1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Môn Chính tả 1 bài: Lũy tre

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 155,47 KB

Nội dung

Giới thiệu: Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là một chủ đề lớn của ca dao,dân ca.Những bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng,có những cách diễn t[r]

(1)Tiết Vàn hoüc NS :Hoô Quang N S:16/09/06 Tuần Ca dao dân ca : Những câu hát tình cảm gia đình 10 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người 11 Từ láy 12 Quá trình tạo lập văn Viết bài TLV số nhà NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc bài ca văn và biết thêm số bài ca thuộc hệ thống cuía chuïng B CHUẨN BỊ : Thầy : Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, STK, sưu tầm ca dao, dân ca địa phương; số hình ảnh gia đình và sinh hoạt gia đình, đèn chiếu Thầy trò : Đọc văn SGK, sách sưu tầm ca dao, dân ca Việt Nam C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Cuộc chia tay búp bê - Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gởi đến người điều gì ? - Chi tiết nào truyện làm em cảm động ? Vì ? Bài : a Giới thiệu bài : Ca dao, dân ca là thơ ca trữ tình dân gian, phát triển và tồn để đáp ứng nhu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Tình cảm người bắt đầu là tình cảm gia đình Những bài hát tình cảm gia đình Những bài hát này chiếm khối lượng phong phú kho tàng ca dao dân tộc Hôm chúng ta học câu hát ca dao tình cảm gia đình TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì Ghi baíng Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Giáo viên sử dụng đèn chiếu - Giáo viên cho hs đọc số bài HS : Đọc số bài ca dao, I KHÁI NIỆM Lop7.net (2) ca dao, dán ca - Cho hs âoüc chuï thêch * - GV hình thành khái niệm nhấn maûnh yï chênh âënh nghéa  Ca dao, dân ca là khái niệm tương đương các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người  Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc  Ca dao là lời thơ dân ca  Ca dao còn gồm bài thå dán gian mang phong caïch nghe thuật chung với lời thơ dân ca (vd : Tháp mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên bác Hồ > Bài thơ sáng tác theo thể ca dao dán gian.) GV : ca dao, dân ca thường viết theo thể thơ lục bát, lục bát biến thể phù hợp Hoảt âäüng : Âoüc vàn baín vaì tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn đọc thể thơ lục bát, ngắt nhịp 2/4, 2/6, 4/4 GV đọc mẫu em đọc lại GV uốn nắn cách đọc cho hs - Yêu cầu các em đọc chú thích từ khó Hoạt động : Tìm hiểu văn Baìi : hs âoüc baìi ca dao GV : Lời bài ca dao là lời ai, nói với ? Tại lại khẳng dịnh ? GV : Bài ca dao đã sử dụng dân ca mà em biết HS : Âoüc chuï thêch* HS : Âoüc vàn baín HS : Âoüc chuï thêch CA DAO, DÁN CA Chú thích dấu SGK trang 35 II TÌM HIỂU CHUÏ THÊCH : II TÌM HIỂU HS : Lời mẹ ru con, VĂN BẢN : nói với Nội dung cuối Bài : câu khẳng định điều đó HS : Hçnh aính so saïnh Lop7.net (3) biện pháp nghệ thuật gì ? GV : Em có nhận xét gì hình ảnh núi và biển ? GV : Baìi cao vê cäng cha nhæ nuïi, nghĩa mẹ nước Đây là lối nói ví quen thuộc ca dao Để biểu công cha, nghĩa mẹ bài ca lấy cái to lớn, mênh mông, vĩnh thiên nhiên (núi, biển) làm hình ảnh so sánh sâu sắc GV : Cách dùng cặp từ đối xứng, saïnh âäi “ Cäng cha, nghéa meû” coï yï nghéa gç ? GV : Vậy tình cảm mà bài muốn diễn tả là tình cảm gì ? GV : Cho hoüc sinh âoüc hai cáu thơ tiếp GV : giải nghĩa, diễn giảng cụm từ “cù lao chín chữ” và hỏi - Bổn phận làm phải naìo ? GV diễn giảng ghi bảng ý nghĩa baìi GV : Các em tìm bài ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ tæång tæû Baìi : Giaïo viãn âoüc baìi ca dao lời bài ca dao này là lời ? nói với ? Tại em khẳng định ? GV : Hãy rõ các hình ảnh thời gian, khäng gian, haình âäüng vaì nỗi niềm nhân vật trưc tình - Hçnh aính so HS : Núi, : to lớn ; biển : sánh mãnh mäng HS : Công ơn cha lẫn - Công lao trời mẹ to lớn biển cha mẹ và bổn HS : Công lao trời biển phận trách nhiệm cha mẹ nuội dạy chúng ta cái trước nên ngườócH : Đọc câu công lao to lớn thå sau HS : Vâng lời cha mẹ, học giỏi, phụ giúp việc nhà HS : Cäng cha nhæ nuïi Thaïi Sån Nghĩa mẹ suối nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là âaûo HS : Lời cua rngười gái Bài : lấy chồng xa quê nó với mẹ vaì quã meû - Đối tượng hướng : “trông quê mẹ” HS : Thời gian : chiều - Lời ca giản dị, chiều, không gian : ngõ sau, mộc mạc Lop7.net (4) hành động : trông quê mẹ, nỗi niềm : ruột đau chín GV : Qua các hình ảnh đó, em chiều hiểu tâm trạng gì người HS : Nỗi buồn xót xa, phụ nữ lấy chồng, xa quê ? thương nhớ mẹ nơi quê nhà GV diễn giảng : Bài ca là lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ Thời gian buổi chiều, không phải buổi mà nhiều buổi chiều Thời gian “chiều chiều” thường gợi buồn, gợi nhớ Không gian là “ngõ sáu” nơi vắng lặng, heo hút Không gian càng gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn nhân vật Họ lấy chồng phải sống xa cách cha mẹ, không đỡ đần cha mẹ lúc ốm đau, nhỡ, và xử thế, có nỗi nhớ thời gái đã qua, nỗi đau cảnh ngộ, thân phận mình nhà chồng Thời xưa, chế độ phong kiến VD : nam khinh nữ, người phụ nữ Chiều chiều đứng bến säng chịu nhiều thiệt thòi, bất công Mở rộng : Có nhiều bài ca dao nói Muốn thăm mẹ mà tình cảm đó : khäng coï âoì - Chiều chiều ngó ngược, Baìi : Hoüc sinh âoüc baìi ca dao GV : Lời bài ca dao là lời ngó xuôi Ngó không thấy mẹ, bùi ai, nói với ? ngùi nhớ thương ? Bài tác giả dân gian đã sử HS : Lời cháu nói với dụng biện pháp nghệ thuật gì để ông bà (hoặc nói với người diễn tả nỗi nhớ và yêu kính đối thân) nỗi nhớ ông bà HS : Nghệ thuật so sánh với ông bà người cháu ? HS : Cặp từ “bao nhiêu ? Cặp từ so sánh nào ? GV : Hình thức so sánh mức độ nhiêu” “bao nhiêu nhiêu “ gợi nỗi nhớ da diết, không nguôi Đây là Lop7.net - Nỗi nhớ da diết, sáu lắng cuía người gaïi lấy chồng xa quã Baìi : - Nghệ thuật so sánh mức độ “bao nhiãu nhiãu” (5) kiểm so sánh khá phổ biến ca dao (vd : Qua âçnh ngaí noïn, träng âçnh, âçnh bao nhiãu ngoïi thương mình nhiêu; Qua cầu dừng bước trông cầu, cầu bao HS : Taïc giaí dán gian so nhiêu nhịp em sầu nhiêu) ? Em haîy noïi caïi hay cuía caïch noïi saïnh “bao nhiãu nuäüc laût diễn tả đó bài ca nhớ ông bà nhiêu” hay vç nuäüc laût maïi nhaì nhiều không đếm hết GV : Hình ảnh dùng để so sánh Tình yêu thương cháu “nuộc lạt mái nhà” ông bà rất nhiều - gợi nối kết bền chặt, nhiều nuộc lạt mái nhà