Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Cả năm

20 4 0
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan niệm của cá nhân về truyền thống tôn sư trọng đạo - Nêu những tấm gương về truyền thống tôn sư trọng đạo - Các thành viên đưa ra những thắc mắc , băn khoăn về những điều chưa hiểu đ[r]

(1)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Hoạt động 1: Vị Trí , Vai Trò Của Người Thanh Niên HọcSinhTHPT Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa , Hiện Đại Hóa Đất Nước   I Mục tiêu:  HS hiểu vai trò, vị trí niên học sinh nghiệp CNH, HĐH; hiểu niên HS có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho nghiệp xây dựng và phát triển đất nước  Có thái độ tin tưởng vào thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước  Xác định trách nhiệm niên HS công xây dựng đất nước, từ đó tích cực học tập và rèn luyện II Nội dung : 1/ GVCN cung cấp cho HS các kiến thức : + Công nghiệp hóa là gì ? + Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào sản xuất nông nghiệp không? + Con người sống thời đại CNH, HĐH nào? 2/ Hướng dẫn cho HS thảo luận các vấn đề : + CNH, HĐH có tầm quan trọng nào xây dựng và phát triển đất nước ? CNH, HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho HS nói riêng gì ? + Để thực CNH, HĐH, cần có điều kiện gì người ? + Muốn có người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH chúng ta phải làm nào ? + HS còn học có quyền và có thể tham gia vào nghiệp CNH, HĐH không ? Bằng cách nào? - Vai trò, trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH, HĐH là gì ? - Muốn làm tròn trách nhiệm đó, học sinh phải làm nào? III Chuẩn bị: * GV: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho HS Vận dụng các Điều 12, 13, 27, 29 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em để hướng dẫn HS tìm hiểu, liên hệ việc thực các quyền nói trên thực tế - Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác nội dung hoạt động dạng hỏi – đáp - Giao cho cán lớp phân công các tổ chuẩn bị câu trả lời - Bảng ô chữ * HS: - Tổ trưởng phân công tổ viên thu thập tài liệu cần thiết, chuẩn bị câu trả lời - Tìm vd minh họa CNH, HĐH - Trang trí lớp - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Lop8.net (2) - Phân công chủ tọa chương trình, thư ký IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động: - LPVN cho lớp hát bài “Thanh niên làm theo lời Bác” - Chủ tọa giới thiệu hoạt động - đại biểu – chương trình 2/ MC sinh hoạt: Chia lớp làm tổ - Mỗi câu trả lời đúng thư ký ghi 10 điểm - Phần 1: Thảo luận, trao đổi + Câu 1: Bạn hiểu nào CNH, HĐH ? + Câu 2: Giới thiệu khu công nghiệp mà em biết, vai trò nó ? + Câu 3: Vai trò CNH, HĐH thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước - Phần 2: Văn nghệ - Phần 3: Trò chơi ô chữ + Câu 1: Môn học nào lớp 10 mà cấp chưa học ? + Câu 2: Nhà Bè có khu chế xuất nào ? + Câu 3: Ngành tạo sản phẩm quần áo, sản xuất theo dây chuyền ? + Câu 4: Công trình xây dựng đánh dấu bước phát triển đồng sông Cửu Long ? M A Y C C T Ô Ầ T Â N U I N G M N T N Ỹ H H G T Ọ U H H C Ậ I U N Ệ Ậ P N - Phần 4: + HS còn học có quyền và có thể tham gia vào nghiệp CNH, HĐH không? Tại sao? + Để thực CNH, HĐH chúng ta phải làm nào ? + Vai trò, trách nhiệm HS phải làm gì? V Kết thúc hoạt động: - GVCN đánh giá kết hoạt động HS - Thư ký tổng kết, phát thưởng    I Mục tiêu:  HS hiểu ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu phương pháp học tập tích cực Trên sở đó, các em có quyền biểu đạt và lựa chọn cho mình phương pháp học tập phù hợp với điều kiện và khả học tập thân  Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập tích cực  Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể II Nội dung hoạt động: Cho HS thảo luận để hiểu và vận dụng các nội dung: Lop8.net (3) Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực Hiểu biết nào là phương pháp học tập tích cực 3.Cách thực phương pháp học tập tích cực Vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học cụ thể III Chuẩn bị:  GV: - Định hướng HS nội dung nêu trên phương pháp học tập tích cực, chú trọng Mục II.3 - Chuẩn bị nội dung, câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận cách sử dụng phương pháp học tập tích cực môn học, tiết học cụ thể : cách học theo SGK, cách đặt vấn đề thắc mắc, cách lĩnh hội kiến thức môn học, tiết học - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra HS sau thảo luận - Tất công việc chuẩn bị GV phải lưu ý quán triệt số Điều Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (như khoản Điều 12, khoản Điều 29) để tổ chức thực hoạt động HS thực quyền trẻ em mình học tập  HS: - Tìm hiểu các vấn đề GVCN nêu ra, hình thành suy nghĩ riêng mình vấn đề đó - Mỗi bạn có thể viết thu hoạch kinh nghiệm học tập thân để trao đổi, bên cạnh đó nên phân công tổ chuẩn bị sâu vấn đề nào đó để phần chuẩn bị cá nhân không trùng - Cử bạn điều khiển thảo luận, thư ký để ghi lại các ý kiến phát biểu các bạn lớp - Mời Thầy (Cô) đến dự để hướng dẫn