1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả nhập vai người trong cuộc; một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết để miêu tả hiện tình đất nước và kể tội ác của quân xâm lược với cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết làm xú[r]

(1)TUẦN 17- BÀI 17 Kết cần đạt: Cảm nhận tâm yêu nước Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết đoạn trích bài thơ: Hai chữ nước nhà Biết nhận dạng và làm câu thơ bảy chữ Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I theo tinh thần tích hợp Ngày giảng: Tiết 65: Văn Ngày soạn: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ~ Hướng dẫn đọc thêm~ ~ Trần Tuấn Khải~ A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết - Rèn kĩ phân tích thơ song thất lục bát - Giáo dục lòng tự hào, kính yêu và biết ơn các vị anh hùng II Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV Trò: học bài cũ, chuẩn bị bài B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I Kiểm tra 3’ Kiểm tra soạn học sinh 2- em gv nhận xét đánh giá cho điểm II Bài 1’ Tuy sinh sau Tản Đà Trần Tuấn Khải coi là nhà thơ lãng mạn cùng thời với Tản Đà Nếu Tản Đà có ước mơ thoát vươn lên chốn bồng lai thì thi sĩ họ Trần lại thường trốn tránh thực tại, thả hồn quá khứ, là Lop8.net (2) trang lịch sử quá khứ hào hùng dân tộc Qua tiết học ngày hôm chúng ta hiểu tâm đó qua đoạn trích “Hai chữ nước nhà” Yếu Gọi hs đọc chú thích TB Nêu hiểu biết em thân và nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Tuấn Khải Trần Tuấn Khải có nhiều bút danh tiếng “A Nam” là người đời nhắc đến nhiều Ông sinh 1985 ngoại thành Nam Định và ngày 7- 3- 1983 thành phố Hồ Chí Minh thọ 89 tuổi Á Nam là thi sĩ có trên nửa kỉ cầm bút giỏi chữ Hán và tự học chữ quốc ngữ GV Thơ văn Á Nam chứa chan tinh thần yêu nước, thương dân, bồn chồn day dứt khôn nguôi nỗi lầm than dân tộc vòng nô lệ Văn thơ ông thường mượn đề tài lịch sử, đề tài cảnh thiên nhiên và di tích lịch sử đất nước Các biểu tượng nghệ thuật để kí thác tâm yêu nước và cổ vũ đồng bào viết để tài lịch sử TTKhải thường lựa chọn khoảnh khắc lịch sử đặc biệt, câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn hoá thân vào nhân vật để giãi tỏ nỗi niềm tâm mình VD: nỗi chị khuyên em là lời bà Trưng Trắc nói với em là Trưng Nhị khởi binh đánh giặc “Hai chữ nước nhà” là lời Nguyễn Phi Khanh dặn dò là Nguyễn Trãi Bởi bài thơ này không mang tính chất hoài cổ mà chứa chất tâm trạng phẫn uất, đau thương tình cảnh nước nhà tan Đồng thời, nó có sức rung động lòng người mạnh và truyền tụng rộng TB rãi, đặc biệt là giới sinh viên Nêu xuất xứ đoạn trích Đây là bài thơ xem là hay “Đã tổng hợp các mô típ văn yêu nước Trần Tuấn Khải” Giọng thơ bi tráng đến giọng mỉa mai, từ chất căm hờn đến lời mắng mỏ, từ rỗi tức nguyền rủa bọn Việt gian đau GV thương ôm lấy bà mẹ giang san Bài thơ dài 101 câu đoạn trích có 36 câu đoạn trích là 12 câu tái lịch sử anh hùng thời Trưng, Vương, Trần Hưng Đạo và chốt Lop8.net I Đọc và tìm hiểu chung 8’ Giới thiệu tác giả- tác phẩm - Trần Tuấn Khải (18951983) hiệu Á Nam quê huyện Mĩ Lộc tỉnh Nam Định - Thơ ông bộc lộ nỗi đau nước, căm thù giặc và bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nước và bày tỏ khát vọng độc lập tự mình - Đoạn trích “Hai chữ nước nhà” là phần mở đầu bài thơ cùng tên Mở đầu tập “Bút quan hoài I” (1942) (3) lại câu hỏi nhức nhối đặt cho Giang san này giang san Mà xẻ nghé tan đàn vì 28 câu là lời khuyên là lời nhắc nhở hệ thiếu niên đồng thời phải làm cho khỏi thẹn với non sông, nên tham phú quý mà “Can tâm là kiếp ngựa trâu cho đành” 25 câu thơ cuối trởi lại với lời tâm người cha kí thác cái ý chí báo thù phục quốc lại cho Nửa mai mốt giết xong thù nghịch Mũi long truyền lau màu Làm cho đất động trời kinh GV Bấy quốc hiển gia vinh có ngày Đọc Đoạn trích đa dạng cảm xúc (khi nuối tiếc tự hào, căm uất, thiết tha) đọc cần TB chú ý lột tả cảm xúc - Gọi hs đọc sau Gv đọc mẫu KH Em hiểu Hoàng thiên và suy Thinh là nào? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Hãy nhận diện thể thơ số câu, số chữ, cách hiệp vần thể thơ này? - Viết theo thể song thất lục bát hai câu chữ đến cặp câu 6- khổ gồm câu - Cách gieo vần: câu thất tiếng cuối dòng trên hiệp vần với tiếng thứ dòng Tiếng cuối câu thất thứ hiệp vần với tiếng cuối câu lục.Tiếng cuối câu bát khổ thơ trên hiệp vần với tiếng thứ câu thất tiếptheo Ngắt nhịp câu thất 3/4 GV Câu lục 2/2/2 Câu bát 2/2/2/2 Cách ngắt nhịp và trắc câu thất kết hợp với âm điệu câu lục bát làm nhạc tính khổ thơ trở nên phong phú thích hợp để diễn tả tiếng lòng sầu thảm hay là nỗi giận hờn oán trách, ưu sầu Tâm trạng xã hội khoảng 1926 uất ức, bi tráng, điệu G lục bát để toát, để thoát để xé nỗi niềm u uất đè nặng tâm hồn Đoạn trích có thể chia là phần? Chỉ rõ giới hạn và ý chính phần? - Đoạn trích chia phần: Lop8.net (4) câu đầu: tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn 20 câu giữa: tình đất nước cảnh đau thương tang tóc câu cuối: bất lực người cha và lời trao II Phân tích văn Tâm trạng người gửi cho TB cha cảnh ngộ éo le, đau đớn 7’ - Chốn ản Bắc mây sầu Đọc câu thơ đầu em hình dung ảm đạm gì lối cảnh không gian diễn trò Cõi giời Nam gió thảm chuyện chia li cha Nguyễn Phi đìu hiu Bốn bề hổ thét chim kêu Khanh và Nguyễn Trãi? - Bối cảnh không gian, chia li diễn Đoái nom phong cảnh KH nơi biên giới ảm đạm, heo hút, ải Bắc, mây sầu, khêu bất bình gió thảm, hổ thét, chim kêu,… Đây là nơi tận cùng đất nước Ở câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì hãy phân tích? - Chỉ câu thơ với danh từ địa danh: Ải Bắc, giời Nam… và hình ảnh nhâh hoá, ước lệ GV “Mây sầu gió thảm” và loạt tính từ, động từ giàu sức gợi tả ảm đạm đìu hiu, thét, kêu… không gian chia li diễn thật heo hút, ảm đảm Cuộc chia li diễn nơi biên cương heo hút ảm đạm trông lên gió bắc thấy mây sầu ảm đạm, nhìn Nam quê hương đất Việt thì thấy gió thảm đìu hiu xung quanh bốn bề là rừng núi thấy hổ thét chim kêu tác giả dùng từ ngữ cũ mòn, ước lệ văn chương xưa để miêu tả đọc lên khiến ta hình dung rõ nét biên ải là nơi tận cùng đất nước không có ngày trở lại tâm trạng phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lương cảnh vật giục TB sầu “Mây sầu,gió thảm” gợi sắc thái biểu cảm, nó không là không khí thời đại Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi mà còn là không khí Hạt máu nóng thấm đất nước năm 20 kỉ XX quanh hồn nước Trong bối cảnh không gian ấy, hoàn cảnh và Chút thân tàn lần bước tâm trạng nhân vật nào? dặm khơi Trông tầm tã châu rơi KH Con ơi, nhớ lấy lời cha khuyên Lop8.net (5) Hãy phân tích bốn câu thơ để thấy hoàn cảnh và tâm trạng cha Nguyễn Phi Khanh - Bốn câu thơ là máu và lệ đây tác giả sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, lối nói ước lệ “Hạt máu nóng, hồn nước chút thân tàn… dặm khơi, tầm tã châu rơi” để diễn tả sâu sắc nhiệt huyết yêu nước người cha cùng cảnh ngộ bất lực ông và hoàn cảnh éo le cha Cha bị giải sang Tàu không mong ngày trở lại, muốn theo để lo phụng dưỡng cha già cho tròn chữ hiếu KH cha phải dằn lòng khuyên trở lại để lo tính việc thù nhà, đền nước Đối với họ tình nhà, nghĩa nước sâu đậm da diết đau xót trước cảnh nước nhà tan cha li biệt Trong bối cảnh không gian và tâm trạng thế, lời cha khuyên có ý nghĩa gì? - Lời cha khuyên lời trăng trối, thiêng liêng xúc động và có sức truyền cảm mạnh, * Tình nhà nghĩa nước hết, khiến người nghe phải khắc cốt ghi đậm đà da diết và xương cùng đau đớn xót xa Hãy khái quát lại tâm trạng người cha qua câu thơ đầu? GV Lời dặn là lời thiêng liêng, không chút sáo mòn, ướuc lệ Nói khác là lời trăng trối “Con ơi… cha khuyên” mộc mạc mà nghe nhói TB tim Qua câu thơ đầu đã giúp chúng ta hiểu tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau Hiện tình đất nước KH đớn Trên sở đó thấy tình cảm yêu nước cảnh đau thương kín đáo Á Nam Trần Tuấn Khải tang tóc 10’ Tiếp theo nhà thơ diễn tả điều gì? TB Đọc đoạn thơ emn thấy tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào? Em có nhận xét gì giọng điệu đoạn thơ này? - Đoạn thơ cho thấy tâm yêu nước tác giả bộc qua tình cảm đan xen, nối tiếp nhau: tự hào, đau xót, căm uất, sầu thảm… trước đất nước có truyền thống anh hùng bất khuất rơi và thảm hoạ xâm lăng, giọng điệu thơ bộc lộ tự hào, lâm li thống thiết xen lẫn Lop8.net (6) nỗi phẫn uất, hờn căm KH Trong đoạn thơ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Để làm bật tâm trạng nhân vật tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự xen kẽ với lời cảm thán Theo dõi phần II đoạn trích và cho biết mở đầu lời khuyên Nguyễn Phi Khanh đã nói chuyện gì? Tại Nguyễn Phi Khanh lại nói chuyện với Nguyễn Trãi? - Mở đầu lời khuyên Nguyễn Phi Khanh đã nhắc đến trang sử vẻ vang dân tốc “Giống Lạc Hồng… kém gì” GV - Ông nói với lòng tự hào mình giống nòi, đất nước và dân tộc Việt chúng ta là Hồng cháu Lạc đất nước là cõi riêng TB ngàn năm, dân tộc ta vốn là dân tộc có truyền thống anh hùng Khuyên trở tìm cách cứu nước, cứu nhà trước hết người cha nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc để khích lệ dòng máu nóng anh hùng dân tộc Sau lời tóm tắt truyền thống anh hùng dân tộc câu sau tác giả để người cha tâm với hoạ nước qua chi tiết hình ảnh nào? G Phát biện pháp nghệ thuật tác giả dùng đoạn thơ và phân tích để thấy tâm Nguyễn Phi Khanh - Tác giả sử dụng nhiều yếu tố tự xen kẽ yếu tố miêu tả và lời cảm thán xót xa Những hình ảnh đặc tả “Khói lửa bừng bừng” Thanh GV tung quách vỡ kết hợp hình ảnh ẩn dụ “Xương rừng máu sông” chi tiết khái quát “bỏ vợ lìa con” “xiêu tán hao mòn” nối tiếp lên giúp ta hình dung rõ cảnh nước nhà tan, Lop8.net - Giống Hồng Lạc hoàng Thiên đã định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay Giời Nam riêng cõi này Anh hùng hiệp nữ xưa kém gì? - Bốn phương khói lửa bừng bừng Xiết bao thảm hoạ xương rừng màu sông Nơi đô thị thành tung quách vỡ Chốn nhân gian bỏ vợ lìa Làm cho xiêu tán hao mòn Lạ gì khác giống dễ gì còn thương đâu (7) giặc ngoại xâm giày xéo giang sơn, huỷ hoại sống nhân dân Tác giả nhập vai người cuộc; nạn nhân vong quốc vào chỗ chết để miêu tả tình đất nước và kể tội ác quân xâm lược với cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết làm xúc động tâm can người đọc, năm 20 kỉ XX là nạn nhân vong quốc, dễ dàng cảm nhận nỗi đâu chính mình, tình đất nước mà thôi Cũng lũ “Khác giống” tàn bạo gây nên “Thảm hoạ xương rừng máu sông”, cảnh xiêu tán hao mòn Sức truyền cảm đoạn thơ thực là chỗ đó Hoạ nước gieo đau thương cho dân tộc và nỗi đau cho người yêu nước Hãy tìm câu thơ diễn tả nỗi đau này KH G Em thấy cách sử dụng từ ngữ và cách diễn đạt tác giả đoạn thơ này nào? - Tác giả trực tiếp bày tỏ cảm xúc mình lời cảm thán tiếng nói từ gan ruột mà lên Từ tiếng Con là lời Phi Khanh gọi Nguyễn Trãi, còn lại tất là lời nhà thơ, đây là lời non nước nhắn gửi quốc dân đồng bào Vì tác giả sử dụng nhiều từ ngữ hình ảnh diễn tả cảm xúc mạnh kể xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi khóc than thương tâm… Nhiều hình ảnh lớn lao kì vĩ so sánh, nhân hoá “đất khóc giời than”, “khói Nùng Lĩnh xây khối uất”, “Sông Hồng Giang người vật sầu” nỗi đau nước tự lên đến đỉnh kết lại thành đau xé tâm can, khối đau cuồn cuộn, vật vã sóng nước sông Hồng Nhà thơ dùng nhiều từ ngữ khoa trương nhiều ẩn dụ đặc sắc sát hợp cung bậc cảm xúc vừa đau đớn xót xa vừa căm Lop8.net - Thảm vong quốc kể xiết kể trông đồ nhường xé tâm can Ngậm ngùi đất khóc giời than Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này Khói Nùng Lĩnh xây khối uất Sông Hồng Giang nhường vật sầu Con ơi! Càng nói càng đau Lấy tế độ đàn sau đó mà? (8) hờn cháy bỏng, tất biện pháp nghệ thuật dó có tác dụng cực tả nỗi đau nước thấu đến trời, đất, sông núi Việt Nam, đồng thời biểu rõ niềm xót thương vô hạn trước tội ác quân xâm lược Em có cảm nhận gì trước nỗi đau thương Yếu nói đến đoạn thơ? TB - Nỗi đau thương nói đến đây là nỗi đau thiêng liêng cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân TB mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động trời đất Giọng điệu thơ nhờ trở lên lâmli thống thiết xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm, dòng thơ là lời than tiếng nấc xót xa cay đắng Hs đọc phần còn lại Nhắc lại nội dung chính đoạn thơ * Một nỗi đau thương thiêng liêng cao kinh động trời trước tội ác quân xâm lược quê hương Tổ quốc Thế bất lực người cha và lời trao gửi cho 8’ Lỡ sa đành chịu bó tay Thân lươn bao quản vũng lầy Chi tiết hình ảnh nào cho ta thấy lực Giang sơn gánh vác sau này cậy người cha và lời trao gửi cho con? Con nên nhờ tổ tông trước Đã phen vì nước gian lao KH Bắc- Nam bờ cõi phân mao Ngọn cờ độc lập màu đào còn dây… G Nêu nhận xét em giọng điệu câu thơ cuối - câu thơ có giọng điệu thống thiết, chân thaàh diễn tả lời tâm huyết mà người cha muốn trao gửi cho Tại khuyên trở tìm cách cứu nước, cứu nhà người cha lại nói đến cái bất lực mình và nghiệp tổ tông? - Người chh nói đến bất lực, tuổi già sức yêu GV lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn là để nhằm kích thích hun đúc cái ý chí “gánh vác” người con,làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tìng cảm “Giang sơn… cậy con” Còn nói đến nghiệp tổ tông là nhằm mục đích khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông, phải thay cha đền nợ nước, trả thù nhà cho xứng Lop8.net (9) đáng với tổ tông Hình ảnh “Ngọn cờ… còn dây” gợi cho em suy nghĩ gì? - Hình ảnh “Ngọn cờ độc lập” in “màu đào” KH cha ông khẳng định “còn dây” vừa mang nhiều ý nghĩa Nó vừa nhắc nhở hệ cháu ngày niềm tự hào truyền thống anh hùng dân tộc, vừa giục giã, khích lệ hành động Đó vừa là lời cha ông dặn lại cháu, là lời đất nước, và là lời tâm nhà thơ muốn chia sử khát vọng và niềm tin tới hệ trẻ, tới nhân dân lúc Tại tác giả lấy “Hai chữ nước nhà” làm đầu đề bài thơ? Nó gắn với tư tưởng chung đoạn trích nào? - “Nước” và “nhà” vốn là khái niệm riêng đây hoàn cảnh cha Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi (mà là hoàn KH cảnh chung thời đại năm 20 kỉ XX) khái niệm đó lại còn mối tương quan không thể tách rời: nước thì nhà tan, thù nhà chit có thể trả thù nước đã rửa Bởi tất điều mà Phi Khanh nhắc nhở Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha là vẹn đôi đường TB TB III Tổng kết- ghi nhớ 3’ * Nội dung: Đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà TTKhải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu Hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài nước đồng bào thơ Nghệ thuật: Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ * Ghi nhớ SGK <163> IV Luyện tập 5’ Hs đọc ghi nhớ Lop8.net (10) Hs đọc yêu cầu bài tập phần Luyện tập SGK trang 163 Hs thảo luận trình bày? - Những hình ảnh từ ngữ manh tính chất ước lệ, sáo mòn đoạn thơ: Ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc - Sức truyền cảm nghệ thuật đoạn thơ là cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương nhân vật lịch sử III Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1’ - Nắm nội dung bài - Học thuộc lòng bài thơ- ghi nhớ - Soạn: Ông đồ + Đọc bài thơ, đọc phần chú thích + Trả lời các câu hỏi SGK Ngữ văn lớp tập trang 10 + Tìm bố cục bài thơ + Em có cảm nhận gì hình ảnh ông đồ hai khổ thơ đầu + Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ 3- và tác dụng nó + Quan sát bài thơ và nêu nhận xét em kết cấu bài thơ + Hai câu thơ cuối bày tỏ cảm xúc gì tác giả? Ngày soạn: Tiết 66 Văn Ngày giảng: ÔNG ĐỒ ~ Nguyễn Đình Liên~ A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hoá cổ truyền - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc bài thơ - Giáo dục tình yêu, trân trọng giá trị văn hoá tinh hoa cha ông II Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV 10 Lop8.net (11) Trò: học bài cũ, chuẩn bị bài (trả lời câu hỏi SGK trang 10 và hướng dẫn GV tiết 65) B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I Kiểm tra 4’ Đọc thuộc bài thơ: Hai chữ nước nhà Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm II Bài 1’ Theo dòng thời gian bất tận, thứ lui vào dĩ vãng mịt mờ để lại cho người bao nỗi niềm tiếc nuối Nhất là vẻ đẹp tài hoa còn vang bóng Cũng bắt nguồn từ cảm hứng Vũ Đình Liên nhà thơ lớp đầu tiên phong trào thơ đã cho đời thi phẩm thể hoài niệm day dứt, thương cảm cho giá trị tinh thần lụi tàn đó là “Ông đồ” tiết học này chúng ta nghiên cứu tác giả này Gọi hs đọc chú thích trang Nêu hiểu biết em tác giả Vũ Đình Liên GV - Ông sinh 15-10-1913 1996 ông học trường Bảo Hộ, trường luật Ông trải qua đời dạy học tư, làm quản lí báo tinh hoa, làm tham tá thương tránh Hà Nội Ông là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào thơ Ông viết không nhiều đã để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên Bài thơ Ông Đồ là tinh hoa hồn thơ Vũ Đình Liên Một tác phẩm tiêu biểu phong trào thơ Ông đồ vừa có niềm cảm thương chân thành trước cảnh đời tàn vừa có tâm hoài cổ thiết tha Đối với hệ trẻ VN ngày thì truyện ông đồ và tập tục đón tết cha ông ta xưa đã trở lên xa lạ Ngày xưa chúng ta có thú chơi chữ, trang trí tết câu đối viết trên tờ giấy điếu thường dán lên vách hay cột nhà Từ đầu kỉ XX Hán học và chữ Nho ngày càng vị quan trọng đời sống VHVN suốt trăm năm trước Chế độ khoa cử phong kiến bị bãi bỏ Các nhà nho từ chế độ xã hội tôn vinh trở nên lạc bước thời đại mới, bị chế độ bỏ quên cuối cùng TB TB 11 Lop8.net I Đọc và tìm hiểu chung 8’ Tác giả- tác phẩm Vũ Đình Liên (19131996) quê gốc Hải Dương sống chủ yếu Hà Nội, là nhà thơ lớp đầu phong trào thơ - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ - “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng thương cảm Vũ Đình Liên (12) Đọc GV là vắng bóng Khi đọc chú ý thể tâm trạng nhân vật tác phẩm khổ thơ đầu; giọng sôi thắm thiết làm rõ hình ảnh nhân vật ông đồ thời thịnh hành Khổ 3, giọng thương cảm xót xa trước GV cảnh thực ông đồ Khổ đọc với giọng TB nuối tiếc da diết TB Gv đọc khổ Gọi hs đọc hết bài Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Bài thơ viết theo thể thơ chữ ngũ ngôn TB gồm nhiều khổ khổ câu Hs đọc chú thích 1, Tìm cấu trúc bài thơ - Bài thơ chia làm phần + khổ thơ đầu: hình ảnh ông đồ thời đắc ý GV khổ tiếp theo: hình ảnh ông đồ thời tàn khổ cuối: vắng bóng ông đồ và bâng khuâng nhớ tiếc nhà thơ Để các em cảm nhận hình ảnh ông đồ và niềm thương cảm tác giả cảnh cũ người xưa chúng ta phân tích theo bố cục đã II Phân tích TB chia 1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý 9’ Mỗi năm hoa đào nở TB Hình ảnh ông đồ thời đắc ý tác giả miêu Lại thấy ông đồ già tả qua câu thơ nào? Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua KH Cách sử dụng từ ngữ khổ thơ này có gì đáng chú ý? - Mỗi năm, lại thấy Hình ảnh năm, lại thấy gợi cho em suy nghĩ gì xuất ông đồ? - Cách dùng từ biểu thị thời gian và mang ý nghĩa xác định vật, việc quen thuộc đã G vào tiềm thức người nếp sống đó là hình ảnh ông đồ xuất đến dịp xuân tết đến Hình ảnh ông đồ xuất bối cảnh không gian có ý nghĩa gì? - Mỗi tết đến xuân “Hoa đào lại nở… qua” hình ảnh ông đồ đã trở thành thân quen không thể thiếu dịp tết đến Ông viết chữ, viết câu đối đỏ tức là cung cấp thứ 12 Lop8.net (13) hàng mà gia đình phải sắm sửa ngày tết đó là nét đẹp truyền thống VN Những câu thơ mở đầu lời thủ thỉ kể lại G cho người đồng thời hình ảnh ông đồ không thể thiếu nhà không thể thiếu câu đối tết mừng xuân Khi ông đồ xuất thái độ tình cảm người nào? Vì người lại có thái độ tình cảm vậy? - Người ta xúm xít xung quanh ông đồ không vì cần thuê viết chữ mà còn thưởng thức tài viết chữ đẹp ông nhìn ông thán phục, ngưỡng mộ KH đó là thời vàng son ông đồ.Bởi lúc đó ông trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng ngưỡng mộ người Em có cảm nhận gì hình ảnh ông đồ khổ thơ đầu Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như Phượng múa rồng bay * Ông đồ là người có tài người ngưỡng mộ, ông là trung tâm chú ý người Ở khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ hoà vào, góp vào cái rộn ràng, tưng bừng, sắc màu rực rỡ phố xá đón tết “Mực tàu,giấy đỏ” ông hoà với màu đỏ hoa đào nở, có mặt ông thu hút nhiều người Người ta không tìm đến ông thuê viết chữ mà còn thưởng thức GV tài viết chữ đẹp ông Những câu thơ ngôn ngữ kể, tả xinh xắn, gọn gàng không ôm đồm mà khêu gợi thật thích hợp với tâm trạng Hình ảnh ông đồ thời người viết thoáng chút xốn xang Yếu Vậy số phận ông đồ thời thay tàn 10’ TB đổi chúng ta chuyển… Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Hs đọc khổ thơ KH Tìm chi tiết miêu tả ông đồ khổ thơ 3, Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu, Hình ảnh ông đồ khổ thơ 3, có gì khác với Ông đồ ngồi hình ảnh ông đồ khổ thơ 1, Qua đường không hay, Ở khồ 3, bật hình ảnh ông đồ với mực Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay TB tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết, tất đã khác xưa chẳng còn đâu cảnh “Bao nhiêu người… khen” mà là cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương “nhưng năm vắng, người thuê viết còn đâu?” 13 Lop8.net (14) Ở khổ thơ này tác giả sử dụng biện pháp KH nghệ thuật gì? - Hình ảnh ông đồ miêu tả đối lập tương phản với khổ thơ đầu, nhân hoá, câu hỏi tu từ Phân tích để làm rõ cái hay câu thơ “Giấy đỏ buồn… sầu” - Tết đến xuân ông đồ xuất bên hè phố chẳng còn cảnh bao nhiêu người chen chúc thuê viết câu đối và thưởng thức tài thi pháp ông Do đó mà ông chẳng còn cầm đến bút, chạm đến giấy Nỗi buồn lan toả sang vật vô tri Tờ giấy đỏ thắm phơi mà chẳng đụng đến nên trở thành vô duyên bẽ bàng, nghiên mực không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu Biện pháp nhân hoá buồn tủi người phú cho mực giấy Ông đồ ngồi xưa đời đã hoàn toàn khác xưa, đường phố đông người qua lại không không biết đến có mặt ông Ông cố bám lấy sống, G muốn có mặt với đời đời thì đã quên hẳn ông, ông ngồi lặng lẽ mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi Ông ngồi lặng lẽ mà lòng lại là bị kịch là sụp đổ hoàn toàn Hai câu thơ “Lá vàng rơi… bụi bay” hay chỗ nào? Đây có phải là câu thơ tả cảnh không? - Hai câu thơ có cảnh chủ yếu là để nói nỗi lòng, tức là mượn cảnh ngụ tình có thể nói đây là câu thơ đặc sắc bài thơ trước mặt người đọc lên hình ảnh ông đồ ngồi bó gối bên vỉa hè, lá vàng rơi trên giấy đỏ, không buồn nhặt, mắt ngơ ngác buồn sầu nhìn TB làn mưa bụi mịt mờ Cảnh ngày tết lại không thấy có hoa đào Bởi ông đồ nào có biết tết, thấy lá vàng và mưa bụi hình ảnh * Ông đồ trở nên lạc mang nỗi niềm lòng người Lá vàng rơi gợi GV lõng, lẻ loi, tội nghiệp, cảm giác buồn bã, tàn tạ Cũng ông tàn tạ dòng đời đồ đã đến lúc thịnh suy Hãy nêu cảm nghĩ em hình ảnh ông đồ qua khổ thơ nêu trên 14 Lop8.net (15) KH Hình ảnh ông đồ diễn tả cụ thể, sinh động và gợi cảm đối lập hình ảnh ông đồ đã Nỗi niềm tác giả diễn tả đầy đủ bước thăng trầm nho học 5’ nước nhà buổi giao thời văn hóa ĐôngTây vào thập kỷ đầu kỉ XX Quan sát bài thơ và nêu nhận xét em kết cấu bài thơ Mở đầu bài thơ: Mỗi năm… già Kết thúc: … Năm đào… xưa G Đó là kiểu kết cấu đầu- cuối tương ứng chặt chẽ làm bật chủ đề Khổ thơ có cái tứ “Cảnh cũ người đâu” thường gặp thơ xưa đầy gợi cảm Sau cái tết ông đồ ngồi không để ý đến, năm nany đào lại nở ông đồ hoàn toàn vắng bóng Em có nhận xét gì câu cuối bài thơ - Là lời tự nỗi niềm thương tiếc khắc khoải GV nhà thơ trước việc vắng bóng “Ông đồ xưa”.Từ vắng bóng ông đồ tết nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới người “Muôn năm cũ” không còn thấy Câu hỏi đó không có câu trả lời, gieo vào lòng người đọc cảm thương nuối tiếc không dứt Trong thơ trữ tình, cảm xúc trữ tình nhà thơ là nội dung cốt lõi tác phẩm Bài thơ qua tương phản cảnh tượng cùng miêu tả ông đồ ngồi viết câu đối ngày tết cho ta thấy tâm tư KH tình cảm nhà thơ Tâm tư biểu lộ kín đáo qua chi tiết miêu tả có lại trực tiếp phát biểu câu kết Đó là niềm thương cảm chân thành, là nhớ nhung luyến tiếc, cảm thương số phận bất hạnh đó là tình cảm nhân đạo cao quý * Niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nuối tiếc giá trị văn học cổ truyền đã III Tổng kết- ghi nhớ - Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước lớp Khái quát nét đặc sắc nội dung và người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nghệt thuật bài thơ nhà thơ - Bài thơ ngũ ngôn bình dị với giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi, kết cấu chặt chẽ, có nghệ thuật 15 Lop8.net (16) ngôn từ sáng, bình dị hàm súc cô đọng đầy gợi cảm * Ghi nhớ SGK <10> IV Luyện tập 2’ Yếu TB Hs đọc ghi nhớ Hs đọc diễn cảm bài thơ III Hướng dẫn học bài và làm bài tập 1’ - Học thuộc ghi nhớ- Bài thơ - Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I - Ôn lại tất các bài đã học, tác giả, tác phẩm - Xem lại lí thuyết văn thuyết minh - Học thuộc các bài thơ đã học Ngày soạn: Tiết 67- 68 Ngày giảng: KIỂM TRA TỔNG HỢP KÌ I A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Qua tiết kiểm tra nắm bắt và hệ thống số kiến thức tổng hợp phân môn: Văn bản, tiếng việt, tập làm văn Từ đó rút kinh nghiệm cho thân - Rèn luyện thói quen học tập, tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức cẩn thận, chăm học, tự giác trung thực làm bài II Chuẩn bị Thầy: đề, soạn giáo án- đán án biểu điểm Trò: chuẩn bị bài, ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I Ổn định II Đề bài A PHẦN TRẮC NGHIỆM Học sinh trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là tác giả nào? 16 Lop8.net (17) a Phan Bội Châu b Phan Châu Trinh c Tản Đà d Trần Tuấn Khải Câu 2: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” viết theo thể thơ nào? a Thất ngôn tứ tuyệt b Thất ngôn bát cú c Tự d Ngũ ngôn Câu 3: Ý nào nói đúng nội dung cảu hai câu thơ “Vẫn hào kiệt, phong lưu- Chạy mỏi chân thì hãy tù”? a Biểu niềm tự hào cao độ tài tác giả b Nói đời bôn ba đầy gian khổ tác giả c Biểu thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không nao núng tác giả d Biểu thái độ hài hước tác giả trước hoàn cảnh thay đổi Câu 4: Những từ: xách, tay, đánh tan, đập bể thuộc loại từ nào? a Danh từ b Tính từ c Động từ d Số từ Câu 5: Hãy nhớ và chép lại bài thơ “Đập đá Côn Lôn” tác giả Phan Châu Trinh B PHẦN TỰ LUẬN Đề bài: Hãy viết bài thuyết minh lợi ích việc trồng cây gây rừng III Đáp án- Biểu điểm Phần trắc nghiệm: điểm Câu câu đúng 0,5 điểm 1, a: Phan Bội Châu 2, b: Thất ngôn bát cú 3, d: Biểu thái độ hài hước tác giả trước hoàn cảnh thay đổi 4, c: Động từ Câu 5: điểm Học sinh chép đúng chép đẹp bài thơ theo trí nhớ Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho nở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con! Phần tự luận Dàn ý: * Mở bài: Nêu khái quát ý nghĩa to lớn cây xanh đời sống người * Thân bài: 17 Lop8.net (18) Giới thiệu vai trò, tác dụng cây xanh và