không tách rời vật tình cảm huyết thống và công lao to lớn ông bà, tổ tiên việc gây dựng ngôi nhà, gây HS : Lời ông bà cô dựng gia đình Người cháu luôn bác nói với cháu, cha mẹ nói với anh yêu kính, biết ơn ông bà em ruột thịt tâm với Baìi : HS âoüc baìi ca dao GV : Lời bài ca dao là lời ai? Nói với ? Tại lại - Điều này xác định nội dung cáu haït khẳng định ? HS : Tçnh caím anh em thán thương diễn tả ? Tình cảm anh em thân thương nghệ thuật so sánh “yêu thể tay chân” diễn tả ntn ? HS : Tay chán cuìng thể anh em cùng GV : Em haîy phán têch caïi hay mäüt cha meû sinh ra, cuìng chung sống, sướng khổ có cuía caïch so saïnh naìy ? mäüt nhaì GV : Bài ca dao này nhắc nhở HS : Anh em sống hòa thuận, thương yêu lẫn chúng ta điều gì ? GV diễn giảng : Bài là tình cảm để cha mẹ vui lòng anh em thán thæång Trong quan hệ anh em, khác với “người xa” có Lop7.net - Nỗi nhớ và yêu kính ông bà người chaïu Baìi : - Hçnh aính so saïnh (6) chữ cùng, chữ chung, chữ thật thiêng liêng : “ cùng chung baïc meû, mäüt nhaì cuìng thán” Anh em laì hai nhæng laûi laì mäüt : cuìng mäüt cha meû sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có mäüt nhaì Baìi ca âæa phận (tay - chân) người mà so sánh, nói tình nghéa anh em Caïch so saïnh âoï càng biểu gắn bó thiêng liãng cuía tçnh anh em GV : Em hãy tìm thêm bài ca dao nói tình cảm anh em ? VD : Chị em chuối nhiều màu, lành che rách đừng nói nặng lời Hoạt động : Ghi nhớ GV : Những biện pháp nghệ thuật nào bốn bài ca dao sử duûng - Anh em ruäüt thët phải biết hòa thuận, thương yêu đùm bọc lẫn để cha mẹ vui loìng HS : + Thể thơ lục bát + Âm điệu tâm tình, nhắn nhuí + Các hình ảnh truyền thống quen thuộc (so sánh, III GHI NHỚ : đối sách, điệp từ) SGK trang 36 + Cả bốn bài là lời độc thoại, có kết cấu vế HS : bài ca dao nói tình cảm gia đình : biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ; tình GV : Tình cảm diễn tả, cảm nhớ thương mẹ, quê mẹ bốn bài ca dao là tình người gái lấy chồng cảm gì ? Em có nhận xét gì xa quê; lòng biết ơn yêu tình cảm đó kênh äng baì; tçnh caím anh em ruột thịt > đó là tçnh caím thiãng liãng maì chúng ta cần phải phát huy GV : Cho hs đọc ghi nhớ HS : Đọc ghi nhớ trang 36 Củng cố : HS đọc bài đọc thêm trang 37 Dặn dò : - Học thuộc lòng bài ca dao, ghi nhớ - Sưu tầm bài ca dao có cùng chủ đề gia đình - Soạn bài : Những câu hát vế tình yêu quê hương, đất nước, người Lop7.net (7) Bài:03_Tiết 10_ Văn học N S:Ho Quang NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI A.Mục tiêu cần đạt: (Xem tiết 09) B.Chuẩn bị:  GV: + Nghiên cứu SGK,SGV,sách tham khảo + Một số câu ca dao nói quê hương đát nước,con người  HS: + Soản baìi SGK/37 C.Lên lớp: I.Ổn định: II.Kiểm tra: _ Đọc thuộc bài và 2.Phân tích bài hai? _ Âoüc thuäüc baìi vaì 4.Phán têch baìi 4? III.Bài mới: a Giới thiệu: Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, người là chủ đề lớn ca dao,dân ca.Những bài ca thuộc chủ đề này đa dạng,có cách diễn tả riêng.Tiết học hôm nay,chúng ta phải tìm hiểu bốn bài tiêu biểu,đặc sắc nhất.Không gíup ta cảm nhận tranh phong cảnh nên thơ mà thấu hiểu đưọc tình yêu,niềm tự hào quê hương,đất nước,con người b.Tiến trình tổ chức: HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG HOÜC GHI BAÍNG * HĐ 1: Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chú I Đọc hiểu chú  Hai hoüc sinh âoüc vàn baín thêch: thêch  Mäüt hoüc sinh âoüc chuï  GV đọc văn và hướng dẫn đọc II.Phán têch: thêch  Yêu cầu đọc các chú thích * Baìi 1: * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Nhận xét bài 1,em đồng ý với ý  HS đọc lại bài  _ b vaì c âuïng kiến nào SGK/39?Vì sao? _ Hình thức hát đối  GV: Hình thức đối đáp khá phổ biến _ Phần đầu: hỏi trai phần sau: đáp người đáp _ “ Bây mận chưa vào” _ “ Âãm ,Tre non Âan saìng Tre gaïi  Để thử tài nhau,đo độ hiểu _ Vừa thể vừa ” kiến thức ? Vì chàng trai cô gái lại dùng biết kiến thức địa danh với đặc điểm _ Để chia hiểu biết sâu rộng địa niềm tự hào lý,lịch sử, và bộc lộ để đối đáp?  GV: Câu hỏi và đáp hướng vêì nét tiêu biểu, hào hùng niềm tự hào,tình yêu quê địa danh nhiều thời kỳ vùng Bắc các địa danh Lop7.net (8) Bộ Những địa danh đó không có đặc điểm địa lý tự nhiên mà dấu vết lịch sử,văn hóa bật.Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu người đáp biết rõ và trả lời chính xác họ là người lịch lãm Cơ sở để bày tỏ tình cảm ? Em haîy âoüc baìi vaì phán têch cuûm tæ ”rủ nhau” ? Khi nào người ta nói “rủ nhau”?  GV: Ruí phong læu;Ruí mçnh ? Ở đây họ rủ làm gì? Chi tiết đó chứng tỏ Hồ Gươm là thắng cảnh sao?  Địa danh và cảnh trí gợi Hồ Gươm,Thăng Long đẹp: Có hồ, cầu, đền, đài và tháp; vừa giàu truyền thống lịch sử, vừa giàu truyền thống văn hóa.Tất hợp thành không gian thiãn taûo vaì nhán taûo thå mäüng vaì thiãng liãng ? Em có nhận xét gì cách tả đây? ? Câu hỏi cuối bài gợi cho em Những suy nghé gç?  GV; Âáy laì doìng thå xuïc âäüng,sáu lắng bài.Nó khẳng địng và nhắc nhở công lao xây dựng ông cha ta  Cho âoüc baìi ? Bài nói đến nơi nào trên đất nước ta?Nơi đó nào? ? Bài ca dao dùng nghệ thuật gì? Hãy phân tích đại từ phiếm “ ai”?  GV: Bài ca phác họa cảnh vào xứ Huế đẹp: Vừa khoáng đạt bao la vừa quây quần.Lời mời đến thăm xứ Huế còn là lời thể ý tình kết bạn tinh tế và sâu sắc hương đất nước  HS âoüc laûi _ Rủ nhau quan hệ gần * Bài 2: gũi, thân thiết _ Ca ngợi cảnh Hồ _ Cùng có mối quan tâm và Gươm đẹp, giàu truyền thống lịch cùng muốn làm gì đó _ Đẹp,hấp dẫn sử, văn hóa  HS nhắc lại truyền thuyết Hồ Gươm _ Gợi nhiều tả _Gợi nhiều tả _ Câu hỏi tự nhiên,giàu âm _ Câu hỏi tu từ điệu nhắn nhủ, tâm tình giàu âm điệu nhắn nhuí,tám tçnh  HS âoüc baìi _Đường vào xứ Huế đẹp tranh _ So sánh và điệp từ phiếm “ai”  mời gọi (số nhiều, số ít,chưa quen biết) Lop7.net * Baìi 3: _Lời mời gọi thể tình yêu,niềm tự hào cảnh đẹp xứ Huế _ Nghệ thuật so saïnh, caïch duìng âaûi từ phiếm (9)  GV đọc bài 4: Em có nhận xét gì _ Không phải lục bátKéo * Bài 4: hai dòng thơ đầu? dài 12 tiếng gợi dài,rộng,to _ Lục bát biến thể, ? Điều đó có tác dụng,ý nghĩa gì? lớn cánh đồng phép điệp ngữ,đảo  GV: Các nghệ thuật đo có tác dụng _ Phép điệp ngữ,đảo ngữ và ngữ,đối ngữ _ Ca ngợi vẻ đẹp thể : Nhìn phía nào thấy đối xứngrộng lớn cái mênh mang,rộng lớn cánh cuía ngæoìi lao đồng Vẻ đẹp trù phú, giàu có âäüng, sæû giaìu coï cuía ? Hình ảnh cô gái so sánh với _ Chẽn lúa phất nắng quê hương đất nước gì?Hình ảnh đó gợi lên suy