1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 212,37 KB

Nội dung

Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân Thái độ: Rèn luyện [r]

(1)Ngày soạn:08/09/2009 Ngày giảng:09/09/2009 TIẾT HÌNH THANG CÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước chia khoảng, thước đo góc, compa Baûng phuï veõ hình Học sinh: - Thước thaúng , thước đo góc , compa - Giải các bài tập nhà Ôn tập tam giác cân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra:(7 phút) HS1: Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK nó Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông HS2: Làm bài tập trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (gt) C B Nên  ABC là tam giác cân  Â1 = Ĉ1 Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â) Do đó : Ĉ1 = Â2  BC // AD D A Mà Ĉ1 so le Â2 Vậy ABCD là hình thang 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Định nghĩa (12 phút) Gọi HS trả lời ?1 HS: có B = D Ñònh nghóa : GV nói hình thang trên gọi là *ĐN : (Xem SGK) hình thang cân A B Hãy cho biết nào là hình - HS trả lời : thang cân? GV giới thiệu ĐN hình thang - HS : đkiện: C D cân ABCD là hình thang cân (đáy AB // CD Cho tứ giác ABCD , hãy cho C = D A = B AB , CD) biết điều kiện để nĩ là hình <=> AB // CD thang cân đáy AB, CD? và C = D A = B *Chú ý:(Xem SGK) ?2 -Cho HS làm ?2 - HS thảo luận nhóm trả a) Các hình thang cân là : Cho HS quan sát hình 24 (vẽ lời ?2 Lop7.net (2) sẵn baûng phuï) và thảo luận HS đọc kết nhóm H: Có nhận xét gì hai góc đối hình thang cân? ABCD, IKMN, PQST b) Các góc còn lại: Ĉ = 1000, Î = 1100, N̂ =700, Ŝ = 900 c) Hai góc đối hình thang cân thì bù Hoạt động 2: 2.Tính chất (14 phút) Dựa trên hình vẽ hình thang 2.Tính chất : -HS : cạnh bên Đlý 1: SGK cân, có nhận xét gì cạnh O bên ? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó -HS nêu định lý theo GV giới thiệu định lý B GV vẽ hình thang cân, gọi HS SGK A 1 dựa vào hình vẽ nêu GT , KL -HS trả lời miệng (GV ghi bảng) định lý B A D C -GV hướng dẫn HS c/minh GT ABCD là hình thang cân ÑL SGK (đáy AB, CD) KL AD = BC C D HS: Hình thang có cạnh bên Hình thang có cạnh Chứng minh: SGK có phải là hình bên chưa Chú ý: SGK thang cân không ? là hình thang cân GV giới thiệu mục chú ý và Đlý 2: SGK hình vẽ 27 SGK GT ABCD là hình thang cân HS suy nghĩ (đáy AB, CD) - Có nhận xét gì đường KL AC = BD chéo hình thang cân? GV nhận xét ,giới thiệu định Chứng minh: lý Tam giác ADC và BCD có : GV vẽ hình , gọi HS nêu GT CD là cạnh chung KL định lý ADC =BCD (giả thiết) AD = BC (giả thiết) =>ΔADC =ΔBCD (c-g-c) HS: lên bảng trình bày Gọi HS c/minh định lý => AC = BD GV nhận xét , sửa chữa cho HS : đọc định lí hoàn chỉnh Hoạt động 3: 3.Dấu hiệu nhận biết (8 phút) GV vẽ hình 29 (SGK) HS hoạt động nhóm Daáu hieäu nhaän bieát: -Yêu cầu HS làm theo nhóm + Vẽ A, B compa A B + Cho HS nhận xét, đối chiếu + Nối A và D , B và C m -HS thực đo góc D kết + GV nhận xét -> giới thiệu và C D C nội dung ñònh lyù , đây Kết luận: Hình thang chính là cách để chúng ta ABCD có đường chéo nhận biết tứ giác là hình thang là hình thang Lop7.net (3) cân cân ĐL3 : SGK GV tóm tắt ñònh lyù Dấu hiệu nhận biết hình -Qua các nội dung vừa học , - HS đọc dấu hiệu nhận thang cân : SGK hãy cho biết nào thì tứ biết SGK giác là hình thang cân? GV nhận xét , tổng hợp góc bảng -> giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Gọi HS đọc các dấu hiệu nhận biết SGK Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) GV: Đưa bài tập 11- SGK Bài 11 trang 74 Đo độ dài cạnh ô vuông là trên bảng phụ Yêu cầu HS tính và cho 1cm Suy ra: AB = 2cm; CD = 4cm kết AD = BC = 12   10 4.Củng cố: (4 phút) -Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất hình thang cân góc, cạnh, đường chéo -Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5.Hướng dẫn nhà: (2 phút) -Học thuộc đ/nghĩa hình thang cân , các t/c góc , cạnh , đường chéo và dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Giải các bài tập 11,12,13, 15,18 (SGK) Lưu ý : Bài 13 tương tự bài tập vừa giải trên Ngày soạn:11/09/2009 Ngày giảng:12/09/2009 TIẾT LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chaát và cách nhận biết) Kỹ năng: Rèn các kỹ phân tích đề bài, kỹ vẽ hình, kỹ suy luận, kỹ nhận dạng hình Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, Compa, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, Compa III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (7 phút) Lop7.net (4) HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS2: Làm bài tập 12 – SGK Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) D̂  Ĉ (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy AED  BFC (cạnh huyền – góc nhọn)  DE = CF Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập 15 – SGK (10 phút) - Cho HS giải bài 15 Bài 15 A + GV cho HS quan sát hình vẽ và GT, KL đã ghi HS lên bảng trình bày bài giải sẵn trên bảng phụ 1 E D + Gọi HS lên trình bày + HS nhận xét bài giải bài giải + Gọi HS khác + HS sửa sai vào (nếu B C giải sai) nhận xét a) Ta có: ABC cân A + GV đánh giá, sửa sai => B̂  Ĉ  180   (1) (nếu có) và ghi điểm + HS có thể đưa cách c/m AD = AE => ADE cân tạiA khác câu a: + Còn cách giải nào khác? Vẽ phân giác AP  => => D̂1  E  180   (2) DE//BC (cùng  AP) Từ (1) và (2) suy D̂1  B̂ A mà D̂1 và B̂ vị trí đồng vị => DE // BC Hình thang BDEC có B̂  Ĉ => E D BDEC là hình thang cân 2 b) Nếu   50 ta có: B P C B̂  Ĉ  180  50  65 Hình thang ABCD có B̂  Ĉ  65 => D̂  Ê  180  65 =1150 Hoạt động 2: Chữa bài tập 16 – SGK (10 phút) * Cho HS làm bài 16/75 Bài 16 1HS đọc đề A + Gọi HS đọc đề 1HS tóm tắt đề bài + Gọi HS vẽ hình Cả lớp cùng vẽ hình vàovở + Gọi HS tóm tắt dạng GT, KL E B Lop7.net D 2 C (5) GV: so sánh với bài 15 + HS: c/m AD = AE vừa sửa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân cần c/m điều gì? + 1HS chứng minh miệng  Gọi HS đứng chỗ chứng minh Xét ABD và ACE có AB = AC (gt)  chung B̂1  Ĉ1 2 (vì B̂1  B̂ ; Ĉ1  Ĉ và B̂  Ĉ ) => ABD = ACE(g-c-g) => AD = AE Chứng minh tương tự bài 15 => ED//BC và có B̂  Ĉ => BEDC là hthang cân b)ED//BC => D̂  B̂ (slt) có B̂1  B̂ (gt) => Bˆ1  Dˆ ( Bˆ2 ) => BED câ n=> BE = ED Hoạt động 3: Chữa bài tập 18 – SGK (12 phút) - Cho HS làm bài 18/75 + HS quan sát đề bài trên Bài 18 a) Hình thang ABCD có hai cạnh bên + Cho HS quan sát đề bài bảng phụ + 1HS lên bảng vẽ hình, song song AC//BE trên bảng phụ => AC = BE (nhận xét hình + GV: Ta chứng minh ghi GT, KL thang) A B ñònh lý “Hình thang có mà AC = BD (gt)=> BE = BD đchéo là hình => BDE cân B thang cân” qua chứng b) Vì ADE cân E nên D̂1  Ê 1 minh bài toán này E D C mà AC//BE => Ĉ1  Ê (đvị) + Gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL => D̂1  Ĉ1 + Yêu cầu HS hoạt động + HS hoạt động theo Xét ACD và BDC có theo nhóm để giải bài tập nhóm AC = BD (gt) Ĉ1  D̂1 (cmt) + Gọi đại diện nhóm lên + Đại diện nhóm trình Cạnh DC chung => ACD = BDC(c-g-c) trình bày bày câu a + GV kiểm tra bài làm c) ACD = BDC vài nhóm => ADC = BCD + HS nhận xét + Cho HS nhận xét, gv => Hình thang ABCD cân (theo đánh giá, sửa sai (nếu có) + Đại diện nhóm khác định nghĩa) trình bày câu b và c 4.Củng cố: (3 phút) -Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất hình thang cân góc, cạnh, đường chéo Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân - Giải các bài tập 17, 19/75 SGK và 28, 29, 30/63 SBT Lop7.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w