rừng Tác dụng cây xanh đời sống người: Cây xanh với chất diệp lục tạo ô-xi, có lợi cho hô hấp người, che nắng mùa hè, làm dịu không khí, cây xanh cung cấp gỗ, nguyên vật liệu tạo đồ dùng thiết yếu phục vụ cho người Cây xanh tạo vẻ đẹp đường phố - Vai trò và tác dụng rừng + Rừng là lá phổi sống, điều hoà khí hậu thời tiết + Cung cấp nguồn lợi lâm thổ sản + Là nơi sinh sống bảo tồn các loài động vật thực vật + Rừng chắn gió bão, chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước + Rừng đem lại lợi ích nhiều mặt để phục vụ sống - Phê phán tượng tàn phá cây xanh và khai thác rừng bừa bãi, khẳng định ý nghĩa to lớn việc trồng cây gây rừng * Kết bài Suy nghĩ và ý thức trách nhiệm thân việc trồng cây bảo vệ môi trường Biểu điểm: a Hình thức 1điểm - Vận dụng đúng phương pháp làm bài văn thuyết minh - Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, ngữ pháp có bố cục rõ ràng diễn đạt lưu loát b Nội dung 5điểm - Mở bài: 1điểm Ý nghĩa cây xanh người - Thân bài: 3điểm + Giới thiệu vai trò, tác dụng cây xanh và rừng (1điểm) + Vai trò và tác dụng cảu rừng (1điểm) + Hiện tượng tàn phá rừng, ý nghĩa việc trồng cây gây rừng (1điểm) - Kết bài: 1điểm Suy nghĩ và ý thức trách nhiệm em việc trồng cây bảo vệ môi trường III Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà - Thu bài nhận xét kiểm tra - Sang học kì II học bài Nhớ rừng - Giờ sau học: Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ - Nhận diện thể thơ bảy chữ, số câu, số chữ, gieo vần nhịp, luật bằng- trắc và niêm 18 Lop8.net (19) Ngày soạn: Tiết 69 – 70 Ngày giảng: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ A PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ - Giáo dục tinh thần sáng tạo cho học sinh II Chuẩn bị Thầy: Soạn giảng TL: SGK, SgV, bảng phụ Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK 164 – 165 – 166 B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: * Ổn định: Kiểm tra Kiểm tra kết hợp quá trình giảng bài Bài Trong chương trình NV lớp 7, các em đã học số bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn như: Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tư tuyệt Trong hai học hôm cô trò ta cùng tham gia hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ, để giúp các em bước đầu nắm hình thức thơ bảy chữ, biết nhận câu thơ bảy chữ sai vần, sai nhịp và tập làm bài thơ bảy chữ với yêu cầu số chữ, ngắt nhịp và vần GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài thơ Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cào vòi vọi rót T T B B B T T Vòm trời vắt ánh pha lê B B B T T B B 19 Lop8.net I Nhận diện thể thơ bảy chữ 44’ Bài tập a.Bài Chiều Đoàn Văn Cừ (20) TB TB KH GV TB TB Yếu KH Quan sát bài thơ và cho biết bài thơ có câu? Mỗi câu thơ có chữ? - Số câu: Bốn - Số chữ: Mỗi câu có bảy chữ - Gieo vần ê (vần bằng) tiếng cuối câu 1,2,4 Hãy chữ có chức gieo vần bài thơ? - Chữ về, nghe, kể Những chữ có chức gieo vần nằm vị trí nào dòng thơ? - Nằm vị tí cuối cùng dòng thơ (chữ thứ câu) Em có nhận xét gì cách gieo vần bài thơ Chiều Bài thơ có vần gieo chữ thứ câu 1, 2, gieo vần và là vần chính (hoàn toàn khớp: nghe kể) Đọc lại bài thơ và xác định nhị câu thơ - Nhịp 4/3 câu 1, 2, - Ngắt nhịp 4/3 các câu 1, 2, - Nhịp 3/3/1 câu Câu ngắt nhịp 3/3/1 Xác định luật B- T các câu thơ kề nahu bài - Luật B- T: + các tiếng 2- 4- câu - Các tiếng 2, 4, câu và và 2; câu và trắc đối Câu và câu đối nhau; + Các tiếng 2- 4- câu - Các tiếng 2, 4, câu và niêm với và niêm với Hs đọc đoạn thơ Đi Tố Hữu Gạch nhịp và các tiếng gieo vần mối quan hệ trắc câu thơ kề đoạn thơ - Cách ngắt nhịp: + Câu 1: nhịp 1/2/1/3 + Câu 2, 3: nhịp 4/3 + Câu nhịp 2/5 - Gieo vần tiếng thứ câu 1, 2, Vần “ây” - Luật trắc: các tiếng 2, 4, câu và câu và trắc đối còn 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w