nghĩ gì cho _ Trẻ trung,đầy sức sống III.Luyện tập: người đọc? _ BT 1/40: Nhận xét thể thơ bốn  GV: So sánh cánh đồng bao la, cô baìi? gaïi quaí laì nhoí beï,maính mai.Nhæng Ngoài thể lục bát chính bàn tay người nhỏ bé đó đã còn có thể lục bát làm cánh đồng mênh mông, bát biến thể, thể thơ tự ngát Ca ngợi người lao động và phong caính  HS đọc bài tập và làm _ BT 2/40: * HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập Laì tçnh yãu quã độc lập ?Nhận xét thể thơ? hương, đất nước,  GV gợi ý (Chú ý số tiếng câu nguời bát bài 1,Kết thúc bài 3,hai câu đầu bài 4) ? Tình cảm chung bốn bài ca dao  Học sinh đọc và xác định yêu cầu BT2 laì gç? GV lưu ý học sinh: Trong ca dao,việc phân chia chủ đề là tương đối, có tính chất quy ước: tình yêu quê hương đất nước thường gắn với tình cảm khác và ngược lại IV.Củng cố: _ HS đọc bài phần đọc thêm _ Em còn biết câu nào khác? V Dặn dò: _ Học bài,sưu tầm thêm số câu ca dao,dân ca thuộc chủ đề _ Chuẩn bị bài “Từ láy” Lop7.net (10) Tiết 11 Tiếng việt NS :Ho Quang TỪ LÁY A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm cấu tạo hai loại từ láy : Từ láy toàn và từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng việt - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo và chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy B CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, SGV Phân tích theo hướng hỏi - đáp, qui nạp Giáo vụ : đèn chiếu bảng phụ Nghiên cứu bài học SGK Giấy C TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Từ ghép - Điền thêm tiếng vào các tiếng sau để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chênh phuû; vui, baì, àn - Trình bày cấu tạo và ý nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Bài :  Giáo viên cho hs nhắc lại định nghĩa từ láy đã học lớp > từ láy là tư phức có hòa phối âm GV giới thiệu bài : Hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo và ý nghĩa các loại từ láy  Tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì Ghi baíng I CÁC LOẠI TỪ Hoạt động : Tìm hiểu cấu LAÏY tạo các loại từ láy GV sử dụng bảng phụ ghi cáu SGK trang 41+42 PHẦN I GV: Những từ láy (in đậm) HS : Giữa các tiếng từ láy câu trên có đặc điểm “đăm đăm” có giống âm thành gì giống nhau, khác hoàn toàn; từ láy “mếu máo” giống phụ âm đầu ? GV : Gạch chân các từ láy khác vần;” liêu xiêu” giống vần, khác và cho học sinh đọc từ láy âm đầu Lop7.net (11) GV : Hãy phân loại từ láy HS : “đăm đăm” là từ láy toàn - Có hai loại từ láy trãn ? bộ; “mếu máo, liêu xiêu” là từ : - Laïy toaìn bäü láy phận - Láy phận GV : Cho hs đọc câu hỏi HS : Những từ nêu trên thực chất là từ láy toàn PHẦN II - Vì các từ láy bần bật và dễ nói, xuôi nên thăm thẳm không nói bật có biến đổi âm cuối và bật, thẳm thẳm ? điệu GV âæa thãm vê duû : Âoí âoí >Âo âoí, âeûp âeûp > đèm đẹp, xốp xốp > xôm xốp - GV cho hs nhóm tìm từ HS : - Ngoan ngoãn, sành lïây từ láy toàn bộ, từ lïay sanh, quanh quanh, trăng trắng, phận phụ âm đầu, từ láy phần nho nhỏ vần - Lim dim, lấm tấm, bịn rịn - Thước tha, bập bềnh, nhỏ nhen, trắng trẻo, GV chốt lại ghi nhớ HS : Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK Hoạt động : Tìm hiểu trang 42 nghĩa từ láy II