Đề kiểm tra học kì I Vật lí 8

5 10 0
Đề kiểm tra học kì I Vật lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Vật lơ lửng khi: P = FA Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V; trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d[r]

(1)Trường THCS A Túc ĐKT: VẬT LÍ Tuần: 18 Tiết18 : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ Ngày soạn :………………… Ngày dạy:………………… I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: CHƯƠNG I:QUANG HỌC I.1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC -Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động I.2VẬN TỐC -Nêu ý nghĩa vận tốc đơn vị vận tốc -Viết công thức tính tốc độ -Nêu đơn vị đo tốc độ I.3 ÁP SUẤT -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất -Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị đại lượng công thức I.4 BÌNH THÔNG NHAU- MÁY ÉP THỦY LỰC - Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng I.5 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN -Giải thích tồn lớp khí và áp suất khí -Giải thích cách đo áp suất khí thí nghiệm Tôrixenli và số tượng đơn giản -Hiểu vì áp suất khí thường tính độ cao cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2 I.6 SỰ NỔI -Giải thích nào vật nổi, chìm -Nêu điều kiện vật I.7 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT -Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét và viết công thức tính lực đẩy ácsimét Kĩ năng: I.1 Nêu thí dụ chuyển động học, tính tương đối chuyển động và đứng yên, thí dụ các dạng chuyển động I.2Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian I.3:-Làm TN xét mối quan hệ áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F I.4 Vận dụng công thức p = dh để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải bài tập tìm giá trị đại lượng biết giá trị đại lượng I.5 :-Biết suy luận, lập luận từ các tượng thực tế và kiến thức để giải thích tồn áp suất khí và đo áp suất khí GV: HỒ THỊ THANH THỦY Lop7.net (2) Trường THCS A Túc ĐKT: VẬT LÍ I.6 Làm TN vật I.7-Giải thích số tượng có liên quan 3.Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề (nội dung, chương) CƠ HỌC Số tiết 16/1 Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Chuẩn KTKN kiểm tra I.1;I.4;I.3;I.6;I.7 Chuẩn KTKN kiểm tra I.6;I.3 Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chuẩn KTKN Chuẩn KTKN kiểm tra kiểm tra I.2;I.3 I.3 Số câu:5 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20 Số câu:1 Số đ iểm: Tỉ lệ %: 30 Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ %: 20 IV ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1.5 điểm) Chuyển động học là gì? Ý nghĩa vận tốc? đơn vị đo vận tốc? Câu 2: (1.5 điểm)Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực Câu 3(2.0 điểm)Với điều kiện nào thì vật nhúng lòng chất lỏng lên, chìm xuống lơ lửng? lấy ví dụ minh họa? Câu ( 3, 0điểm) a/Một người xe đạp lên cái dốc dài 300m hết phút tiếp đoạn đường xuống dốc dài 500 thời gian 2,5 phút Tính vận tốc trung bình người đó trên hai đoạn đường m/s b/ Một thùng cao 1m dựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và điểm cách đáy thùng 6dm Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 Câu 5: (2,0 điểm) Một người nặng 600N, bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2 Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất các trường hợp sau: a Người đó đứng hai chân? b Người đó đứng chân, co chân ĐỀ SỐ Câu 1: (1.5 điểm) Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? đơn vị áp suất? Câu 2: (1.5 điểm) Nêu điều kiện vật? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-met? Câu 3(2.0 điểm) Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí quyển? Câu ( 3, 0điểm) a/Một người xe đạp lên cái dốc dài 400m hết phút tiếp đoạn đường xuống dốc dài 600 thời gian 3phút Tính vận tốc trung bình người đó trên hai đoạn đường m/s GV: HỒ THỊ THANH THỦY Lop7.net (3) Trường THCS A Túc ĐKT: VẬT LÍ b/ Một thùng cao 80cm dựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và điểm cách đáy thùng 20cm Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 Câu 5: (2,0 điểm) Một người nặng 600N, bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2 Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất các trường hợp sau: c Người đó đứng hai chân? d Người đó đứng chân, co chân 2.HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ Câu Câu ( 1,5 đ) Nội dung Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động học - ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ là m/s km/h Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 Câu ( 1,5 đ) Câu ( 2,0 đ) Câu (3,0 đ) - Cấu tạo: Bộ phận chính máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tông - Hoạt động: Khi ta tác dụng lực f lên pít tông A lực này gây áp f suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này chất lỏng truyền nguyên vẹn s tới pit tông B và gây lực F = pS nâng pít tông B lên - Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA - Lấy ví dụ, chẳng hạn như: lá thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại s1 = 300m t1 = phút = 120 s; s2 = 500m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải a/Vận tốc trung bình người xe đạp trên hai quãng đường là: s  s 300  500  vtb = t1  t 120  150 = 2,96 m/s b/ Áp suất nước đáy thùng là: P1= d.h1 = N/m2 Áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 20cm là: GV: HỒ THỊ THANH THỦY Lop7.net 0.5 1.0 0.5 0.25 0.25 0.25 0.75 0.5 1.0 0.5 (4) Trường THCS A Túc ĐKT: VẬT LÍ P2 = d.h2 = = 10000.( - 0,4) = .N/m2 Đáp số: Câu (2,0 đ) a Nếu người đó đứng hai chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất là: S = 150 = 300 cm2 = 300.10-4 m2 Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất là: P = 600/3.10-2 =20000N/m2 b Áp suất phải tìm người đó đứng chân, chân co là: P = P = 20000 = 400000N/m2 Trả lời : 1.0 0.5 0,5 0.75 0.25 Tổng 10.0 điểm 3.HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ Câu Câu ( 1,5 đ) Nội dung Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép Công thức tính áp suất : P = F/S đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ; Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) : Pa = N/m2 Câu ( 1,5 đ) Câu ( 2,0 đ) Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P + Vật lên khi: FA > P + Vật lơ lửng khi: P = FA Khi vật trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức: FA = d.V; đó: V là thể tích phần vật chìm chất lỏng, d là trọng lượng riêng chất lỏng - Khi cắm ngập ống thủy tinh (dài khoảng 30cm) hở 02 đầu vào chậu nước, dùng tay bịt đầu trên ống và nhấc ống thủy tinh lên, ta thấy có phần nước ống không bị chảy xuống -Phần nước ống không bị chảy xuống là áp suất không khí bên ngoài ống thủy tinh tác dụng vào phần cột nước lớn áp suất cột nước đó Chứng tỏ không khí có áp suất -Nếu ta thả tay thì phần nước ống chảy xuống, vì áp suất không khí tác dụng lên mặt và mặt trên cột chất lỏng -Lúc này phần nước GV: HỒ THỊ THANH THỦY Lop7.net Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0.75 0.75 0.5 (5) Trường THCS A Túc ĐKT: VẬT LÍ ống chịu tác dụng trọng lực nên chảy xuống Câu (3,0 đ) s1 = 400m t1 = phút = 240 s; s2 = 600m; t2 = phút = 180 s vtb = ? 0.5 Giải a/Vận tốc trung bình người xe đạp trên hai quãng đường là: vtb = = m/s 1.0 b/ Cho biết: Áp suất nước đáy thùng là: P1= d.h1 = 10000 0,8m = N/m2 Áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 20cm = 0,2m là: P2 = d.h2 = = 10000.( 0,8 - 0,2) = .N/m2 Đáp số: Câu (2,0 đ) 0,5 0,5 a Nếu người đó đứng hai chân thì diện tích tiếp xúc với mặt đất là: S = 150 = 300 cm2 = 300.10-4 m2 Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất là: P = 600/3.10-2 =20000N/m2 b Áp suất phải tìm người đó đứng chân, chân co là: P = P = 20000 = 400000N/m2 Trả lời : 0.5 0,5 0.75 0.25 Tổng V Kết kiểm tra và rút kinh nghiệm Kết kiểm tra LỚP <3 <5 10.0 điểm < 6,5 6,5 <8 < 10 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV: HỒ THỊ THANH THỦY Lop7.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan