ÔN THI HKI NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 7 Đề thi do Sở ra, học từ bài 1 đến hết bài 15 chống ô nhiễm tiếng ồn, lý thuyết 7 điểm, bài tập và giải thích hiện tượng 3 điểm, học thuộc [r]
(1)ÔN THI HKI NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP (Đề thi Sở ra, học từ bài đến hết bài 15 chống ô nhiễm tiếng ồn, lý thuyết điểm, bài tập và giải thích tượng điểm, học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa, trả lời các câu C sách giáo khoa xem đến tờ giấy ôn thi này, giải thích tượng phải vận dụng kiến thức vật lý để giải thích, vẽ hình viết chì để dễ chỉnh sửa, phải dùng thước êke để vẽ vuông góc, dùng thước đo góc để vẽ góc có số đo cho trước, dùng thước thẳng có chia vạch để vẽ đoạn thẳng nhau, làm bài tập nhớ ký hiệu vuông góc, vào hình, viết chữ cẩn thận đủ nét, ôn bài thật kỹ vào phòng thi làm tốt, ôn xong phải tự ngồi viết lại nội dung ôn xem nhớ chưa, đọc kỹ đề, câu nào biết làm trước, làm xong nhớ đọc lại để chỉnh sửa kịp thời có sai sót, làm nháp trước viết vô, không để điểm bài thi 5, mang tài liệu vào phòng thi bị điểm, hạ đạo đức, vẽ không dùng thước không chấm điểm, vẽ khoảng cách không không chấm điểm, thi vật lý học kì I phải đem theo thước thẳng có chia vạch, thước đo góc, thước êke, viết chì, tổng thời gian học ôn thi ít là 10 tiếng đồng hồ, các em loại trung bình yếu phải cố gắng học nhiều hơn) A LÝ THUYẾT (học thuộc tất các ghi nhớ) chú ý thêm: - Nêu định luật phản xạ ánh sáng phải ghi thêm i’ = i, phải vẽ hình và chú thích cụ thể -Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới i’ = i N - Tia SI: tia tới s - Tia IR: tia phản xạ R i i’ - Đường IN: đường pháp tuyến vuông góc với gương - Điểm I: điểm tới i i’I - Góc SIN = i: góc tới - Góc NIR = i’: góc phản xạ - Định luật truyền thẳng ánh sáng: môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng phần kì gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng song song hội tụ phân kì Biên độ dao động là độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân Hạ âm là âm có tần số 20Hz, siêu âm là âm có tần số 20 000Hz Ngưỡng đau nhứt tai là 130dB Vận tốc truyền âm không khí là 340m/s, nước 1500m/s, vận tốc truyền ánh sáng không khí là 300 000km/s, tiếng ồn chơi khoảng 70dB - Khoảng cách từ người nói đến tường để có tiếng vang là 11,34m, âm phản xạ đến sau âm trực tiếp ít 1/15giây thì có tiếng vang - Lop7.net (2) B BÀI TẬP Dạng 1: bài tập và giải thích tượng quang học (góc tạo tia tới và pháp tuyến là góc tới, các tia sáng xuất phát từ điểm sáng S cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’) Bài 1: Từ điểm sáng S trước gương phẳng, chiếu tia tới SI đến gương hợp với gương góc 550 a) Vẽ tia tới và tia phản xạ trường hợp trên? b) Tính số đo góc tới và số đo góc phản xạ? Giải: a) b) số đo góc tới: i 90 30 60 số đo góc phản xạ: i' i 600 BTLT: Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng Góc hợp tia sáng và gương phẳng 600 Hãy vẽ tia phản xạ nó và cho biết góc tới và góc phản xạ bao nhiêu độ? S 600 I Bài 2: Cho hình vẽ sau, hãy vẽ ảnh điểm sáng S cách: sử dụng tính chất ảnh và định luật phản xạ ánh sáng Hình đề BTLT: cho hình vẽ sau, hãy vẽ ảnh S cách s Bài Cho hình vẽ sau, hãy vẽ ảnh vật AB Nêu các bước vẽ Hình đề Các bước vẽ: - Vẽ A’ là ảnh điểm A - Vẽ B’ là ảnh B - Vẽ đoạn thẳng A’B’ - Khi đó A’B’ là ảnh AB Giải: A B BTLT: B A Hãy vẽ ảnh vật AB Bài 4: Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A và qua điểm B Nêu các bước vẽ Giải Hình đề B A A’ I Bước vẽ: - Vẽ A’ là ảnh A - Vẽ B’ là ảnh B - Vẽ đoạn thẳng A’B’ - Khi đó A’B’ là ảnh AB BTLT: Vẽ tia sáng xuất phát từ S và qua R Nêu cách vẽ Bài 5: Cho tia sáng hình vẽ sau, đặt gương nào để tia phản xạ chiếu thẳng lên, nêu bước vẽ Bước vẽ: - Vẽ tia phản xạ IR I từ lên - Vẽ phân giác IN góc SIR - Đặt gương vuông góc với IN I Ta có vị trí gương cần đặt BTLT: cho tia sáng hình vẽ sau, đặt gương nào để tia phản xạ chiếu thẳng xuống, nêu bước vẽ Bài 6: cuối Bài 7: Một vật cao 10cm, cách gương 20cm đặt song song với gương, hãy cho biết ảnh vật này cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu, vẽ vật gương và ảnh ảnh cao 10cm, cách gương 20cm, học sinh tự vẽ hình theo đúng kích thước Lop7.net (3) Bài 