thêm cách đọc sách, cách thu thập tài liệu phục vụ học tập, mời số bạn học giỏi lớp lớp trên lên phát biểu, chia sẻ kinh nghiệm học tập mình - Chuẩn bị trang trí IV.Tổ chức hoạt động: Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC  - Người dẫn chương trình nêu mục đích, yêu cầu và nội dung chính hoạt động - Người dẫn chương trình điều khiển thảo luận, yêu cầu lớp chú ý lắng nghe ý kiến các bạn khác để có thể cùng trao đổi - Mời Thầy (Cô) đến dự, phát biểu ý kiến - Các bạn có trí với ý kiến đó không? Hoặc có bạn cho rằng: Tôi không có điều kiện học tập theo pp mới, tôi có thể học tập theo cách học từ trước đến Như , tôi có gì sai không? Vì sao? - Giải thích cho các bạn hiểu: Việc lựa chọn phương pháp học tập là quyền HS Nhưng nên lựa chọn phương pháp học tập hiệu để nâng cao kết học tập thân, hình thành cho mình phương pháp làm việc khoa học để sau này có điều kiện đóng góp nhiều cho nghiệp chung - Ngoài các ý kiến chuẩn bị sâu, cần mời thêm số bạn trình bày kinh nghiệm học tập nêu băn khoăn, vướng mắc mình phương pháp học tập để cùng trao đổi Mỗi người có thể có kinh nghiệm khác nhau, không nên áp đặt ý kiến cho các bạn khác, để bạn tự phát biểu ý kiến cá nhân, hướng cho các bạn lựa chọn cách học tập tích cực, hiệu và phù hợp với thân Lop8.net (4) - Nếu các ý kiến thống thì chủ tọa đưa kết luận buổi thảo luận, chưa thống thì ghi lại vấn đề cần thiết để tiết sau tiếp tục thảo luận - Khi phát biểu ý kiến với HS, GVCN nên khuyến khích các em phát biểu ý kiến khác phương pháp học tập; phân tích các mặt hợp lý và chưa hợp lý các ý kiến đó để đến thống nhất: Mỗi HS có cách học khác nhau, các em phải tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức sách vở, trên thực tế và Thầy (Cô) cung cấp - Cuối cùng, GVCN khẳng định lại ý kiến thảo luận HS cách thức thực phương pháp học tập tích cực và giới thiệu tên bài học – tiết học mà HS thảo luận việc vận dụng phương pháp học tập tích cực; cho HS đọc trước và yêu cầu các em trình bày cách học các tiết đó theo phương pháp tích cực, khó khăn gặp phải và cách khắc phục Phần 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG MÔN HỌC, TIẾT HỌC CỤ THỂ  - GVCN nhắc lại mục đích, yêu cầu là vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học cụ thể cho phát triển tối đa khả HS - Nêu đặc điểm môn học, đặc điểm – yêu cầu 1-2 tiết học cụ thể đã cho HS đọc trước, giao cho người dẫn chương trình điều khiển lớp thảo luận hình thức hái hoa ,cho HS chuẩn bị trước các cách vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học cụ thể và các thắc mắc + Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp học tập tích cực + Thế nào là phương pháp học tập tích cực ? + Tác dụng phương pháp học tập tích cực ? + Yêu cầu và điều kiện phương pháp học tập tích cực ? + Cách thực phương pháp học tập tích cực ? + Thuận lợi và khó khăn thực phương pháp học tập tích cực ? + Biện pháp khắc phục khó khăn? - GVCN chuẩn bị phương án giải đáp thắc mắc, giải các khó khăn gặp phải học theo phương pháp học tập tích cực - Cho HS kể chuyện các gương hiếu học, chia sẻ kinh nghiệm thân V Kết thúc hoạt động: - Yêu cầu HS viết thu hoạch phương pháp học tập mình - Giao cho các tổ chấm chéo thu hoạch THI TÌM HIỂU  I Mục tiêu:  HS nắm quyền và nghĩa vụ học tập mình và số vấn đề Luật Giáo dục có liên quan trực tiếp đến quyền và trách nhiệm người học sinh  Có ý thức tôn trọng và có trách nhiệm với việc thực Luật Giáo dục  Thực và vận động người xung quanh thực tốt các điều khoản Luật Giáo dục phạm vi trách nhiệm người học sinh Lop8.net (5) II Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu số vấn đề Luật Giáo dục (2005) hình thức thi hái hoa - Định hướng cho HS chú trọng vào các điều khoản có liên quan đến mình như: * Điều 10 Chương I * Mục Chương II , Điều 27,28 * Mục Chương III, Điều 48 * Chương V, Điều 83, 85, 86 - Cho HS đọc, học trước số điều Luật Giáo dục III Chuẩn bị:  GV: - Cung cấp cho HS tài liệu Luật Giáo dục - Hướng dẫn cho HS đọc điều gắn với nhà trường, gia đình, người học Chương III,Chương V, Chương VI và vấn đề có liên quan chương khác: - Soạn10 câu hỏi thi hái hoa dân chủ: 1/ Luật Giáo Dục 2005 gồm chương, bao nhiêu điều ? 2/ Luật Giáo Dục 2005 có hiệu lực từ ngày nào ? 3/ “Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân” ghi điều mấy? 4/ Điều 27 Luật Giáo Dục 2005 nói gì? 5/ Câu mở đầu điều 10 là gì ? 6/ Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình nào? 7/ Nhiệm vụ người học qui định điều nào? 8/ “Tôn trọng Nhà Giáo, Cán và Nhân viên nhà trường , sở giáo dục khác” ghi điều ? 9/ Điều 88 nói gì ? 10/ Khoản điều 88 qui định gì ?  HS: - Đọc trước để nắm vững các điều luật chương, chú trọng nhiều đến các điều luật liên quan trực tiếp đến HS - Chia lớp làm đội - Cử người dẫn chương trình và thư ký ghi điểm cho hai đội - Chuẩn bị cây hoa và giấy viết câu hỏi gắn lên cây IV Tổ chức hoạt động: Thi hái hoa dân chủ - Người dẫn chương trình giới thiệu buổi sinh hoạt , công bố thể lệ thi - Mỗi đội cử người lên hái hoa, đọc to câu hỏi, hội ý đội 30 giây và trả lời câu hỏi - Người dẫn chương trình công bố kết để thư ký ghi điểm - Sau hết câu hỏi, người dẫn chương trình mời thư ký tổng kết điểm và công bố đội thắng, cá nhân xuất sắc - Người dẫn chương trình mời GVCN phát thưởng cho đội thắng, cá nhân xuất sắc - Người dẫn chương trình giới thiệu bạn lên phục vụ văn nghệ - Người dẫn chương trình hướng dẫn trò chơi : “ Một – Hai – Ba” - Người phạm luật chơi bị phạt hát bài chủ đề Thầy – Cô giáo Nếu không hát thì phải làm trò chơi V Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt - GVCN đánh giá mức độ hiểu biết Luật Giáo dục HS Nhấn mạnh cho HS hiểu rõ : các em có quyền học tập có nghĩa vụ hoàn thành các nhiệm vụ học tập giao - GVCN tuyên dương HS nắm vững vấn đề thi, nhắc nhở các HS chưa hiểu Luật Giáo dục Lop8.net (6) CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG 1: Thi Hỏi –Đáp Về Tình Bạn , Tình Yêu Và Gia Đình  I Mục tiêu:  HS hiểu rõ tình bạn, tình bạn khác giới tuổi HS, tình yêu và gia đình; các em có quyền tự và bảo vệ các mối quan hệ đó; lứa tuổi vị thành niên và vai trò gia đình giáo dục vị thành niên  Có ý thức xây dựng tình bạn sáng và tự hào tình bạn sáng mình  Hiểu cách ứng xử đúng quan hệ tình bạn, đặc biệt tình bạn khác giới và có hành vi đúng mức quan hệ bạn bè II Nội dung hoạt động: Tổ chức cho các tổ thi hỏi – đáp tình bạn, tình yêu và gia đình với các nội dung: - Thế nào là tình bạn chân chính ? Vai trò bạn bè sống người - Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới không ? - Trách nhiệm bạn bè việc giúp học tập - Học sinh có quyền tự kết giao bạn bè, bảo vệ chống lại can thiệp tùy tiện vào việc riêng tư, bảo vệ danh dự và chống lại hình thức bóc lột, lạm dụng tình dục - Vấn đề tình yêu và gia đình, tình yêu là sở để xây dựng gia đình hạnh phúc; gia đình hạnh phúc là là môi trường sống thuận lợi người - Vai trò gia đình việc giáo dục HS bước vào tuổi niên - Nhận thức rõ đặc điểm giới, bình đẳng giới, quá trình thụ thai, mang thai và phòng tránh thai; phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục III Chuẩn bị: *GV: - Xây dựng thể lệ thi, nội dung và yêu cầu thi để phổ biến cho HS chuẩn bị - Chuẩn bị trò chơi ô chữ, thi hái hoa các nội dung trên Cho các em số câu hỏi: + Tình bạn giúp cho em gì học tập và sống ? + Nếu không có bạn bè, sống ? + Thế nào là tuổi trăng tròn ? + Khi muốn quen với bạn nào đó, em làm ? + Có bạn khác giới muốn làm quen và muốn kết bạn với em, em xử nào? + Nếu có bạn khác giới rủ em chơi riêng thì em làm sao? + Em có nên đọc lén nhật ký người khác không ? + Em có nên dấu bố mẹ quan hệ với bạn khác giới không ? - Chọn ban giám khảo và hướng dẫn cách chấm điểm * HS: - HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi - Trang trí lớp - Chuẩn bị quà thưởng - Cử chủ tọa chương trình IV Tổ chức hoạt động: - Chủ tọa nêu mục đích và công bố thể lệ thi - Giới thiệu ban giám khảo và cách cho điểm ban giám khảo - Giới thiệu người dẫn chương trình và thư ký Lop8.net (7) - Người dẫn chương trình cho bốc thăm thành đội Tiết 1: - Mỗi đội câu hỏi, câu trả lời không quá phút - Mỗi đội trình bày đáp án - Ban giám khảo cho điểm , thư ký ghi điểm - Nếu đội đồng điểm thì Ban giám khảo cho thêm câu hỏi trả lời nhanh - Thư ký tổng kết điểm - Người dẫn chương trình đề nghị Ban giám khảo phát thưởng cho đội thắng - Người dẫn chương trình phạt đội thua phải hát bài Tiết 2: - Tổ chức tiết đội câu hỏi - Xen kẻ các tiết mục văn nghệ theo chủ đề tháng - Tổ chức trò chơi phòng : Búp - Nở - Tổ chức trò chơi ô chữ: 1/ Người không thể thiếu sống ta 2/ Tình bạn nào nên hướng tới 3/ Tình bạn bền vững cần thái độ gì ? 4/ Trẻ em có quyền gì kết giao bạn bè ? 5/ Tình yêu nào không nên hướng tới lúc này ? 6/ Độ tuổi đẹp mà người lớn gọi các em ? 7/ Để dễ làm quen với bạn cần có thái độ gì ? 8/ Những điều cần giữ kín nó là gì ? T T U Ổ R T I B O Ô N T H B Ạ N N T A R Ò Í N G T Ự M Ă A M B S R D N N N Ậ È Á Ọ O Ữ G H T N N G G T Ã R Ò N V Kết thúc hoạt đông: - GVCN tổng kết hoạt động và khẳng định trẻ em có quyền tự kết giao tình bạn, tình yêu, chống lại hình thức bóc lột và lạm dụng tình dục - Nhận xét điểm mạnh, yếu đội - Dùng kết thi để đánh giá HS Hoạt Động 2: HỘI THI NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN  I Mục tiêu: - Nhận thức nét đẹp, nét đáng mến người bạn gái sống, quan hệ với bạn khác giới và gia đình - Có thái độ lịch thiệp, trân trọng và giữ gìn nét tính cách đáng quý nữ giới các mối quan hệ - Biết ứng xử, thể hành vi phù hợp giới mình các mối quan hệ với bạn bè, bạn khác giới và người trên II Nội dung hoạt động : Thảo luận lớp với các nội dung nữ giới và nét đẹp nữ giới sống và gia đình Lop8.net (8) III Công tác chuẩn bị: * GV: - Phân công: + Xây dựng chương trình: GVCN + Điều khiển chương trình: Lớp trưởng - Đưa câu hỏi cho lớp chuẩn bị: ( thảo luận tổ, cá nhân lên trình bày) 1/ Quan niệm người phụ nữ thời xưa là gì ? 2/ Cho biết trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam 3/ Có người cho rằng: Phụ nữ là phái đẹp nên ăn mặc phải thể nét đẹp thể (vd áo ngắn, quần trễ, quần bó…) Có người lại cho phụ nữ Việt Nam phải thật kín đáo thể nữ tính mình Ý kiến em nào ? 4/ Theo em, người bạn gái đáng mến là người nào ? * HS: Chia làm đội, cử đội trưởng và phân công chuẩn bị theo nội dung chủ đề GV đã nêu, đội góp ý ( phút) , đội trưởng cử cá nhân lên trình bày IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động: - Cán văn nghệ hát bài ca ngợi phụ nữ - Nam sinh tặng hoa cho nữ sinh - Giới thiệu hoạt động 2/ Tiến hành hoạt động: Đội trưởng điều đội viên lên trình bày suy nghĩ mình V Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét tổng hợp - Chương trình văn nghệ Thi Xử Lý Tình Huống Trong Giao Tiếp , Ứng Xử  I Mục tiêu: - Học sinh nắm các tình giao tiếp, cách ứng xử quan hệ với Thầy- Cô giáo, với gia đình, bạn bè, bạn khác giới; hiểu các em có quyền bảo vệ tình bị xâm hại - Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn bè và biết cách ứng xử linh hoạt, phù hợp tình giao tiếp xãy ngày II Nội dung hoạt động: -Tổ chức thi xử lý các tình giả định giao tiếp, ứng xử các quan hệ với bạn bè cùng giới, khác giới, với người lớn tuổi, với Thầy – Cô giáo… -Nội dung các tình sâu vào các vấn đề quan hệ với bạn khác giới, giao tiếp gia đình anh trai và em gái, chị gái và em trai; anh em trai và chị em gái -Nội dung các tình đề cập đến trách nhiệm học sinh việc bảo vệ riêng tư người khác và không để người khác can thiệp tùy tiện vào riêng tư mình III Công tác chuẩn bị: * GV: Đưa câu hỏi cho học sinh: 1/ Đi trên đường, tình cờ bạn nghe thấy hai bạn trước nói xấu người mà bạn quen Bạn xử lý nào ? 2/ Trong lúc tranh luận, bạn khăng khăng cho bạn đúng Bạn nói gì với bạn đó ? 3/ Bạn là trai, có bạn trai khác đến nói với bạn là : “Cái X lớp mình nó thích cậu lắm” Bạn nói gì với bạn mình ? Lop8.net (9) 4/ Bạn là gái, có bạn gái khác đến nói với bạn là : “Thằng Q lớp mình nó thích Bạn lắm” Bạn nói gì với bạn mình ? 5/ Bạn làm bài kiểm tra giống hệt người ngồi bên cạnh, trả bài, bài bạn điểm thấp Bạn phản ứng nào ? 6/ Bạn mang theo bó hoa đến tặng Thầy giáo dạy mình nhân ngày 20/11 Nhưng đến nơi lại gặp Thầy giáo cũ ngồi chơi đó Bạn xử lý tình này nào ? 7/ Một lần vì bực bội điều gì đó, Mẹ đã vô cớ mắng bạn Bạn biết mình bị oan, bạn nói gì với Mẹ ? 8/ Có tháng Bố - Mẹ không hỏi xem bạn học hành nào, bạn nói gì với Bố Mẹ ? 9/ Khi ngồi học nhà, anh chị em bạn luôn gây ồn ào làm cho bạn không tập trung học Bạn làm nào ? * HS: - Tham khảo sách, báo nói cách ứng xử, các tình giao tiếp xãy quan hệ bạn bè cùng giới, khác giới, quan hệ với anh chị em gia đình, quan hệ với Thầy – Cô giáo… - Chia lớp thành hai đội - Cử người dẫn chương trình, thư ký và ban giám khảo IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động: - Lớp hát tập thể bài : “Nối vòng tay lớn” - Chủ tọa chương trình nêu mục đích, yêu cầu thi, công bố thể lệ thi, giới thiệu thư ký, giám khảo 2/ Hoạt động: - Đội A lên bốc thăm câu hỏi tình giao cho người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho lớp cùng nghe - Cả đội hội ý cử đại diện lên trình bày - Đội B có thể bổ sung ý kiến - Giám khảo cho nhận xét và định số điểm đội - Đội B lên bốc thăm câu hỏi tình giao cho người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho lớp cùng nghe - Cả đội hội ý cử đại diện lên trình bày - Đội A có thể bổ sung ý kiến - Giám khảo cho nhận xét và định số điểm đội - Cuộc thi tiếp tục các đội trả lời hết tất các câu hỏi Ban tổ chức V Kết thúc hoạt động: - Ban giám khảo công bố số điểm đội và trao giải thưởng - GVCN tổng kết, khẳng định lại ưu, nhược điểm cách xử lý các tình giao tiếp học sinh Hướng các em vào cách xử lý các tình hợp lý Lop8.net (10) CHỦ ĐỀ THÁNG 11 : THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HOẠT ĐỘNG : Giao Lưu Với Những Học Sinh Tiêu Biểu Của Trường  I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nổ lực cố gắng các anh chị lớp trước, các học sinh tiêu biểu lớp Học phương pháp học tập và tự rèn luyện họ, từ đó xác định phương pháp học tập cho thân - Có thái độ cầu thị - học tập theo gương các học sinh tiêu biểu - Biết cách xây dựng cho mình phương pháp học tập để đạt kết tốt II Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - Giao lưu học sinh lớp với các học sinh tiêu biểu lớp các vấn đề: + Phương thức hoạt động để đạt kết tốt học tập và rèn luyện + Những bí phương pháp tự học + Những dự định thân và rèn luyện phấn đấu học tập cấp THPT 2/ Hình thức: - Trao đổi - thảo luận III Chuẩn bị hoạt động: * GV: - Chọn học sinh tiêu biểu lớp cùng giao lưu - Hướng dẫn học sinh tiêu biểu chuẩn bị phần báo cáo mình giao lưu với các bạn lớp các nội dung: + Kinh nghiệm phấn đấu và kết đạt + Phương pháp học tập trường THPT + Phương pháp tự học nhà và cách giải các vấn đề khó - Chia nhóm chuẩn bị vấn đề cần giao lưu và thảo luận với học sinh tiêu biểu.Hướng dẫn học sinh sâu vào các vấn đề + Bạn làm nào đạt kết cao ? + Bạn có phương pháp nào để khắc sâu kiến thức ? + Phương pháp học tập nhà ? + Phân bố thời gian nào ? + Trong quá trình phấn đấu bạn gặp phải khó khăn nào ? Cách khắc phục các khó khăn đó ? * HS: - Mỗi nhóm cử học sinh đặt câu hỏi với các học sinh tiêu biểu - Lớp phó văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ phục vụ - Chuẩn bị quà lưu niệm cho học sinh tiêu biểu - Điều khiển chương trình: Lớp trưởng IV Tiến trình hoạt động: Lop8.net (11) - Hát tập thể bài : “Nối vòng tay lớn” - Giới thiệu chương trình hoạt động và nêu ý nghĩa hoạt động để học sinh có thể trao đổi cách cởi mở, cùng học hỏi phương pháp học tập đạt kết cao - Giới thiệu học sinh tiêu biểu - Học sinh tiêu biểu báo cáo kinh nghiệm quá trình phấn đấu mình là học tập - Học sinh khác đặt câu hỏi với các học sinh tiêu biểu điều khiển người dẫn chương trình - Học sinh khác phát biểu cảm tưởng V Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần tham gia các bạn học sinh, tuyên dương bạn học sinh tích cực và tổ có ý kiến hay – thiết thực, trao quà lưu niệm cho học sinh tiêu biểu - GVCN động viên nhắc nhở học sinh phấn đấu học tốt theo gương học sinh tiêu biểu Phổ biến nội dung hoạt động để lớp chuẩn bị HOẠT ĐỘNG  I Mục tiêu: - Học sinh hiểu công lao Thầy – Cô giáo, hiểu lao động sư phạm nghề giáo - Biết kính trọng và biết ơn Thầy – Cô giáo - Có hành vi biểu lòng biết ơn Thầy – Cô giáo II Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: * Ca ngợi công lao Thầy – Cô giáo: - Thầy – Cô giáo là người đóng góp nhiều công sức vào việc đào tạo hệ trẻ, đào tạo nên người công dân tương lai cho đất nước Học sinh phải hiểu rõ công lao to lớn và lao động vất vả Thầy – Cô giáo - Khi viết dòng cảm xúc Thầy – Cô giáo, học sinh cần bày tỏ tình cảm mình qua bài thơ, bài văn, kỹ niệm khó quên quan hệ Thầy – trò - Thầy – Cô giáo là người cung cấp cho học sinh tri thức khoa học mà nhân loại đã đúc kết - Thầy – Cô giáo là người giáo dục học sinh kiến thức và kinh nghiệm sống mình Công tác giảng dạy Thầy – Cô giáo là lao động khó nhọc và vinh quang với mong muốn truyền cho học sinh tri thức khoa học và kinh nghiệm sống quý báu Học sinh phải hiểu rõ hoạt động sư phạm Thầy – Cô giáo - Công lao Thầy – Cô giáo thể rõ việc chăm lo giáo dục, uốn nắn và bảo lời hay lẽ phải để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Mỗi học sinh phải biết kính trọng và biết ơn Thầy – Cô giáo - Thầy – Cô giáo có thể coi là người bạn tốt và chân tình quan hệ với học sinh Những kỹ niệm khó quên tình Thầy – trò để lại dấu ấn không phai mờ tâm trí học sinh * Ý nghĩa xã hội Nghề Nhà giáo : Lop8.net (12) - Nghề nhà giáo thể tính mô phạm người GV - Nghề nhà giáo là nghề cao quý - Tìm số gương nhà giáo và học sinh tiêu biểu dân tộc, địa phương 2/ Hình thức: - Trao đổi - thảo luận - Các tiết mục văn nghệ xen kẻ III Công tác chuẩn bị: * GV: - Nghiên cứu kỹ nội dung hoạt động, tự điều chỉnh để xây dựng nội dung cho phù hợp với đặc điểm tình hình lớp mình - Định hướng nội dung hoạt động đã xây dựng để học sinh chuẩn bị viết dòng cảm xúc thân Thầy – Cô giáo - Giao cho đội ngũ cán lớp chủ động thiết kế chương trình buổi sinh hoạt - GVCN duyệt thiết kế học sinh , góp ý và chỉnh sửa * HS: - Cán lớp thảo luận cách thực hoạt động, các công việc cần phải chuẩn bị, dự kiến phân công tiến hành các việc trên, cụ thể là: + Phát động toàn lớp có bài viết bài sưu tầm theo nội dung trên + Lớp trưởng tập trung các bài viết, phân loại theo dạng, kết hợp với cán môn Văn chỉnh sửa câu cú… + Xây dựng thành tập san lớp + Hình thành hai đội dự thi giới thiệu và trình bày “ dòng cảm xúc” mình - Thống hình thức và chương trình hoạt động : Tọa đàm – trao đổi - Cử Lớp trưởng điều khiển chương trình IV Tổ chức hoạt động: - Người điều khiển chương trình nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt, giới thiệu các đại biểu, nêu chương trình hoạt động và bắt nhịp bài ca “ Bụi phấn” - Người điều khiển chương trình báo cáo tóm tắt kết các bài viết, tuyên dương tinh thần cá nhân viết hay - Người điều khiển chương trình giới thiệu các thành viên lớp đã phân công, thực các nhiệm vụ mình: + Phát biểu cảm tưởng thông qua bài viết + Đọc diễn cảm bài thơ + Nêu ý kiến cá nhân công lao Thầy – Cô giáo + Kể lại kỹ niệm sâu sắc tình Thầy – trò + Tranh luận các câu hỏi mà các thành viên lớp nêu - Tổ chức văn nghệ V Kết thúc hoạt động: - Người điều khiển chương trình xin ý kiến GVCN để ngày càng hoàn thiện mình - GVCN nhận xét , rút kinh nghiệm cho lớp Phân công giao việc cho tiết sinh hoạt tuần sau Lop8.net (13) KyÕ Nieäm Ngaøy NhaØ Giaùo Vieät Nam 20 /11  ****    **** I Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam , giá trị cùa truyền thống tôn sư trọng đạo, từ đó xây dựng trách nhiệm người học sinh việc phát huy truyền thông tốt đẹp này - Thể thái độ kính trọng Thầy Cô lúc nơi, học tập và các hoạt động giáo dục nhà trường - Có hành vi ứng xử đúng mực với Thầy Cô II Nội Dung : Truyền thống Tôn Sư trọng đạo: - Hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo - Những biểu truyền thống tôn sư trọng đạo xưa và - Ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo việc giáo dục học sinh và toàn xã hội - Giá trị nhân văn, giá trị xã hội truyền thống tôn sư trọng đạo Ngày nhà giáo Việt Nam: - Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam - Ý nghĩa xã hội ngày nhà giáo Việt Nam người dân nói chung và học sinh nói riêng - Trách nhiệm và thái độ học sinh Thầy Cô III.Công Tác Chuẩn Bị : Giáo viên : - Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị - Đưa các câu hỏi cho học sinh tham khảo : Quan niệm Em truyền thống tôn sư trọng đạo ? Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam ? - Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp tổ chức hoạt động - Chuẩn bị phần phát biểu trước lớp Học Sinh : - Đưa kế hoạch cụ thể, chương trình hoạt động tiết + Tiết : Báo cáo tìm hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo và ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam + Tiết : Các hoạt động cho lể kỷ niệm ngày nhà giáoViệt Nam lớp - Chuẩn bị số tiết mục liên hoan văn nghệ - Thành lập ban tổ chức học sinh gồm : Lớp trưởng ( bí thư chi đoàn ) Lớp phó học tập, Lớp phó văn thể mỹ - Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cho thành viên : + Điều khiển chương trình : Lớp trưởng + Phụ trách nội dung câu hỏi : Lớp phó học tập + Phụ trách văn nghệ :Lớp phó văn thể mỹ - Phân công nhiệm vụ cho tổ : + Tổ : Trang trí lớp học Lop8.net (14) + Tổ : Chuẩn bị số câu hỏi để các bạn bốc thăm trả lời và chuẩn bị các phần quà tương ứng + Tổ : Mời các Thầy Cô môn đến tham dự + Tổ : Chuẩn bị hoa tặng các Thầy Cô VI Tổ Chức Hoạt Động : 1) Tiết : Tìm hiểu ý nghĩa và giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo - Cả lớp hát bài hát: “ Như có Bác Hồ ” Hoạt động 1: Báo cáo kết tìm hiểu - Từng tổ cử đại diện trình bày suy nghĩ Quan niệm cá nhân truyền thống tôn sư trọng đạo - Nêu gương truyền thống tôn sư trọng đạo - Các thành viên đưa thắc mắc , băn khoăn điều chưa hiểu để lớp cùng thảo luận và giải đáp Hoạt động : Thi trả lời câu hỏi - Một số câu hỏi đã chuẩn bị từ trước để trên bàn giáo viên - Hình thức : Học sinh bốc thăm, đọc to và trả lời ( không trả lời thì thành viên khác đội trả lời ) - Ban tổ chức đánh giá ( trả lời đúng có phần quà ) 2) Tiết : Lể kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Chương trình buổi lể: - Lớp trưởng tuyên bố lý , giới thiệu đại biểu khách mời - Một đại diện nêu ý nghĩa ngày 20/11 - Tặng hoa cho các Thầy Cô và đại biểu - Cùng hát bài “ Bông hồng tặng Cô ” Hoạt động : Thi hùng biện : nêu cảm nhận đội Thầy Cô mà em đã học ( có thể là Thầy Cô khác) - Chia nhóm thảo luận - Nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên đánh giá Hoạt động : Thi tranh tài - Chia nhóm - Đặt câu hỏi chung : Viết các câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ nói Thầy Cô và công ơn Thầy Cô - Nhóm thảo luận - Trình bày ( viết, nói hay dán ) - Giáo viên đánh giá * Phần phát biểu GVCN * Liên hoan văn nghệ ( hát bài hát tập thể ) * Ban tổ chức tuyên bố kết thúc buổi lể V.Kết Thúc Hoạt Động : - Cán lớp đánh giá chung kết đạt sau hoạt động - Nhận xét tham gia thành viên lớp - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau Lop8.net (15) CHỦ ĐỀ THÁNG 12 : THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HOẠT ĐỘNG : Thaûo Luaän Veà Traùch Nhieäm Cuûa TNHS Trong Vieäc Góp Phần Xây Dựng Đất Nước  I / Mục Tiêu : Giúp học sinh : - Thấy quyền và trách nhiệm niên học sinh - Chủ nhân tương lai đất nước : là tích cực học tập, rèn luyện, thực đầy đủ nghĩa vụ người công dân - Có thái độ tâm việc thực nghĩa vụ công dân, tích cực học tập rèn luyện có đủ khả đáp ứng các yêu cầu xã hội niên học sinh - Thực nghiêm chỉnh các nội quy, quy định nề nếp học tập, chuẩn mực đời sống cộng đồng Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước phạm vi trách nhiệm , bổn phận niên học sinh II / Nội Dung và Hình Thức Hoạt Động : 1/ Nội Dung : -Tổ chức thảo luận quyền và trách nhiệm niên học sinh : - Tôn trọng,chấp hành pháp luật , thực chủ trương chính sách Đảng và Nhà Nước, nội quy nhà trường - Trách nhiệm cá nhân học tập , rèn luyện - Trách nhiệm tham gia hoạt động xã hội: bảo vệ môi trường , phòng chống các tệ nạn xã hội - Quyền và trách nhiệm tham gia đóng góp cho phong trào niên nhà trường nơi cư trú - Tuyên truyền vận động người xung quanh thực nghĩa vụ người công dân - Quyết tâm hành động thực theo nghĩa vụ người công dân , học sinh mái trường xã hội chủ nghĩa - Trách nhiệm học sinh gia đình và cộng đồng giúp đỡ Cha Mẹ , người khó khăn 2/ HìnhThức : - Thi hùng biện , hái hoa III / Công Tác Chuẩn Bị : 1/ Giáo viên : a)Về phương tiện : - Điều 13,28,29,31 công ước LHQvề quyền trẻ em b) Một số chủ đề cho học sinh chuẩn bị : - Học sinh với lối sống lành mạnh , trách nhiệm niên học sinh công xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Thanh niên với phong trào Đoàn - Thanh niên