1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề ôn thi vật lý mã đề 201

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hình ảnh con hổ được nhân hóa cao độ trở thành hình ảnh ẩn dụ để nói lên tâm tư ước vọng của nhà thơ, của một lớp người, của một thời đại đã qua - Thể hiện nhân cách cao thượng, ước mơ[r]

(1)Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Ngày soạn:11/ /2009 TUẦN 20 Tiết 75 NHỚ RỪNG Thế Lữ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ hiểu văn C/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ” Phân tích hình ảnh ông đồ hai khổ thơ đầu Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học thơ Đường luật Thơ Đường có thi pháp niêm luật chặt chẽ Hôm chúng ta làm quen với thơ Thơ là dùng để gọi thể thơ tự do, phóng khoáng, linh hoạt, phá bỏ ràng buộc niêm luật chặt chẽ Trong phong trào thơ nhà thơ Thế Lữ là người cắm cờ chiến thắng, là người tiêu biểu cho phong trào thơ chặng đầu (1932 – 1935) Một bài thơ tiêu biểu Thế Lữ phong trào thơ đó là bài “Nhớ rừng” mà hôm ta tìm hiểu Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV và HS: Nội dung bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm I/ §äc – chó thÝch: - HS đọc phần chú thích (SGK –T.5) tác giả, tác phẩm: ? Dựa vào phần chú thích em hãy giới thiệu vài nét nhà 1/ Tác giả: Thế Lữ (1907 thơ Thế Lữ và bài thơ “Nhớ rừng”? – 1989), tên khai sinh là - Thế Lữ đánh giá là ngôi sáng phong Nguyễn Thứ Lễ, quê trào thơ (1932 – 1945) Bắc Ninh - Thế Lữ đã góp phần làm nên chiến thắng hoàn toàn - Là nhà thơ tiêu biểu thơ với thơ cũ Thơ Thế Lữ tràn đầy chất lãng mạn, lời phong trào thơ thơ giàu hình ảnh, màu sắc và nhạc điệu giai đoạn (1930-1945) - Ngoài sáng tác thơ ông còn viết truyện, ông còn là người - Được nhà nước truy tặng có công đầu xây dựng ngành kịch nói nước ta giải thưởng HCM văn - Ông nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật (năm học nghệ thuật (2003) 2003) - “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu 2/ Tác phẩm: Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Bài thơ “Nhớ rừng” sáng phong trào thơ tác năm 1934, là - “Nhớ rừng” là tiếng thở dài u uất mang đậm tinh thần bài thơ tiêu biểu Lop8.net (2) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: chủ nghĩa lãng mạn, là bi kịch chúa sơn lâm Thế Lữ và là tác - Bài thơ sáng tác năm 1934 phẩm góp phần mở đường Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn cho thắng lợi phong trào thơ - GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - GV giải nghĩa số từ khó II/ Đọc – Hiểu văn bản: - Phần lớn là các từ Hán - Việt và từ cổ - Thể thơ chữ còn gọi là - Hướng dẫn đọc bài thơ: Đọc rõ ràng, chính xác và diễn thể thơ tự cảm, giọng điệu phù hợp với nội dung và cảm xúc - Cấu trúc bài thơ gồm khổ thơ khổ thơ - GV đọc mẫu và Hs đọc bài thơ ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ chữ, đây là sáng tạo thơ ? Em có nhận xét gì cách gieo vần và ngắt nhịp bài thơ? - Gieo vần liền là chủ yếu, vần bằng, trắc hoán vị đặn, cách ngắt nhịp đặn, linh hoạt, ngắn, dài, nhanh, chậm, dàn trải, dồn dập - GV giới thiệu cấu trúc bài thơ: Bố cục bài thơ gồm khổ thơ Hoạt động 3: Phân tích III/ Phân tích: - GV: Bài thơ “Nhớ rừng” gồm có khổ thơ Cả khổ thơ 1/ Cảnh hổ vườn tập trung diễn tả tâm tư vị chúa sơn lâm bị sa bách thú: Đặc biệt tác giả đã xây dựng hai cảnh tượng tương phản đó là: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ tung hoành, hống hách ngày xưa và Cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm - HS thảo luận nhóm: Những khổ thơ nào tương ứng với hai cảnh tượng trên? - Khổ và 4: Cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm - Khổ và 3: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ tung hoành, hống hách ngày xưa - Khổ 5: Nỗi khát khao giấc mộng ngàn hổ ? Khi bị nhốt vườn bách thú hổ đã cảm nhận điều gì? - Nỗi khổ bị giam hãm không gian tù túng, nỗi khổ không hoạt động - Nỗi nhục vì bị biến thành thứ đồ chơi cho kẻ tầm thường – Để làm trò - Nỗi bất bình vì bị đặt ngang hàng với bọn thấp kém – Chịu ngang hàng cùng bọn gấu Lop8.net (3) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên:  Con hổ căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực ? Trong tất nỗi khổ đó, nỗi khổ nào biến thành căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục vì bị biến thành thứ đồ chơi lạ mắt đám người ngạo mạn ngẩn ngơ vì hổ là vị chúa sơn lâm loài người khiếp sợ mà đây lại bị biến thành thứ đồ chơi ? Tác giả đã diễn tả nỗi căm hờn hổ qua ý thơ nào? Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua ? Em hiểu nhơ nào khối căm hờn? - Bằng lối diễn đạt độc đáo tác giả đã biến cái trừu tượng thành cái cụ thể có thể cân đong đo đếm Căm hờn đã tích tụ thành khối, thành tảng đè nặng, nhức nhối tâm hồn vị chúa sơn lâm, không hóa giải được, biết nằm dài bất lực mà gậm nhấm cái khối căm hờn đó - Nằm dài là tư nằm kẻ chán ngán, bất lực Khắc họa rõ nét tâm trạng hổ ? Qua khổ thơ này ta thấy hổ vườn bách thú mang - Căm hờn, uất ức vì bị tâm trạng nào? tự do, bị biến thành - Chán ghét sống tầm thường tù túng Căm uất ngao thứ đồ chơi, bị đặt ngang ngán không có cách gì thoát khỏi cái môi trường hàng với bọn thấp hèn tù túng, tầm thường chán ngắt ấy, hổ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua” - Khát vọng tự do, sống đúng với phẩm chất mình Đó chính là thái độ, tâm trạng lớp niên trí thức Việt Nam thời GV: Quả là hùm thiêng đã sa hèn Với tâm trạng vị chúa tể sơn lâm đã nhìn cảnh vườn bách thú mắt nào ta tìm hiểu khổ thơ thứ tư - HS đọc khổ ? Em có nhận xét gì giọng điệu, cách ngắt nhịp đoạn thơ này? - Giọng giễu nhại,cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập Thái độ chán chường, khinh miệt ? Cảnh vườn bách thú miêu tả qua chi tiết nào? - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối chẳng thay dòng, mô gò thấp kém, vừng lá hiền lành không bí hiểm, học đòi bắt chước vẻ hoang vu ? Dưới cái nhìn vị chúa sơn lâm thì cảnh vườn bách thú nào? Lop8.net (4) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Tất là đơn điệu, nhàm chán, không đời nào thay - Cảnh vườn bách thú đơn đổi, là bàn tay người tỉa tót, sửa sang nên điệu, tù túng, nhàm chán, tầm thường, giả dối, hoàn toàn trái ngược với giới tầm thường, giả dối tự nhiên bao la rộng lớn ? Cảnh tượng đã gây nên phản ứng gì tình cảm vị chúa sơn lâm? - Niềm uất hận ngàn thâu Căn giận, uất ức dồn nén - Chán ghét sống lòng thực tầm thường, giả dối, khao khát sống - Chán ghét sống tầm thường, giả dối - Bực bội, u uất vì phải sống chung với tầm thường, giả tự dối - Khao khát sống tự chân thật ? Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tù túng mắt vị chúa sơn lâm có ý nghĩa nào? - Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tù túng mắt vị chúa sơn lâmđó chính là cái thực xã hội đương thời đầy giả dối, ? Cảm nhận vị chúa sơn lâm đó chính là cảm nhận ai? - Cảm nhận vị chúa sơn lâm đó chính là cảm nhận tác giả nói riêng và đó chính là cảm nhận hệ niên trí thức Việt Nam, là thái độ chán ghét, ngao ngán xã hội 5/ Kiểm tra đánh giá: - Học sinh đọc diễn cảm hai khổ thơ vừa phan tích ? Khổ thơ đầu chủ yếu thể tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú đúng hay sai? ? Tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú miêu tả khổ thơ thứ nào? - Căm hờn, uất ức vì bị tự do, bị biến thành thứ đồ chơi, bị đặt ngang hàng với bọn thấp hèn ? Tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú miêu tả khổ thơ thứ tư nào? - Chán ghét sống thực tầm thường, giả dối, khao khát sống tự 6/ Hướng dẫn dặn dò: - Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu - Phân tích tâm trạng hổ hai khổ thơ này Ngày soạn:12/ /2009 Tiết 76 NHỚ RỪNG (Tiếp theo) Thế Lữ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ B/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị chân dung nhà thơ Thế Lữ và tìm hiểu thêm thơ Thế Lữ Lop8.net (5) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: HS : Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng”và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn C/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: Câu 1: Đọc thuộc lòng khổ bài thơ “Nhớ rừng” Phân tích tâm trạng hổ khổ thơ này Câu 2: Đọc thuộc lòng khổ bài thơ “Nhớ rừng” Phân tích cảnh vườn bách thú qua cái nhìn vị chúa sơn lâm? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết ta đã tìm hiểu cảnh hổ vườn bách thú Sống cảnh tàm thường, giả dối, tù túng, chật hẹp vườn bách thú hổ đã nhớ quá khứ vàng son mình nào? Hôm ta tìm hiểu tiếp phần còn lại bài thơ Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV và HS: Nội dung bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh hổ chốn 2/ Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ giang sơn hùng vĩ: - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ và ? Cảnh rừng núi ngày xưa lên nỗi nhớ hổ tác giả miêu tả qua hình ảnh, chi tiết nào? - Cảnh sơn lâm bóng cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội, chốn ngàn năm cao âm u ? Những chi tiết này đã vẽ nên cánh sơn lâm nhơ nào? - Cánh núi rừng đại ngàn cái gì lớn lao, phi thường, hoang vu và dầy bí hiểm - Cảnh núi non hùng vĩ, oai linh và ghê