8: Giải thích đặt cái hộp gỗ phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, đặt nó bóng đêm ta không thể thấy nó? Vì phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp Lưu ý:( Vật đen là vật không tự phát ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Sở dĩ ta nhận vật đen vì nó đặt bên cạnh vật sáng khác) Bài 9: Trong các phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích chính việc này là gì? Mục đích chính việc này là dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người và các dụng cụ khác phòng tạo nên vì ánh sáng truyền theo đường thẳng Bài 10: Tại các lớp học, người ta thường gắn đèn các phía trái, phải và tập trung trên trần nhà mà không gắn tập trung phía? Vì để tránh tượng xuất các bóng đen che khuất ánh sáng truyền theo đường thẳng Bài 11: Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo tia tới góc 130o Vẽ hình và tính góc tới Vẽ hình * Tính góc tới: i i’ - Ta có góc i + i’ = 130o i = i’ = 130o/2 = 65o Bài 12: Cho cái kim Hãy nêu rõ cách ngắm nào để chúng thẳng hàng?Giải thích vì phải làm thế? Ñaët maét cho chæ nhìn thaáy kim gaàn maét nhaát maø khoâng nhìn thaáy kim coøn laïi *Giaûi thích: Kim laø vaät chaén saùng cuûa kim 2, kim laø vaät chaén saùng cuûa kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, bị chắn không tới mắt Bài 13: Giải thích phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn Vì không bật đèn thì không có ánh sáng chiếu tới mảnh giấy trắng và không có ánh sáng phản chiếu lại vào mắt ta, nên ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng Dạng 2: bài tập và giải thích tượng âm học (Vật dao động nhanh (chậm) tần số lớn (nhỏ) âm phát cao_bổng (thấp_trầm) Vật dao động mạnh (yếu) biên độ to_lớn (nhỏ) âm phát to (nhỏ)) Bài 1: người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp giây Hỏi người đó đứng cách nơi xảy sét bao xa? s = v.t = 340.5 = 700m Bài 2: 15 giây dây đàn thực 000 dao động, 20 giây dây thun thực 200 dao động, hỏi vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát âm cao hơn? Tần số dây đàn là: 000: 15 = 200 (Hz) Tần số dây thun là: 200: 20 = 60 (Hz) Vậy dây đàn dao động nhanh hơn, dây đàn phát âm cao Bài 3: muỗi vỗ cánh phát âm thường cao âm ong vỗ cánh phát ra, nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại chúng ta không nghe âm cánh chim bay tạo ra? muỗi vỗ cánh nhiều Vì chim vỗ cánh 20 lần giây Bài 4: muỗi và ong nào vỗ cánh phát âm to hơn? Vì sao? ong vì biên độ dao động ong lớn Lop7.net (4) Câu 5: nói tần số dây thun là 60Hz điều đó có ý nghĩa gì? Nói vận tốc truyền âm không khí là 340m/s điều đó có ý nghĩa gì? Có nghĩa là giây dây thun thực 60 dao động Có nghĩa là giây âm truyền 340m Câu 6: sau tiếng sấm lại nghe tiếng ầm ì (gọi sấm rền)? vì âm từ tiếng sấm phản xạ qua lại các đám mây truyền đến tai ta nên ta nghe nhiều lần đó có tiếng ầm ì Bài 7: Để xác định độ sâu đáy biển, tàu neo cố định trên mặt nước và phát sieâu aâm roài thu laïi sieâu aâm phaûn xaï sau 1,4 giaây Bieát vaän toác truyeàn sieâu aâm nước là 1500m/s Em hãy tính độ sâu đáy biển Độ sâu đáy biển là: (1 500 1,4):2 = 1050m Bài 8: Tại áp tai vào tường, ta có thể nghe tiếng cười nói phòng bên cạnh, còn không áp tai vào tường ta lại không nghe được? áp tai vào tường có thể nghe tiếng cười nói phòng bên cạnh vì tường là chất rắn nên truyền âm tốt chất khí, để tai tự không khí thì tường đóng vai trò là vật chặn âm nên ta không nghe Bài 9: Có bệnh viện nằm cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này - Trồng nhiều cây xanh ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ – Xây tường bê tông ngăn cách, - Treo biển cấm bóp còi – Làm cửa kín – Treo rèm nhung Câu 10: Hai nhà du hành ngoài vũ trụ có thể nói chuyện với cách chạm hai thành mũ vào Hãy giải thích điều ? tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người Câu 11: Ban đêm yên tĩnh , ngõ hẹp hai bên tường cao , ta cảm giác có tiếng chân người theo ta : Ta chạy ,”người ấy” chạy theo ; ta đứng lại “người ấy” đứng lại ( thật chẳng có đuổi theo ), hãy giải thích tượng trên ? đó là tiếng vang bước chân phản xạ lại từ hai bên tường ngõ, ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ bị âm khác át nên nghe thấy tiếng chân Lop7.net (5)