NGHÉA CUÍA Sử dụng đèn chiếu ghi câu TỪ LÁY : SGK phần II trang 42 GV : Nghĩa các từ láy HS : Nghĩa từ láy tạo hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu thành mô âm - Dựa vào mô tạo thành đặc điểm gì phoíng ám âm ? GV : Các từ láy HS : nhóm sau đây có điều gì chung  Chung âm : Nhóm - Dưa vào đặc tính âm và nghĩa ? a cùng vần i, nhóm cùng vần âm vần a) lê nhê, li ti, ti hê ấp và hòa phối âm b) Nhấp nhô, phập phồng, bập  Chung nghĩa : tiếng bềnh - Nhóm âm i có độ mở nhỏ GV sử dụng đèn chiếu giải nhất, biểu thị tính chất nhỏ bé, nghĩa các nhóm từ láy để học nhỏ nhẹ âm hình sinh rút nét chung dáng ám vaì nghéa : - Nhóm vần ấp có nghĩa gợi tả Lop7.net (12) a) Lí nhí : nói nhỏ, khẽ quá, khäng roî Li ti : nhỏ chấm haût vuûn Ti hí : Mắt mở nhỏ b) Nhấp nhô : Nhô lên, thụt xuống liên tiếp, không - Phập phồng : Lúc phòng lên, luïc co laûi - Bập bềnh : Chuyển động lên xuống, nhấp nhô theo làn sóng, laìn gioï GV : So sánh nghĩa các từ láy mềm mại, đo đỏ, nặng nề, tràn trề, om om, thăm thẳm với nghĩa các tiếng gốc làm sở cho chúng : mềm, đỏ, nặng, tràn, om, thẳm trạng thái không ổn định, không đặng, lúc có lúc khäng - Vừa dựa vào nghĩa tiếng gốc vừa dựa vào hòa phối âm thành các tiếng tạo nên sắc thái riãng - HS : + Mềm mại : mang sắc thái biểu cảm + Đo đỏ mang sắc thái giảm nhẹ so với tiếng gốc đỏ + Nặng nề, tràn trề, om om, thăm thửam mong sắc thái nhấn mạnh so với tiếng gốc nặng, tràn, om, thẳm - HS : Thuộc loại từ ghép đẳng lập So saïnh : + Giống : là từ phức + Khaïc :  Từ ghép hai tiếng có nghéa  Từ láy có tiếng gốc coï nghéa Ghi nhớ HS : Đọc ghi nhớ SGK trang trang 42 42 GV : sử dụng đèn chiếu giới thiệu số từ ghép để so sánh với từ láy H? Những từ sau đây thuộc loại từ gì ? So sánh với từ láy em nhận xét giống và khác cuía hai loải tỉ naìy ? - Rân ria, máu mủ, tươi tốt, dẻo dai, tươi cười, đông đủ, quanh quẩn, nảy nở, Hoảt âäüng : Giáo viên tổng kết toàn bài, nhắc lại kết luan hai loại từ láy tiếng việt Hoạt động : hướng dẫn HS Học sinh sửa bài vào làm bài tập 1, 2, (trang 43 BT1 : SGK) lớp - Từ láy toàn : quanh quanh, Lop7.net SGK III LUYỆN TẬP : BT1 : Làm miệng BT2 : Làm miệng (13) - Làm bài tập theo nhóm - Bài tập 4, làm nhà nho nhỏ, nhè nhẹ, cỏn con, BT3 : Làm miệng laình laûnh - Từ láy phận : + Nghi nút, phập phồng, trắng trẻo, xinh xắn, rậm rạp, đẹp đẽ + Lờ mờ, lúng túng, khéo léo, co ro, bối rối, loanh quanh BT2 : Lấp ló, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh aïch BT3 : a) Baì meû nheû nhaìng khuyãn baío b) Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng a2) Mọi người căm phẫn hành động xấu xa tên phản bäüi b2) Bức tranh nó vẽ nguệch ngoạc xấu xí a3) Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan taình b3) Giặc đến, dân làng tan tác người ngả Đặt câu - Baûn täi coï âäi baìn tay nhoí nhắn dễ thương - Những chuyện nhỏ nhặt đừng quan tâm làm gì - Baûn A àn noïi nhoí nheí nhæ cä dâu nhà chồng - Bạn bè với không nên coï thoïi ganh të nhoí nhen - Tuy món tiền nhỏ nhoi góp phần xoa dịu nỗi đau đồng bào bị bão lụt Lop7.net (14) Những từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râm ria, khuôn khổ, ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là các từ ghép Các tiếng chiền (chùa chiền), nê (no nê) là các tiếng cổ lâu đã mờ nghĩa - Rớt : Rơi ra, còn xót lại - Haình : Laìng Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là các từ ghép Củng cố : Kể các loại từ láy Dặn dò : - Học ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh phần bài tập 4, - Soạn bài : Đại từ Lop7.net (15) Tiết 12 TLV NS :.Ho Quang QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm các bước quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn cách có phương pháp và có hiệu - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và maûch laûc vàn baín B CHUẨN BỊ : Thầy : SGV - SGK Hướng dẫn tìm hiểu theo hướng qui nạp Trò : Nghiên cứu kĩ SGV C TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC : Ổn định Kiểm tra bài cũ : Mạch lạc văn Nêu yêu cầu tính mạch lạc văn : trình bày tính mạch lạc cuía vàn baín laîo näng vaì caïc Bài : a Giới thiệu bài : Các em vừa học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Hãy suy nghĩ xem : Các em học kiến thức và kĩ để làm gì ? Phải mục đích chính chúng ta là để tạo lập văn Hôm chúng ta tìm hiểu quá trình để tạo lập văn b Tổ chức các hoạt động : Hoạt động thầy Hoảt âäüng : Giụp HS âënh hướng (tìm hiểu đề) đẻ tạo lập vàn baín GV : Khi em viết thư nói chuyện với bạn việc gì đó, em làm bài tập làm văn, viết bài báo tường tức là các em đã tạo lập văn Vậy nào thì người ta có nhu cầu tọa lập “làm ra, viết, nói” vàn baín ? GV : Hoảt âäüng cuía troì Ghi baíng HS em có nhu cầu tạo lập văn em viết thư thăm ông bà, thăm bạn thân tâm với bạn niềm vui mình I CÁC BƯỚC (thi đậu) nỗi buồn mình TẠO LẬP VĂN BAÍN (bị bố đánh) HS : Viết thư, nói chuyện là Lop7.net (16) Điều gì thôi thúc các em viết thư, nói chuyện, tâm với bạn; viết bài TLV, viết báo tường GV : Khi viết tư, viết bài tập làm văn, viết báo tường thì các em có mong muốn gì ? GV : Để tạo lập văn bản, em phải xác định rõ vấn đề gì ? GV chốt ý : Một văn có ý nghĩa thì ta phải định hướng chính xác viết cho ? Để làm gì ? Về cái gì ? và viết nào ? Bỏ qua vấn đề nào bốn vấn đề đó không thể tạo văn Hoạt động : Tìm ý và lập daìn yï GV : Sau đã xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm việc gì để viết văn baín ? GV : Chốt ý Muốn viết văn chuïng ta phaíi tçm yï Chuïng ta cần viết gì (tìm ý) Những ý ta tìm phải xếp hợp lí, điều gì nói trước, điều gì nói sau (lập dàn yï) Hoạt động : Diễn đạt thành vàn baín GV cho HS âoüc cáu hoíi : - Chè coï yï vaì daìn baìi maì chæa viết thành văn thì đã tạo mäüt vàn baín chæa ? Haîy cho biết việc viết thành văn cần nhu cầu tạo lập văn bắt nguồn từ thân; viết bài TLV, báo tường là nhu cầu hoaìn caính HS : Các em muốn viết cho hay muốn thuyết phục người đọc, người nghe HS : Xác định rõ đối tượng viết cho ? Viết để làm gì ? Viết cái gì ? Viết nào ? HS : Em tìm ý và xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý, thẻ đúng định hướng trãn GV : Khi diễn đạt thành văn bản, yêu cầu diễn đạt ghi mục SGK không thể thiếu kiểu văn viết, yêu cầu “kể chuyện hấp dẫn” cần thiết cho Lop7.net Định hướng : Văn viết cho ai, đêí làm gì ? cái gì và nào ? (tìm hiểu đề) Tìm ý và xếp ý (17) đạt yêu cầu gì các yêu cầu đây : - Âuïng chênh taí; - Coï tênh liãn kết; - Đúng ngữ pháp; - Có mạch laûc - Dùng từ chính xác; - Kể chuyện hấp dẫn; - Sát với bố cục; lời văn saïng GV : Trong các yêu cầu vừa nêu, làm bài các em thường mắc lỗi gì nhiều GV chốt ý - Ghi bảng điều quan troüng nhaït vaì muûc âêch cuối cùng là diễn đạt thành văn Phải viết nào để coï mäüt vàn baín hay, âaût yãu cầu Hoạt động : Kiểm tra lại văn baín GV : Trong sản xuất, có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm Có thể coi văn là loại sản phẩm cần kiểm tra sau hoaìn thaình khäng ? Nếu có thì kiểm tra cần dựa theo tiêu chuẩn cụ thể nào ? GV chốt ý Ghi bảng kiểm tra vàn tæû sæû HS : Viết lan man không sát với bố cục, với chủ đè, câu văn, đoạn văn thiếu liên kết, không nối trình tự hợp lí Diễn đạt thành câu, đoạn vàn (baìi vàn) chênh xaïc, saïng, coï maûch laûc và liên kết chặt chẽ với HS : Xem vàn baín cuîng laì mäüt loại sản phầm càn đươc kiểm tra đọc lại saukhi đã viết xong Sự kiểm tra cần dựa theo yêu cầu ta đã định hướng, đã nêu trên chưa mà sửa chữa 4) Kiểm tra văn bản, sửa chữa hoaìn chènh vàn baín Lop7.net (18) xem văn vừa tạo lập có các yêu cầu định hướng (tìm hiểu đề), tìm ý, xếp ý (lập dàn ý) và diễn đạt chưa cụ thể là chuïng ta xem laûi theo yãu cầu câu hỏi Hoảt âäüng : GV : Quá trình tạo lập văn chúng ta phải thực các bước ntn ? Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập BT1 : HS làm miệng, GV sửa chữa BT2 : HS làm miệng HS : Người ta tạp lập văn cần phải thực II GHI NHỚ bước (đọc ghi nhớ) SGK TRANG 46 Bài tập : III LUYỆN TẬP Bài tập : : a) Bạn đã không chú ý Học sinh sửa bài mình không thể thuật lại công vào việc học tập và báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng là mình phải từ thực tế ấy, rút kinhnghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt b) Baûn âaî xaïc âënh khäng âuïng đối tượng giao tiếp Bản báo cáo này trình bày với hs không phải với thầy, cô giaïo Bài tập : a) Dàm bài là cái sườn, hay còn gọi là đề cương, để người làm bài dựa vào đó mà tạo lập nên văn chưa phaíi laì baín thán vàn baín Sau khâu lập dài bài là khâu viết thành văn Vì thế, dàn bài cần viết rõ ý càng ngắn gọn càng tốt Lời lẽ dàn bài, đó, không thiết phải là câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn luôn liên kết chặt chẽ với b) Các phần, các mục lớn nhỏ dàn bài vần thể Lop7.net (19) hệ thống kí hiệu quy định chặt chẽ, rõ raìng VD : I MỞ BAÌI : II THÁN BAÌI :  Ý lớn : a YÏ nhoí b YÏ nhoí  Ý lớn : a YÏ nhoí b YÏ nhoí III KẾT BAÌI : Củng cố : Bài tập : Em hãy thay mặt En-ri-cô viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu để viết thư đó, em phải thực việc gì ? < >Thực bước tạo lập văn Dặn dò : - Học ghi nhớ - Soạn bài luyện tập tạo lập văn trang 59 trả lời mục gợi ý trang 59 và đọc baìi tham khaío trang 60, 61 - Giáo viên đề bài viết số nhà ĐỀ BAÌI : Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười, ) mà em đã gặp trường Mục tiêu cần đạt : - Học sinh kể đượcmột câu chuyện lí thú (cảm động buồn cười) mà em gặp trường có ý nghĩa - Học sinh biết thực bài viết có bố cục hợp lí và lời văn mạch lạc  Yêu cầu : Dung lượng không quá 500 từ Lop7.net (20)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:05