với phong trào phòng chống tệ nạn xã hội c) Về tổ chức : - Chia lớp thành đội , đội bốc thăm : Chủ đề Lop8.net (16) - Xây dựng chương trình :GVCN - Điều khiển chương trình : lớp phó sinh hoạt - Thư ký lớp - Ban giám khảo : GVCN ,lớp trưởng, lớp phó học tập 2/ Học sinh : - Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị chủ đề để hùng biện và tập nói trước lên trình bày - Chuẩn bị hội trường và cành hoa trang trí IV/ Tổ Chức Hoạt Động : 1/ Khởi Động : - Lớp hát tập thể bài “ Như có BácHồ …” - Giới thiệu hoạt động - Giới thiệu đại biểu tham dự, - Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ thi 2/ Hoạt Động : -Đại diện các đội lên trình bày , bài chuẩn bị mình - Sau trình bày xong, người dẫn chương trình cho hái hoa trả lời 1,2 câu hỏi phụ ,những thành viên đội tham gia trả lời VD : + Ngay năm ,nhà nước yêu cầu các em tham gia niên tình nguyện , em nghĩ nào ? + Có người nói: “ Thanh niên học sinh có học , học tốt nào trưởng thành hãy tham gia các hoạt động khác” Ý kiến Bạn nào? + Có người nghiện nói : “ Việc hút hít là việc riêng tôi , các bạn không xen vào việc riêng người khác” Bạn suy nghĩ nào câu nói đó? + Cán Đoàn niên nơi em cư trú mời em vào đội niên xung kích phòng chống ma túy BốMẹ lại không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến việc học em,vậy em xử lý nào ? -Thí sinh hái hoa chuẩn bị phút , thời gian trình bày không quá phút - Mỗi đội trình bày xong , ngưới dẫn chương trình đề nghị ban giám khảo nhận xét cho điểm - Thư ký ghi điểm và giao cho người dẫn chương trình công bố Chọn giải ,1 giải nhì ,1 giải ba - Mỗi đội trình bày xong xen tiết mục văn nghệ , trò chơi V/ Kết Thúc Hoạt Động : - Người dẫn chương trình đánh giá hoạt động - Công bố điểm các đội - GVCN, giám khảo đánh giá phát thưởng - Định hướng hoạt động tháng 12 Lop8.net (17) HOẠT ĐỘNG Thanh Nieân Vaø Nhieäm Vuï Hoäi Phoøng Choáng Teä Naïn Xaõ  I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu , các loại tệ nạn xã hội, đặc biệt ( mại dâm, ma túy ) tác hại tới cá nhân gia đính , xã hội - Xác định niên phải đấu tranh chống các tệ nạn xã hội đấu tranh với các biểu sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội học sinh - Biết cách từ chối ,biết tự vệ bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội , biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội II/ Nội Dung Và Hình Thức : 1) Nội Dung : - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các điều 17,33,34,35 công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em - Các quyền bảo vệ niên học sinh tránh bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội - Tìm hiểu các tệ nạn mà niên có nguy mắc phải , đặc biệt là mại dâm, ma túy cho thấy tác hại các tệ nạn mại này - Trách nhiệm và bổn phận niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 2)Hình Thức : - Thi hỏi đáp , thảo luận , phát biểu ý kiến III/ Chuẩn Bị Hoạt Động : 1) Phương tiện hoạt động : - Thăm , câu hỏi , bình hoa - Đáp án, thang điểm - Tranh ảnh , tờ rơi các tệ nạn xã hội đặc biệt là ma túy , mại dâm - Một số câu hòi thảo luận: Câu 1: Có người nói “ Ma túy phải dùng thường xuyên nghiện, còn dùng lần, thử thì không thể nghiện được” Ý kiến bạn vấn đề này nào? Câu 2: Có người nói “Thấy ma túy thì phải tránh xa nên gặp bạn hít hêrôin phải bỏ ngay” Như đúng hay sai ? Tại ? Câu 3: Có người nói “ Phòng chống mại dâm là chuyện người lớn, chúng ta học không cần quan tâm đến vấn đề này ” Nói có đúng không ? Tại ? Câu 4: Nếu có người rủ bạn thử hít ma túy, bạn nói với người đó nào? Khi nhìn thấy người hàng xóm buôn ma túy , bạn xử sao? Câu 5: Cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan : a) Bệnh AIDS có thể lây qua đường nào? A Từ Mẹ sang Con B Tiêm chích ma túy C Quan hệ tình dục không an toàn D Cả đường trên b) Hút thử lần có thể bị nghiện ma túy : Lop8.net (18) A Chỉ lần B lần C lần D Nhiều lần thử nghiện 2)Tổ Chức : a) GVCN : Phân công nhiệm vụ cụ thể - Nam: xếp bàn ghế theo đội hình ( đội đối mặt ) - Nữ: gắn câu hỏi vào bình hoa - Lớp trưởng: điều khiển chương trình - Lớp phó sinh hoạt: thư ký - GVCN và lớp phó học tập: Ban giám khảo b) Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến đề tài - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi , thảo luận - Chuẩn bị thắc mắc để nêu cho các bạn GVCN giải đáp - Chia lớp thành đội A và B( đội A: tổ và , đội B: tổ và ) IV/ Tiến Trình Hoạt Động : 1) Khởi Động: - Hát tập thể “ Thanh niên làm theo lời Bác” - Ổn định : Tuyên bố lý , giới thiệu GVCN, học sinh lớp - Giới thiệu ban giám khảo , thư ký - Thông qua chương trình 2) Hoạt động chính: * Hoạt động 1: + Mời đội lên bốc thăm lần + Thảo luận trả lời câu hỏi bổ sung + Ban giám khảo trình bày đáp án công khai : đúng 10 điểm , sai điểm + Mời đội bốc thăm lần + Thảo luận  trả lời câu hỏi  bổ sung + Ban giám khảo trình bày đáp án  công khai điểm * Hoạt Động 2: + Hai đội cử hai thành viên trả lời câu hỏi ban giám khảo đưa ( dạng câu hỏi trắc nghiệm có phương án trả lời, đó