ghớm ? Hình ảnh vị chúa sơn lâm nhơ nào không gian ấy? - Ta bước lên dõng dạc đường hoàng, lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng lá gai cỏ sắc mắt thần ta đã quắc vật im - GV trên cái phông núi rừng hùng vĩ đó, hình ảnh vị chúa sơn lâm với ve đẹp oaiphong lẫm liệt Khi rừng thiêng tấu lên khúc trường ca dội thì hổ bước chân lên với tư dõng dạc đường hoàng ? Miêu tả hình ảnh vị chúa sơn lâm tác giả đã dùng nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng nào? Lop8.net (6) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Nghệ thuật so sánh, dùng từ ngữ giàu chất tạo hình - Nghệ thuật so sánh, dùng từ - Diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh ngữ giàu chất tạo hình mềm mại và uyển chuyển vị chúa sơn lâm ? Qua đây ta thấy hình ảnh vị chúa tể muôn loài - Con hổ với vẻ đẹp khắc họa mang vẻ đẹp nào? oai phong lẫm liệt Vừa uy nghi, - Vị chúa tể muôn loài khắc họa mang vẻ đẹp dũng mãnh, vừa mềm mại uyển ngang tàng, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm, hùng chuyển vị chúa sơn lâm vĩ núi rừng uy nghiêm hùng vĩ GV khổ thơ thứ tác giả miêu tả vẻ đẹp hổ ngang tàng, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ thì khổ thơ thứ tác giả miêu tả vẻ đẹp hổ nào ta tìm hiểu khổ thơ thứ - HS đọc khổ thơ thứ ? Trong khổ thơ thứ tác giả đã miêu tả hình ảnh hổ hoàn cảnh nào? - Cảnh đêm vàng bên bờ suối Cánh hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan - Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn đứng ngắm giang sơn đổi - Cảnh bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng - Cảnh buổi chiều lênh láng máu sau rừng Chờ đợi chết mảnh mặt trời để chiếm lấy riêng phần bí mật ? Trong mối thời gian khác thì vẻ đẹp, tư hổ miêu tả nào? - Như thi sĩ mơ màng đứng uống ánh trăng tan - Như nhà hiền triết lặng ngắm giang sơn đổi - Như đế vương ngủ tiếng chim ca tưng bừng - Như chúa tể rừng xanh đợi chết mảnh mặt trời để chiếm lấy riêng phần bí mật ? qua nghệ thuật miêu tả tác giả ta thấy cảnh thiên nhiên lên với vẻ đẹp nào? - Cảnh thiên nhiên vừa rực rỡ, huy hoàng, náo động vừa hùng vĩ và bí ẩn - Cảnh đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng và bí ẩn ? Hình ảnh vị chúa tể rừng xanh khắc họa với vẻ đẹp nào? Lop8.net (7) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Hình ảnh vị chúa tể rừng xanh khắc họa với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, kiêu hùng đúng là tư vị chúa sơn lâm đầy uy lực ? Nghệ thuật đặc sắc hai khổ thơ này và tác - Cách dùng đại từ nhân xưng, dụng nghệ thuật đó nào? nghệ thuật điệp từ ngữ và sử - Nghệ thuật sử dụng các điệp từ, các câu hỏi tu từ dụng câu cảm thán và câu cảm thán có tác dụng bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc - Trong tứ bình đẹp lộng lẫy, nuối quá khứ oai hùng hổ - Cách sử dụng đại từ “ta” đã thể khí phách hổ bật lên với tư lẫm ngang tàng, làm chủ hổ tạo nhạc điệu rắn liệt, kiêu hùng, đúng là chúa sơn lâm đầy uy lực rỏi, hùng tráng cho lời thơ GV ta thấy khổ thơ thứ có thể coi tranh tứ bình đẹp lộng lãy, cảnh cảnh nào có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng và hổ xuát tư oai phong lẫm liệt vị chúa sơn lâm ? Em có nhận xét gì hai cảnh tượng: Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ nơi hổ ngự trị ngày xưa miêu tả bài thơ này? - Hai cảnh này hoàn toàn đối lập ? Em hãy đối lập hai cảnh tượng này? - Cảnh vườn bách nơi hổ bị giam cầm thì nhàm chán, tẻ nhạt, tù túng, người tỉa tót, sửa sang thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét - Cảnh núi non hùng vĩ nơi hổ ngự trị ngày xưa đó là cảnh núi rừng đại ngàn cái gì lớn lao, cái gì phi thường, đó là cảnh núi non hùng vĩ, oai linh, đầy bí hiểm ? Miêu tả hai cảnh tượng đối lập có tác dụng gì việc diễn tả tâm trạng hổ vườn bách thú? - Sự tương phản đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, nhà thơ đã thể nỗi bất hòa sâu sắc thực tại, căm ghét sống tầm thường, giả dối - Diễn tả khát vọng mãnh liệt sống tự do, cao và chân thật ? Em có nhận xét gì câu mở đầu và câu kết thúc đoạn thơ thứ 5? - Trong khổ thơ cuối tác giả mở đầu và kết thúc câu cảm thán Lop8.net (8) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Hoạt động 2: Tìm hiểu khổ thơ cuối: Nỗi khát 3/ Nỗi khát khao giấc mộng khao giấc mộng ngàn ngàn: ? Câu thơ cảm thán mở đầu và kết thúc khổ thơ có ý - Sử dụng câu cảm thán - Thể khát vọng sống nghĩa nào? - Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật tự chân thật chính mình xứ sở chính mình ngày xưa ? Qua khổ thơ này ta thấy giấc mộng ngàn - Đó chính là khát vọng hổ hướng không gian nào? giải phóng, khát vọng tự - Cảnh nước non oai linh hùng vĩ, nơi hổ đã người dân nước ngự trị, nơi hổ đã vùng vẫy, tung hoành ngày xưa ? Từ đó ta thấy giấc mộng ngàn hổ là giấc mộng nào? - Mãnh liệt, to lớn đau xót, bất lực ? Nỗi đau từ giấc mộng ngang to lớn phản ánh khát vọng gì hổ bị giam cầm vườn bách thú và đó chính là khát vọng ai? - Khát vọng sống tự do, phóng khoáng - Đó chính là khát vọng tự cháy bỏng lớp niên trí thức xã hội Hoạt động 3: Tổng kết bài IV/ Tổng kết: ? Theo em bài thơ này biểu đạt theo phương 1/ Nghệ thuật: - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng thức nào? - Biểu cảm mạn ? Cảm xúc bài thơ bộc lộ trực tiếp hay - Hình ảnh thơ giàu chất tạo gián tiếp? hình, đầy ấn tượng - Cảm xúc bài thơ bộc lộ gián tiếp - Ngôn ngữ, nhạc điệu phong Biểu cảm gián tiếp phú, giàu sức biểu cảm GV Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch 2/ Nội dung: “Nhớ rừng” Thế Lữ mượn cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn - Hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú là lời hổ bị nhốt vườn bách biểu tượng đẹp để tác giả thể chủ đề thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng bài thơ và niềm khát khao tự mãnh - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng - Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu liệt Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người cảm dân nước thuở - Đây là bài thơ vừa có nhạc, vừa có họa Đó chính là điiểm thành công mặt nghệ thuật bài thơ ? Tai tác giả lại mượn lời hổ để gửi gắm cảm xúc mình? - Không trực tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc mà Lop8.net (9) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: mượn lời hổ vườn bách thú chính là đặc sắc quan trọng và là điểm thành công bật bài thơ Bởi nó phù hợp với bút pháp lãng mạn - Hình ảnh hổ nhân hóa cao độ trở thành hình ảnh ẩn dụ để nói lên tâm tư ước vọng nhà thơ, lớp người, thời đại đã qua - Thể nhân cách cao thượng, ước mơ cao đẹp, nỗi buồn thực tại, thể tình cảm yêu nước tầng lớp niên tiểu tư sản Việt Nam năm 30 kĩ XX * Tích hợp với môi trường: Qua văn nhớ rừng em thấy vai trò rừng hổ nào? ? Chúa sơn lâm cần có môi trường ntn? ? Từ đó cho biết rừng có vai trò ntn đời sống người? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? 5/ kiểm tra đánh giá: ? Phương thức biểu đạt chính củ bài thơ là: a/ tự b/ biểu cảm c/ miêu tả d/ nghị luận ? Tình cảm bài thơ biểu lộ trực tiếp hay gián tiếp? - Tình cảm bài thơ bộc lộ cách gián tiếp ? Tại tác giả lại mượn lời hổ để gửi gắm tâm mình? - Hình ảnh hổ nhân hóa cao độ trở thành hình ảnh ẩn dụ để nói lên tâm tư ước vọng nhà thơ, lớp người, thời đại đã qua - Thể nhân cách cao thượng, ước mơ cao đẹp, nỗi buồn thực tại, thể tình cảm yêu nước tầng lớp niên tiểu tư sản Việt Nam năm 30 kĩ XX ? Nêu nội dung chính khổ thơ? 6/ Hướng dẫn dặn dò: - Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung chính bài thơ - Chuẩn bị bài “Quê hương” Ngµy so¹n: 15 th¸ng n¨m 2009 Tiết 74 CÂU NGHI VẤN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu rõ đặc điểm câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn Biết sử dụng đúng câu nghi vấn cần thiết B/ Chuẩn bị: GV: Chép đoạn văn làm ví dụ lên bảng phụ HS : Đọc kĩ đoạn văn SGK –T 11 và trả lời các câu hỏi C/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Lop8.net (10) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: a Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? Câu 2: Đặt câu ghép các vế câu có quan hệ tăng tiến và câu ghép các vế câu có quan hệ nối tiếp? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở cấp các em đã học các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Em nào hãy nhắc lại đó là loại câu nào? - Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói gồm có: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật Mỗi loại câu này có đặc điểm hình thức và chức ngữ pháp khác Hôm ta tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Nội dung bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu đắc điểm hình thức I/ Bài học: 1/ Đặc điểm hình thức câu câu nghi vấn - HS đọc các ví dụ nghi vấn: ? Em hãy xác định các câu nghi vấn đoạn - Có từ nghi vấn như: ai, gì, văn trên? nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao - Sáng này người ta đấm u có đau không? nhiêu có từ hay nối các vế - Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? có quan hệ lựa chọn - Hay là u thương chúng đói quá? - Khi viết câu nghi vấn kết thúc ? Các đặc điểm hình thức nào cho các em biết các dấu chấm hỏi câu này là câu nghi vấn? - Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) - Có các từ dùng để hỏi như: có – không; làm sao; hay (là) GV Các từ dùng để hỏi còn gọi là từ nghi vấn ? Như muốn xác định câu nghi vấn ta cần dựa vào các đặc điểm hình thức nào? Bài tập nhóm: Mỗi nhóm đặt câu nghi vấn với các từ sau: ai, gì, nào, sao; à, ư, hả, và từ hay quan hệ lựa chọn - Hôm làm trực nhật? - Con thích ăn gì? - Hôm bạn nào đến sớm nhất? - Bạn chơi à? - cậu giả bài toán này hả? - Bạn thích học văn hay học toán? Hoạt động 2: Tìm hiểu chức câu nghi 2/ Chức chính câu nghi vấn: vấn: Tất các câu nghi vấn trên dùng để làm gì? - Chức chính câu nghi - Tất các câu nghi vấn trên dùng để hỏi vấn là dùng để hỏi ? Em hiểu nào câu: “Những người II/ Luyện tập: 10 Lop8.net (11) Giáo án Ngữ Văn muôn năm cũ, hồn đâu bây giờ?” Đây là câu nghi vấn vì nó mang đầy đủ hình thức câu nghi vấn câu nghi vấn này là tác giả tự hỏi với mục đích để bộc lộ cảm xúc ? Qua các ví dụ trên em thấy chức chính câu nghi vấn là gì? Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: (SGK-T.11) - GV chia nhóm câu gọi HS lên bảng làm - Những từ gạch chân và các dấu chấm hỏi là đặc điểm để ta nhận biết câu nghi vấn Bài tập 3: (SGK-T.13) - Trong câu a và b có các từ nghi vấn như: có không; sao, kết cấu chứa từ này làm chức vụ bổ ngữ câu - Trong câu c và d thì từ nào, là từ phiếm GV lấy thêm ví dụ: a/ Hôm học sớm nhát? b/ Hôm học sớm - Từ câu a là từ nghi vấn, từ câu b là từ phiểm Bài tập 4: (SGK-T.13) ? Xét hình thức ta thấy câu a và câu b có điểm gì khác nhau? ? Xét ý nghĩa diễn đạt thì câu a và câu b có gì khác nhau? 11 Lop8.net Giáo viên: Bài tập 1: (SGK-T.11) Xác định câu nghi vấn và các đặc điểm hình thức chúng: a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b/ Tại người lại phải khiêm tốn thế? c/ Văn là gì? - Chương là gì? d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừ cái gì thế? - Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? Bài tập 3: (SGK-T.13) - Ta không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau đây vì đó không phải là câu nghi vấn a/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, xem thử lão miệng có sống không b/ Bây thì tôi hiểu lão không muốn bán chó vàng lão c/ Cây nào đẹp, cây nào quý, thân thuộc là tre nứa d/ biển nhiều đẹp thấy Bài tập 4: (SGK-T.13).So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu sau: a/ Anh có khỏe không? b/ Anh đã khỏe chưa? - Khác hình thức: Câu a kết cấu “có không”, câu b có kết cấu: “đã chưa” - Khác ý nghĩa: Câu a hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm tại, không biết trước tình trạng sức khỏe người (12) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: hỏi nào Cũng có câu hỏi này thay cho lời chào xã giao Câu b hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm người hỏi biết rõ trước đó người hỏi có tình trạng sức khỏe không tốt có thể bị ốm đau, bệnh tật 5/ Kiểm tra đánh giá: xác định câu nghi vấn đoạn văn sau đây: Một bé gái hỏi mẹ: - Mẹ ơi, sinh con? Câu nghi vấn Mẹ cười: - Mẹ còn ai? - Thế sinh mẹ? Câu nghi vấn - Bà ngoại còn ai? - Thế sinh bà ngoại? Câu nghi vấn - Cụ ngoại còn ai? - Thế sinh cụ ngoại? Câu nghi vấn - Khổ lắm, hỏi nhiều thế? Bé gái ngúng nguẩy: - Con ứ biết thì hỏi mẹ chứ? Mẹ mỉ cười: - Trời sinh cụ ngoai còn ai? - Thế sinh trời? Câu nghi vấn - Con mà hỏi trời ấy! - GV Tất câu trả lời mẹ là câu khẳng định Dấu chấm hỏi đặt cuối câu có giá trị tu từ 6/ Hướng dẫn dặn dò: - Nắm vững phần nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại Ngµy so¹n 18/1/2009 TuÇn: 21 - TiÕt: 76 ViÕt ®o¹n v¨n v¨n b¶n thuyÕt minh A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - BiÕt s¾p xÕp ý vµ viÕt mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh ng¾n - Rèn luyện kĩ xác định chủ đề , xếp và phát triển các ý viết đoạn văn thuyết minh B ChuÈn bÞ : - Bµi so¹n , mét sè ®o¹n v¨n thuyÕt minh ng¾n C Hoạt động dạy – học : 12 Lop8.net (13) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt động : Bài cũ : ? ThÕ nµo lµ ®o¹n v¨n ? ? Cấu tạo thường gặp đoạn văn thÕ nµo ? Hoạt động : Bài : I §o¹n v¨n v¨n b¶n thuyÕt minh : Học sinh đọc đoạn văn SGK Cho c¸c v¨n b¶n : ? §o¹n v¨n a gåm mÊy c©u ? a) §o¹n v¨n cã c©u ? Từ nào nhắc lại các câu đó ? - Từ nước thể hiẹn chủ đề đoạn T¹i vËy ? - Chủ đề : Vấn đề nước bị thiếu ? Chủ đề đoạn là gì ? ? Câu nào là câu chủ đề ? Vai trò các - Câu chủ đề là câu c©u ®o¹n ? - Câu : tỉ lệ nước ít ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất - C©u : giíi thiÖu sù mÊt t¸c dông cña phÇn lín nước - Câu : giới thiệu số người thiếu nước - Câu : dự báo tình hình thiếu nước => thuyÕt minh ? §o¹n v¨n nµy cã ph¶i lµ ®o¹n miªu t¶ , kÓ , biÓu c¶m .hay kh«ng ? b) §o¹n v¨n cã c©u - Nói tới đồng chí Phạm Văn Đồng ? §o¹n b gåm mÊy c©u ? Tõ nµo ®­îc nhắc lại các đoạn văn đó ? - Chủ đề : giới thiệu đồng chí Phạm Văn Đồng - Câu : nêu chủ đề ; giới thiệu quê , khẳng định ? Chủ đề đoạn là gì ? phÈm chÊt vµ vai trß cña «ng: nhµ c¸ch m¹ng , nhµ v¨n ho¸ ? Câu nào là câu chủ đề ? - Câu : sơ lược giới thiệu quá trình hoạt động ? Vai trò các câu đoạn cách mạng và cương vị lãnh đạo Đảng và nµo ? nhà nước mà đồng chí Phạm Văn Đồng trải qua - C©u : nãi vÒ quan hÖ cña «ng víi chñ tÞch Hå ChÝ Minh => ®o¹n v¨n thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ mét danh Học sinh đọc đoạn văn nhân , người Söa l¹i c¸c ®o¹n v¨n thuyÕt minh ch­a chuÈn ? §o¹n v¨n trªn thuyÕt minh vÒ c¸i g× ? : a) - Giíi thiÖu mét dông cô häc tËp rÊt quen thuéc ? C¸ch s¾p xÕp nªn nh­ thÕ nµo ? - Một đồ vật thông dụng : bút bi - Nên xếp theo cách nêu rõ chủ đề , cấu tạo , ? §o¹n v¨n trªn m¾c lçi g× ? CÇn söa c«ng dông , c¸ch sö dông 13 Lop8.net (14) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: ch÷a , bæ sung nh­ thÕ nµo ? => Lỗi : không rõ câu chủ đề , chưa có ý công dụng ? H·y s¾p xÕp l¹i ? , c¸c ý lén xén thiÕu m¹ch l¹c VD : HiÖn , bót bi lµ lo¹i bót th«ng dông trªn toµn thÕ giíi Bót bi kh¸c bót mùc ë chç lµ ®Çu bót cã hßn bi nhá xÝu Ngoµi èng nhùa cã vá bót §Çu bót cã nắp đậy , có móc thẳng để cài vào túi áo Dïng bót bi rÊt nhÑ nhµng tiÖn lîi Nh­ng ë tiÓu häc ch­a nªn sö dông v× ®Çu bót bi trßn , cøng vµ tr¬n nªn khã luyÖn ch÷ ? §o¹n v¨n b thuyÕt minh vÒ c¸i g× ? b) Thuyết minh giới thiệu đèn bàn : - S¾p xÕp lén xén , r¾c rèi , phøc t¹p giíi thiÖu ? C¸ch s¾p xÕp nh­ thÕ nµo ? cấu tạo đèn bàn - Câu với các câu sau liên kết gượng gạo ? Qua t×m hiÓu h·y cho biÕt : viÕt do¹n * Ghi nhí : SGK v¨n thuyÕt minh cÇn ph¶i lµm g× ? II LuyÖn tËp : 1) ViÕt ®o¹n më vµ kÕt bµi : Hoạt động : Luyện tập Bài tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh VD : Mời bạn đến thăm trường tôi – ngôi trường làm yêu cầu : ngắn gọn , hấp dẫn , gây bé nhỏ nằm cánh đồng xanh Ngôi trường ấn tượng , kết hợp với miêu tả và thân yêu – mái nhà chung chúng tôi VD : Trường tôi đó : giản dị , khiêm biÓu c¶m nhường mà gắn bó Chúng tôi yêu quý vô Bài tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng ngôi trường thân yêu – ngôi nhà mình làm : dựa vào kiến thức lịch sử để làm Chắc chắn kỉ niệm mái trường theo chúng tôi suốt đời cã kÕt hîp kÓ , t¶ , biÓu c¶m ) Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam : Hoạt động : Củng cố , dặn dò : - Năm sinh , , quê quán , gia đình - HÖ thèng l¹i kiÕn thøc - Đôi nét quá trình hoạt động cách mạng , - Hướng dẫn làm bài tập - VÒ nhµ häc bµi cò , so¹n bµi míi nghiÖp - Vai trò và cống hiến to lớn dân tộc , thời đại 14 Lop8.net (15) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Ngµy so¹n: 31 th¸ng1 n¨m 2009 TUẦN 20 Tiết 77: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình yêu quê hương đằm thắm, thiết tha tác giả - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc bài thơ B/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị chân dung nhà thơ Tế Hanh và tìm hiểu thêm thơ Tế Hanh 15 Lop8.net (16) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: HS : Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ “Quê hương”và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn (SGK –T.18) C/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: Câu 1: Đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ “Nhớ rừng” Con hổ bị nhốt vườn bách thú mang tâm trạng nào? Tìm từ ngữ, chi tiết diễn tả tâm trạng đó? Câu 2: Đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ “Nhớ rừng” Hình ảnh vị chúa tể muôn loài khắc họa mang vẻ đẹp nào khổ thơ thứ b Đáp án: Câu 1: Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ “Nhớ rừng” (4đ) Phân tích tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú qua chi tiết cụ thể (4đ) Soạn bài đầy đủ (2đ) Câu 2: Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ thứ và bài thơ “Nhớ rừng” (4đ) Phân tích hình ảnh vị chúa tể muôn loài khắc họa mang vẻ đẹp nào khổ thơ thứ (4đ) Soạn bài đầy đủ (2đ) Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS hát bài “Quê hương” - Bài hát mà các em vừa nghe nhạc sĩ Đỗ Trung Quân vỗ nhạc từ bài thơ “Quê hương nhà thơ Giáp Văn Thạch” Đây là bài thơ hay viết quê hương Không riêng Giáp Văn Thạch mà tất chúng ta có quê hương Quê hương đã trở thành máu thịt chúng ta Mỗi người có tình cảm, nỗi nhớ quê hương da diết Hôm ta cảm nhận tình cảm đó nhà thơ Tế Hanh qua bài thơ “Quê hương” Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV và HS: Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: I/ §äc – chó thÝch: - HS đọc phần chú thích (SGK-T.17) 1/ Tác giả: ? Dựa vào phần chú thích em hãy giới thiệu vài nét - Tế Hanh tên khai sinh là Trần nhà thơ Tế Hanh? Tế Hanh, sinh năm 1921, quê - Tế Hanh sinh năm 1921, quê xã Bình Dương, Quảng Ngãi huyện Bình Sơn, tĩnh Quảng Ngãi - Ông có mặt phong trào - Tế Hanh có hồn thơ lãng mạn, gắn bó tha thiết thơ chặng cuối (1940 – với làng quê 1945) - Tế Hanh viết nhiều quê hương miền biển - Thơ ông thể tình yêu quê thân yêu ông Có thể nói Tế Hanh là nhà thơ hương đất nước và niềm khát quê hương khao thống tổ quốc - GVgiới thiệu số tác phẩm chính Tế Hanh 2/ Tác phẩm: đã giới thiệu sách giáo khoa - “Quê hương” là bài thơ mở đầu ? Em hãy giới thiệu vài nét bài thơ “Quê hương” cho mạch cảm hứng viết quê - “Quê hương” là sáng tác mở đầu cho mạch cảm hương xứ sở Tế Hanh 16 Lop8.net (17) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: hứng viết quê hương xứ sở Tế Hanh - Bài thơ rút tập “nghẹn - Tế Hanh đã mượn lời thơ để diễn tả nỗi nhớ quê da ngào” (1939), sau in lại tập “Hoa niên” (1945) diết khôn nguôi ông phải sống xa quê - Bài thơ rút tập “nghẹn ngào” (1939), sau II/ Đọc – Hiểu văn bản: T×m hiÓu chung: in lại tập “Hoa niên” (1945) Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản: - Thể thơ: Thể thơ chữ (Thơ - Hướng dẫn đọc bài thơ: Đọc giọng nhẹ nhàng, mới, thơ tự do) trẻo, diễn cảm Chú ý ngắt nhịp đúng - Bố cục: phần GV đọc bài thơ * câu đầu: Cảnh dân làng bơi - Gọi HS đọc lại bài thơ thuyền đánh cá ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ chữ (Hay còn * câu tiếp theo: Cảnh đoàn gọi là thơ mới, thơ tự do) thuyền đánh cá trở ? Em hãy xác định bố cục bài thơ? * câu còn lại: Nỗi nhớ làng quê - GV: bài thơ này có thể xác định bố cục theo nhiều tác giả cách Ta thống xác định bố cục sau: - Bố cục: phần * câu đầu: Cảnh dân làng bơi thuyền đánh cá * câu tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở * câu còn lại: Nỗi nhớ làng quê tác giả - GV lưu ý học sinh số từ khó Hoạt động 3: Phân tích bài thơ ? Tác giả giới thiệu làng quê mình qua câu 2.T×m hiÓuchi tiÕt: thơ nào? a/ Cảnh dân chài bơi thuyền - Làng tôi vốn làm nghề chài lưới: đánh c¸ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông - Lời thơ bình dị, tự nhiên ? Hai câu thơ này tác giả đã giới thiệu gì - Giới thiệu nghề nghiệp và vị làng quê? trí làng quê - Nghề nghiệp: Làm nghề chài lưới, nghề đánh cá - Vị trí: Là làng quê ven biển ? Tác giả đã giới thiệu làng quê mình lời thơ nào? - Lời thơ bình dị, tự nhiên ? Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cỏ khơi vào lỳc nào? Trong không gian nào? - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ? Câu thơ đã mở trước mắt chúng ta khung cảnh thiên nhiên nào? - Cảnh tượng bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh Điều đó có nghĩa là thời tiết tốt, thuận lợi, hứa hẹn điều tốt đẹp ? Cảnh đoàn thuyền cùng trai làng khơi đánh cá miêu tả qua câu thơ nào? 21 Lop8.net (18) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: - Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá mạnh mẽ vượt trường giang ? Miêu tả cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá tác giả - Hình ảnh so sánh, nhân hóa và đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật sử dụng động từ mạnh nào? - Phong cảnh thiên nhiên tươi - Nghệ thuật so sánh, ví thuyền tuấn sáng mã là ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh thuyềnTác giả đã dùng từ ngữ đặc tả, động từ mạnh nào để miêu tả thuyền? Tác dụng việc sử dụng các từ ngữ đó nào? - Các từ: Phăng, hăng, vượt Diến tả khí băng tới,dũng mãnh thuyền, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn ? Hình ảnh thuyền miêu tả còn hình ảnh cánh buồm miêu tả nào? - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ? Khi tả cánh buồm tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Cách sử dụng nghệ thuật đã mang lại hiệu diễn đạt nào? - Nghệ thuật so sánh  so sánh cánh buồm mảnh hồn làng - Nghệ thuật nhân hóa Cánh buồm nhân cách hóa rướn cao lên để thâu góp gió - Hình ánh cánh buồm trắng căng phồng no gió khơi tác giả miêu tả so sánh với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn Đó là so sánh độc đáo: Cánh buồm = Mảnh hồn làng  Tâm hồn phóng khoáng, rộng mở người dân làng biển ? Qua câu thơ ta vừa phân tích, cảnh dân chài bơi - cảnh đoàn thuyền khơi đánh thuyền đánh cá miêu tả nào? cá đầy hứng khởi và dạt dào sức - Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá đầy hứng khởi sống và dạt dào sức sống ? Cảnh dân làng đón đoàn thuyền đánh cá và cảnh 2/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá đoàn thuyền đánh cá trở miêu tả qua trở về: câu thơ nào? - Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Bút pháp tả thực, hình ảnh thơ Khắp dân làng tấp nập đón ghe độc đáo “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, - Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc Những cá tươi ngon thân bạc trắng ? Qua câu thơ trên ta thấy cảnh dân làng đón 22 Lop8.net (19) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: đoàn thuyền đánh cá và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở miêu tả nào? - Đây là tranh náo nhiệt dầy ắp niềm vui và - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở sống toát từ không khí ồn ào, tấp nập, đông vui là tranh lao động náo từ chiêc ghe đầy cá, từ ca tươi nhiệt, đầy ắp vui tươi và sống ngon thân bạc trắng và lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên biển lặng để người dân chài trơe bình yên với thuyền đầy ắp cá ? Bốn câu thơ tác giả miêu tả cảnh gì? - Bốn câu thơ tác giả miêu tả cảnh người dân chài và thuyền nằm nghỉ sau ngày khơi ? Hình ảnh người dân chài miêu tả bút pháp nghệ thuật gì? - Bút pháp tả thực: dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Một hình ảnh thơ độc đáo và thú vị: thân hình nồng thở vị xa xăm ? Bằng bút pháp tả thực hình ảnh người dân chài khắc họa nào? - Người lao động làng chài là đứa - Hình ảnh người dân chài biển, nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân miêu tả vừa chân thực vừa lãng hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi biển mạn và trở nên có tầm vóc phi - Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thường, mang vể đẹp và sống thực, vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi nồng nhiệt biển thường ? Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, nghe chất muồi thấm dần thớ vỏ” tả cái gì? - Hai câu thơ này tả thuyền nằm im trên bến sau ngày vật lộn với sóng gió, với biển trở ? Hình ảnh thuyền nằm im trên bến sau ngày vật lộn với sóng gió, với biển trở tác giả miêu tả bút pháp nghệ thuật gì? - Nghệ thuật nhân hóa, đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo ? Bằng sáng tạo độc đáo hình ảnh thuyền - Con thuyền vô tri đã có hồn, khắc họa nào? tâm hồn tinh tế và - Con thuyền không nằm im mà còn lắng thuyền lao động thấm vị mặn nồng biển nghe chất muối thấm dần thớ vỏ nó - Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế 23 Lop8.net (20) Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: ? Qua phân tích ta thấy cảnh dân làng đón đoàn thuyền đánh cá và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở miêu tả nào? - Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường, mang vể đẹp và sống nồng nhiệt biển - Con thuyền vô tri đã có hồn, tâm hồn tinh tế và thuyền lao động thấm vị mặn nồng biển 3/ Nỗi nhớ làng quê tác - Học sinh đọc câu thơ cuối giả: ? Bốn câu thơ cuối tác giả diễn tả điều gì? - Lời thơ giản dị, tự nhiên - Tình cảm tác giả quê hương - Tác giả trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ ? Em có nhận xét gì giọng điệu, lời thơ làng quê khôn nguôi mình câu thơ này? Đó là nỗi nhớ chân thành, - Lời thơ giản dị, tự nhiên từ trái tim tha thiết ? Tình cảm nhớ thương quê hương tác giả diễn tả nào? - Lòng luôn tưởng nhớ: Nhớ màu nước xanh, nhớ cá bạc, nhớ buồm vôi, nhớ thuyền rẽ sóng chạy khơi  Nỗi nhớ vật cụ thể làng quê - Nhớ cái mùi nồng mặn biển  Nỗi nhớ cái trừu tượng ? Qua đây ta thấy nỗi nhớ tác giả quê hương nào? - Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi - Đó là nỗi nhớ chân thành, tha thiết Hoạt động 4: Tổng kết IV/ Tổng kết: GV: Quê hương là bài thơ trữ tình, phương thức 1/ Nghệ thuật: biểu đạt chính là biểu cảm song có yếu tố miêu - Phương thức biểu đạt chủ yếu tả là biểu cảm - Với bút pháp lãng mạn nhà thơ đã sáng tạo - Sự sáng tạo hình ảnh thơ hình ảnh đẹp, ấn tượng( thuyền độc đáo khơi,con thuyền nghỉ trên bến, cánh buồm, mảnh - Lời thơ giản dị mà gợi cảm 2/ Nội dung: hồn làng ? Bài thơ có yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên sinh - Bài thơ “Quê hương” Tế hoạt hay biểu cảm Hanh đã vẽ tranh tươi - Bài thơ có yếu tố miêu tả cảnh thiên nhiên, cảnh sáng, sinh động làng quê sinh hoạt là bài thơ trữ tình, biểu cảm miền biển, đó bật lên Cảm xúc, nỗi nhớ làng quê biển tràn ngập tâm hình ảnh khỏe khoắn, đầy sưc hồn chủ thể trữ tình đó là nhân vật tôi sống người dân chài và sinh 24 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w