ⇔ x2 + 2x – = ⇔ x = hay x = -3 Khi x = thì y = -1; x = -3 thì y = ⎧x = ⎧ x = −3 hay ⎨ Vậy nghiệm hệ phương trình là ⎨ ⎩y = ⎩ y = −1 Câu III 1 2x − ⎞ ⎛ I=∫ dx = ∫ ⎜ − ⎟ dx = ( x − 3ln x + ) = – 3ln2 x +1 x +1⎠ 0⎝ S Câu IV: Ta có tam giác vuông SHC, có góc SCH = 450 Nên là tam giác vuông cân B a2 a = ⇒ Vậy HC = SH = a + H 2a a V= a = A D C Lop12.net (3) Câu V : Cách 1: ≥ 3x + y = x + x + x + y ≥ 4 x y ⇒ A= 1 + ≥ x xy x xy = x3 y x3 y ≥4 ≥8 ta có A = Vậy A = 1 Cách 2: Áp dụng : ∀a, b > : + ≥ a b a+b 1 1 ≥ + = + ≥8 A= + ≥ = x y 3x + y x xy x x + y x x + y x+ + 2 2 Khi x = y = ta có A = Vậy A = A Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a: A (1; -2; 3), B (-1; 0; 1); (P) : x + y + z + = JJG ⇒ VTPT (P) là nP = (1; 1; 1) Khi x = y = Gọi (Δ) là đường thẳng qua A và vuông góc với (P) thì : x −1 y + z − (Δ) : = = 1 H là hình chiếu A lên (P) thì H = (Δ) ∩ (P) nên tọa độ H thỏa : ⎧ x = −1 ⎧x + y + z + = ⎪ ⎪ ⎨ x − y + z − ⇔ ⎨ y = −4 Vậy H (-1; -4; 1) ⎪⎩ = = ⎪z = ⎩ JJJG Ta có AB = + + = 12 = và AB = (-2; 2; -2) AB Bán kính mặt cầu (S) là R = = x + y z −1 (AB) : Vì tâm I ∈ (AB) ⇒ I (t – 1; – t; t + 1) = = 1 −1 (S) tiếp xúc (P) nên d (I; (P)) = R ⇔ t + = ⇔ t = -3 hay t = -5 ⇒ I (-4; 3; -2) hay I (-6; 5; -4) Vậy ta có hai mặt cầu thỏa yêu cầu đề bài : (S1) : (x + 4)2 + (y – 3)2 + (z + 2)2 = (S2) : (x + 6)2 + (y – 5)2 + (z + 4) = Câu VII.a: (2 – 3i)z + (4+i) z =-(1+3i)2 (1) Gọi z = x + yi (x, y ∈ R) (1) ⇔ (2 – 3i)(x + yi) + (4 + i)(x – yi) = – 6i ⇔ (6x + 4y) – (2x + 2y)i = – 6i ⇔ 6x + 4y = và 2x + 2y = ⇔ x = -2 và y = Vậy phần thực z là -2 và phần ảo z là B Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b : x y −1 z d : = = và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – = 1 −2 Lop12.net (4) JJG d qua A (0; 1; 0) có VTCP ad = (-2; 1; 1) JJJG (P) có VTPT : n( P ) = (2; -1; 2) (α) chứa d và vuông góc với (P) nên : JJJG JJJG JJJG (α) qua A (0; 1; 0) và có VTPT : n(α ) = ⎡⎣ a( d ) , n( P ) ⎤⎦ = 3(1; 2; 0) Ptmp (α) : (x – 0) + 2(y – 1) = ⇔ x + 2y – = M ∈ d ⇒ M (-2t; + t; t) M cách O và (P) ⇔ OM = d (M, (P)) 2(−2t ) − (1 + t ) + 2(t ) − ⇔ 4t + (1 + t ) + t = +1+ ⇔ 6t + 2t + = t +1 ⇔ t = ⇒ M (0; 1; 0) Câu VII.b: z2 – (1 + i)z + + 3i = (1) Δ = -24 – 10i = (1 – 5i) (1) ⇔ z = – 2i hay z = 3i Trần Minh Thịnh, Hoàng Hữu Vinh (Trung tâm BDVH và LTĐH Vĩnh Viễn) Lop12.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:06

Xem thêm:

w