có phương án đúng ) + Mỗi đội bốc thăm câu  người dẫn chương trình đọc to câu hỏi ( đội suy nghỉ 10 giây ) + Từng đội trả lời câu hỏi  ban giám khảo công bố đáp án  công khai điểm * Hoạt Động 3: - Tổng kết phát thưởng cho đội chiến thắng V/ Kết Thúc Hoạt Động: + Lớp trưởng nhận xét + GVCN phát biểu : tổng kết đánh giá hiểu biết học sinh phòng chống tệ nạn xã hội  nhấn mạnh tác hại ma túy, mại dâm  xác định rõ : niên học sinh phải kiên bài trừ ma túy , mại dâm Lop8.net (19) KyûNieäm Ngày Quốc Phòng Toàn Dân  I Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân vì nó gắn với ngày thành lập QĐND Việt Nam , từ đó thấy đuợc trách nhiệm niên học sinh việt phát huy truyền thống vẻ vang Cha Anh - Có thái độ tự hào quân đội và nhân dân Việt Nam anh hùng - Có hành động tích cực học tập, rèn luyện, xứng đáng với truyền thống anh hùng các hệ Cha Anh II Nội Dung : * Tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân nhiều hình thức: - Có thể tổ chức thi tìm hiểu gương chiến đấu, lao động giỏi người tham gia đội ,thanh niên xung phong,dân quân du kích ,ở địa phương Tạo điều kiện để các em bày tỏ hiểu biết mình truyền thống cách mạng địa phương nhũng gương anh hùng, liệt sĩ cách mạng mà em biết - Nếu trường mang tên địa danh lịch sử tên chiến sĩ cách mạng thì có thể tổ chức nghe nói chuyện lịch sử địa danh mà trường mang tên tìm hiểu thân , nghiệp người chiến sĩ cách mạng mà trường vinh dự mang tên - Thi hát,đọc thơ ca ngợi anh đội, ca ngợi quân đội Việt Nam ca ngợi truyền thống địa phương III.Công Tác Chuẩn Bị: 1) Giáo viên: - Giao cho lớp phối hợp với chi đoàn chủ trì hoạt động ,nhưng phải gợi ý cho học sinh chuẩn bị số câu hỏi để trao đổi với các cán đến nói chuyện Chẳng hạn: * Tại Việt Nam là nước nghèo, với vủ khí thô sơ lại đánh thắng đế quốc lớn là Pháp và Mỹ ? * Truyền thống quý báu Quân đội và nhân dân Việt Nam là gì? * Cảm nghĩ ông ( bác chú anh….) nào vinh dự cầm súng bảo vệ Tổ Quốc - Nếu lớp có học sinh là cháu đội , niên xung phong thì giao cho các em đó chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ Ông Cha mình 2) Học sinh: - Kê bàn ghế hình chử U - Chuẩn bị số bài hát đội, niên xung phong… - Chuẩn bị các câu hỏi để trao đổi với người nói chuyện - Nếu trường mang tên địa danh lịch sử chiến sĩ cách mạng thì tìm hiểu thân thế, nghiệp danh nhân nét đặc trưng địa danh đó IV.Tổ Chức Hoạt Động: - Chủ tọa nêu mục đích lể kỷ niệm, nêu rõ chúng ta lấy ngày 22/12 là ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam làm ngày Quốc Phòng Toàn Dân - Có thể mời học sinh có Cha Mẹ Ông Bà là đội, niên xung phong phát biểu cảm nghĩ ngày 22/12 Lop8.net (20) - Trình diễn xen kẻ hai tiết mục văn nghệ - Gợi ý cho các em viết thu hoạch truyền thống anh hùng quân dân nước nói chung và địa phương nói riêng V Kết Thúc Hoạt Động: - Chủ tọa khẳng định lại Chỉ đoàn kết toàn dân có thể chiến thắng kẻ thù xâm lược Đặc biệt giai đoạn , đoàn kết nhân dân lảnh đạo Đảng là nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Mỗi người Việt Nam chúng ta tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Mỗi người dân có trách nhiệm phấn đấu , rèn luyện giữ vững và phát huy truyền thống dân tộc - Mỗi học sinh viết thu hoạch nhò để làm sở cho giáo viên đánh giá kết hoạt động học sinh Báo cáo Thu Hoạch Về Tìm Hiểu Hoạt Động Bảo Vệ Môi Trường Ở Địa Phương  I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung hoạt động bảo vệ môi trường địa phương và công việc phải làm để bảo vệ môi trường địa phương mình - Có thái độ tôn trọng môi trường và tích cực bảo vệ môi reưởng hành động thiết thực II Nội Dung: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các nội dung cụ thể bảo vệ môi trường: + Bảo vệ nguồn nước để đảm bảo cho sinh hoạt + Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường, nơi cư trú + Bảo vệ không khí để không bị ô nhiễm + Bảo vệ đồng ruộng + Bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta - Tác hại môi trường bị ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái - Trách nhiệm niên học sinh việc tham gia bảo vệ môi trường - Những hoạt động cụ thể: không xả rác bừa bãi, không tham gia phá hoại môi trường… III.Công Tác Chuẩn Bị: 1) GiáoViên: - Thông báo cho học sinh nội dung cần tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường đã nêu - Quy định hình thức báo cáo: Mỗi báo cáo – trang viết tay trình bày không quá phút trước tập thể - Quy định thời gian phải hoàn thành công tác chuẩn bị - Phát động phong trào vẽ tranh biếm họa bảo vệ môi trường ( học sinh vẽ ) thì cho các em thuyết minh tranh đó trước tập thể để các em khác cùng hiểu nội dung tranh 2) Học Sinh: - Chuẩn bị báo cáo nhà , có thể chụp sưu tầm số tranh ảnh để minh họa công tác bảo môi trường - Nếu nhiều bài, nhiều ảnh có thể làm báo tường, báo liếp để trình bày - Vẽ số tranh biếm họa, phê phán số hành vi sai trái bảo vệ môi trường như: xả rác bừa bãi, phá hoại cây cối, săn bắt chim thú… Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan