1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Tiếng Việt 3

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vì mở bài đi thẳng vào vấn đề nên kết bài ta cũng nêu ngay bài học: Mỗi người chúng ta nên ghi nhớ nội dung ý nghĩa câu tục ngữ và có những hành động thiết thực để thể hiện đạo lí tốt [r]

(1)TUầN 25 BàI 22 Kết cần đạt  Nắm công dụng trạng ngữ; bước đầu hiểu tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng  Bước đầu hiểu cách làm bài lập luận chứng minh  Vận dụng hiểu biết chung cách làm bài văn chứng minh vào giải vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Ngày soạn:14/2/2009 Ngày dạy: 17 /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: 17 /2/ 2009 Dạy lớp 7C Tiết 89 - Tiếng Việt : THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU ( tiếp theo) I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Nắm công dụng trạng ngữ ( Bổ sung thông tin tình và liên kết các câu, các đoạn bài) - Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng ( nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc) 2.Về kỹ năng: - Rèn kĩ đặt câu có trạng ngữ và tách trạng ngữ 3.Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý tiếng Việt II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án, viết bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút) a.Câu hỏi: nêu đặc điểm trạng ngữ? cho ví dụ? b.đáp án- biểu điểm - Thêm trạng ngữ cho câu: + Về ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu (3điểm ) + Về hình thức:  Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu  Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết ( điểm ) - Đặt câu: HS đặt câu có trạng ngữ đúng chính tả, ngữ pháp ( điểm * Đặt vấn đề vào bài mới: tiết tiếng Việt trước các em đã biết thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩa lớn cho lời nói viết Trạng ngữ còn có số công dụng và có thể tách trạng ngữ thành câu riêng Đó là vấn đề mà các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) Lop8.net (2) 2.Dạy nội dung bài GV treo bảng phụ ví dụ SGK tr, 44, 45 I- Công dụng a) Nhưng tôi yêu mùa xuân là vào khoảng ngày rằm trạng ngữ: (17) tháng giêng […] Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt 1- Ví dụ : đầu thay cho mưa phùn, không còn làm trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trên trời, mình cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng đã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trên trời trong có làn sáng hồng hồng rung động cánh ve lột b) Về mùa đông, lá bàng đỏ màu đồng hun Y? Hãy xác định trạng ngữ các câu đoạn văn trên? - Trạng ngữ đoạn văn trên là: a) + Thường thường, vào khoảng đó,… + Sáng dậy,… + Trên giàn hoa lí + Chỉ độ tám chín giờ, trên trời trong b) Về mùa đông,… Kh? Vậy các trạng ngữ trên có công dụng gì? - Nếu không có các trạng ngữ như: Thường thường, vào khoảng đó, độ tám chín sáng, mùa đông, người đọc không biết lúc nào trời trở nên trong, lúc nào lá bàng đỏ Nếu không có trạng ngữ trên giàn hoa lí thì không thể biết ong đã bay kiếm nhị hoa chỗ nào Các trạng ngữ đã bổ xung cho câu thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ hơn, thực tế, khách quan - Trong nhiều trường hợp không có phần thông tin bổ xung trạng ngữ, nội dung câu thiếu chính xác, ví dụ: Về mùa đông, lá bàng đỏ màu đồng hun, thực tế lá bàng màu xanh mùa đông chuyển sang màu đỏ và rụng Tb? Nếu lược bỏ các trạng ngữ ví dụ trên thì đoạn văn có liên kết với không? - Nếu lược bỏ các trạng ngữ ví dụ trên thì đoạn văn không có nối kết các câu văn, văn kém mạch lạc, vì nhiều trường hợp không thể bỏ trạng ngữ GV: Khi viết câu có trạng ngữ phải xác định nòng cốt câu trước thêm trạng ngữ cho câu để tránh hiểu lầm trạng ngữ là chủ ngữ câu ( số lỗi dùng từ đã học lớp 6) tránh viêt trạng ngữ quá dài làm ta tưởng đã hết câu nên chấm câu Kh? Trong bài văn nghị luận, em phải xắp xếp luận theo trình tự định ( thời gian, không gian, nguyên nhân - kết ) Trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ấy? Lop8.net (3) -Trạng ngữ nối kết các câu văn đoạn, bài Làm cho văn mạch lạc, trình tự lập luận vì hợp lí Tb? Qua ví dụ em hiểu trạng ngữ có công dụng gì? - HS trả lời, GV ghi bảng bài học: * Trạng ngữ có công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm nội dung câu thêm đầy đủ , chính xác; - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc Chuyển: Trạng ngữ có công dụng câu văn, đoạn văn vì trạng ngữ cần thiết Nhưng có trạng ngữ tách thành câu riêng, tách trạng ngữ thành câu riêng nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần II *GV chép ví dụ lên bảng: - Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình Và để tin tưởng vào tương lai nó Tb? Đoạn văn có câu Em hãy tìm trạng ngữ câu đứng trước? - Trạng ngữ câu đứng trước là : để tự hào với tiếng nói mình Kh? Hãy so sánh trạng ngữ trên với câu đứng sau? - Giống nhau: Về ý nghĩa, hai có quan hệ với chủ ngua và vị ngữ ( có thể gộp hai câu đã cho thành câu có trạng ngữ: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình ( trạng ngữ 1) và để tin tưởng vào tương lai nó ( trạng ngữ 2) - Khác nhau: Trạng ngữ : Để tin tưởng vào tương lai nó, tách thành câu riêng Kh? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trên có tác dụng gì? - Việc tách thành câu riêng trên có tác dụng nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau: để tin tưởng vào tương lai nó Đồng thời giúp tác giả bộc lộ cảm xúc xúc động, tự hào nói tương lai tiếng nói Việt Nam và thể tin tưởng vào tương lai tiếng Việt GV : Việc tách thành ngữ thành câu riêng nhiều nhà văn sử dụng, là trạng ngữ cuối câu Đây là cách tách hay, khó, là các em chưa sử dụng trạng ngữ cách vững Vì viết dạng câu này cần thận trọng Y? Qua ví dụ trên em thấy có thể tách trạng ngữ thành ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì và trường hợp nào? 2- bài học: *Ghi nhớ: SGKtr 46 II- Tách trạng ngữ thành câu riêng: (12) 1- Ví dụ: Lop8.net (4) - HS dựa vào ghi nhớ trả lời GV ghi bảng bài học: * Bài học: * Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng * Ghi nhớ * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc SGK tr47 Chuyển: Để giúp các em nắm kiến thức đã học hôm nay, III- Luyện tập: chúng ta cùng luyện tập (13) Gọi HS đọc bài tập GV treo bảng phụ: 1- Bài tập Y? Hãy xác định trạng ngữ các câu văn, đoạn văn? 1( 47) - Trạng ngữ các câu văn : a) loại bài thứ nhất, … loại bài thứ hai, … b) Đã bao lần … Lần đầu tiên chập chững bước đi, …Lúc còn học phổ thông, … Về môn hoá, … Kh? Nêu tác dụng các trạng ngữ đoạn trích trên? - Trong hai đoạn trích trên đây, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thôn tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận mạch lập luận bài văn, giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu Gọi HS đọc bài tập 2(47) 2- Bài tập Kh? Hãy trường hợp tách trạng ngữ thành câu 2(47) riêng và nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành các chuỗi câu bài tập 2? - Trạng ngữ tách thành câu riêng là phần in đậm: a) Bố cháu đã hi sinh Năm 1972 Việc tách trạng ngữ thời gian ( Năm 1972) thành câu riêng có tác dụng nhẫn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước b) Bốn người lính cúi đầu, tóc xoã gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn biệt li, bồn chồn Việc tách trạng ngữ ( Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn) thành câu riêng trước hết có tác dụng làm bật thông tin nòng cốt câu ( Bốn người lính cúi đầu, tóc xoã gối ) Nếu không tách trạng ngữ thành câu riêng, thông tin nòng cốt có thể bị thông tin trạng ngữ lấn át ( vị trí cuối câu, trạng ngư có ưu nhấn mạnh thông tin) Sau nữa, việc tách câu còn có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin nòng cốt câu Lop8.net (5) 3.Củng cố, luyện tập (2’) GV: nhắc lại nội dung bài học Thảo luận câu hỏi đã giao 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà Học bài, làm bài tập tr 48 Ôn tập phần tiếng Việt kì 2, tiết sau kiểm tra tiết - Chuẩn bị bài: Cách làm bài lập luận chứng minh Ngày soạn:16/2/2009 Tiết 90- Tiếng Việt : Ngày kiểm tra: 19 /2/2009 lớp 7A, 7C KIểM TRA TIếNG VIệT I MụC TIÊU BàI KIểM TRA 1.Về kiến thức: - HS thể kiến thức phân môn tiếng Việt từ đầu học kì đến nay, vận dụng vào bài kiểm tra tiết 2.Về kỹ năng: - Rèn kĩ thực hành tiếng Việt câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu và tách trạng ngữ thành câu riêng 3.Về thái độ: - Giáo dục ý thức ôn tập, kiểm tra II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, chuẩn bị làm bài kiểm tra III.TIếN TRìNH BàI DạY I ổN ĐịNH Tổ CHứC Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : II NộI DUNG Đề Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) * Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng: Chim sâu hỏi lá : - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu Câu : Trong đoạn văn có câu rút gọn? A- Một C - Ba B- Hai D - Bốn Câu : Đoạn văn có câu đặc biệt ? A- Một câu C- Bốn câu B- Hai câu D- Không có câu đặc biệt Câu : Câu Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu đã lược bỏ thành phần nào câu? A- Thành phần chủ ngữ B- Thành phần vị ngữ C- Cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ Câu 4: Câu đặc biệt đoạn văn dùng để làm gì? A- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn Lop8.net (6) B- Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng C- Bộc lộ cảm xúc D- Gọi đáp Câu 5: Câu rút gọn đoạn văn nhằm mục đích gì? A- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước B- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người C- Cả đáp án trên đúng Cầu 6: vị trí nào câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt mục đích tu từ định? A Đầu câu B Giữa chủ ngữ và vị ngữ C Cuối câu Phần tự luận: ( điểm ) Câu 1: Thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩa và công dụng gì? Đặt câu có thêm thành phần trạng ngữ Câu 2: Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng chuỗi câu đây Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành: Bố cháu đã hi sinh Năm 72 Câu 3: Em hãy viết đoạn văn ( đến câu chủ đề tự chọn) có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thêm trạng ngữ Yêu cầu gạch chân các loại câu đó và ghi rõ là câu gì III.ĐáP áN Phần trắc nghiệm : (3 đ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu Đáp án Biểu điểm B 0,5 D 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 Phần tự luận : (7 đ) Câu : Thêm trạng ngữ cho câu: - Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu.( 0,5 điểm) - Trạng ngữ có công dụng sau: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm nội dung cho nội dung câu đầy đủ, chính xác; (0,5điểm) + Nối kết các câu, các đoạn với góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc (0,5điểm) - Đặt câu: HS tự chọn câu mình, đặt câu có thêm trạng ngữ, xác định trạng ngữ câu ( 1điểm ) Câu : - Trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng là: Năm 72 ( 0,5 điểm) - Việc tách trạng ngữ thời gian ( Năm72.) thành câu riêng có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước ( 1điểm ) Câu : HS viết đoạn văn có chủ đề (1 điểm) Trong đó có các loại câu : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu có thêm trạng ngữ (1 điểm) Gạch chân các câu đó, ghi rõ là câu gì (1 điểm) IV.ĐáNH GIá NHậN XéT SAU GIờ KIểM TRA ý thức học sinh làm bài Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Thu bài: lớp 7A: lớp 7C : Lop8.net (7) Ngày soạn:15/2/2009 Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/ 2009 Dạy lớp 7C Tiết 91 - Tập làm văn CáCH LàM BàI VĂN LậP LUậN CHứNG MINH I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Ôn lại kiến thức cần thiết tạo lập văn bản, VB lập luận chứng minhđể việc học cách làm bài có sở vững - Bước đầu nắm cách thức cụ thể bài văn lập luận chứng minh, điều cần chú ý và lỗi cần tránh lúc làm bài 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ làm bài văn lập luận chứng minh 3.Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, tạo lập văn nghị luận chứng minh đảm bảo yêu cầu II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án, viết bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra miệng) a.Câu hỏi: : Phép lập luận chứng minh là gì? b.đáp án- biểu điểm -Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần chứng minh) là đáng tin cậy ( 5điểm ) - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục ( điểm ) * Đặt vấn đề vào bài mới: Tục ngữ có câu có bột gột nên hồ tức là muốn có hồ thì định phải có bột Nhưng để thực nên hồ thì có bột thôi chưa đủ, mà phải biết gột Trong văn lập luận chứng minh đã có ý và dẫn chứng chúng ta còn phải biết cách làm bài Tiết học hôm giúp ta hiểu điều đó ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài GV chép đề bài lên bảng: I- Các bước làm bài Nhân dân ta thường nói: Có chí thì nên Hãy chứng văn lập luận chứng minh: ( 29) minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó * Gọi HS đọc lại đề và xác định từ ngữ quam 1- Tìm hiểu đề và tìm trong đề, GV gạch chân các từ ngữ đó ý: Tb? Hãy cho biết yêu cầu chung đề là gì? a) Tìm hiểu đề: - Đề nêu tưởng thể câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn Lop8.net (8) Tb? Vậy câu tục ngữ khẳng định điều gì? “Chí nghiã là gì? - Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống Chí có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có các điều kiện đó thì thành công nghiệp * Tóm lại : Các em vừa tìm hiểu đề bài trên Tìm hiểu đề trước hết cần đọc kĩ đề tìm xem đề khẳng định điều gì, vấn đề gì cần làm sáng tỏ? Cần giải thích từ ngữ, hình ảnh nào Phần lớn các đề bài yêu cầu chứng minh, vấn đề cần làm sáng tỏ không khó tìm Đề bài trên diễn đạt cách trực tiếp Nhưng có đề cần giải thích nghĩa đen và người viết cần tìm nghĩa bóng nó từ đó rút kết luận cần làm sáng tỏ Ví dụ: Cho đề: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Một cây làm chẳng nên non; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Em hãy chứng minh câu ca dao trên Vấn đề cần làm sáng tỏ là: điều kiện làm nên sức mạnh Nếu theo nghĩa đen thì các em không thể tìm đâu có ba cây mà làm nên hòn núi cao, mà cần hiểu đề theo nghĩa bóng Như vậy, việc xác định vấn đề cần làm sáng tỏ văn chứng minh mặt giúp người viết đúng hướng, nhằm trúng đích, không lạc đề, xa đề mặt khác phạm vi lấy dẫn chứng Chúng ta cùng tìm ý cho đề trên: -> b- Tìm ý: GV: Một lỗi bài văn nói chung các em là lỗi ý, biểu bài viết lạc ý, thiếu ý(ý nghèo nàn), ý lộn xộn, ý không sáng sủađể khắc phục lỗi trên các em cần luyện tập cách tìm ý, xây dựng ý cho bài viết bài văn chứng minh, sau đọc kĩ đề để xác định vấn đề cần làm sáng tỏ thì phải chuyển sang việc tìm ý cho bài viết Y? Muốn chứng minh vấn đề có cách nào? - Có cách chứng minh là nêu dẫn chứng xác thực, hai là nêu lí lẽ, điều này các em đã học bài tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Tb? Xét lí lẽ và thực tế có thể lập luận cho đề bài trên nào? - Xét lí lẽ ta thấy, việc gì, dù xem có vẻ giản đơn( chơi thể thao, học ngoại ngữ,…) không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì có làm không? Huống gì đời, làm việc gì mà chẳng gặp khó khăn! Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì chẳng làm việc gì - Xét thực tế, xưa có gương nêu cao ý chí, nhờ có chí mà thành công! Hãy nêu số gương tiêu biểu: Ví dụ anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân mà tốt nghiệp đại học; các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng! Cô Pa-đu-la người Anh bị mù mà trở thành 12 Lop8.net (9) người mẫu thời trang Ông ốt-xtơ-rốp-xki bị mù mà trỏ thành nhà văn tiếng Các ví dụ bài Đừng sợ vấp ngã là gương kiên trì mà làm nên nghiệp Kh? Vậy em hiểu tìm ý cho bài văn chứng minh là nào? - Tìm ý là tìm dẫn chứng và lí lẽ cần thiết để làm sáng tỏ đề bài nhiều bình diện, góc độ khác Y? Nêu yêu cầu mở bài cho đề bài trên? - HS dựa vào SGK trả lời: Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí và nghị lực sống mà câu tục ngữ đã đúc kết Đó là chân lí 3- Lập dàn bài: a) Mở bài: b) Thân bài: Tb? Em hãy nêu các lí lẽ và dẫn chứng cần trình bày phần thân bài : - HS dựa vào SGK trả lời - Xét lí: + Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Không có chí thì không làm gì - Xét thực tế: + Những người có chí thành công( nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua ( nêu dẫn chứng) c) Kết bài: Y? Hãy nêu ý phần kết bài? - HS dựa vào SGK trả lời Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn GV : Viết bài cần viết đoạn, từ mở bài kết bài * Gọi HS đọc các đoạn mở bài mục SGK Tb? Khi viết Mở bài có cần lập luận không? - Viết mở bài cần lập luận tức là xắp xếp các ý cho hợp lí, dẫn dắt người đọc, người nghe vào vấn đề mà mình chứng minh, đề SGK đã làm điều đó Kh? Ba cách lập luận khác nào? - Cách thẳng vào vấn đề, khẳng định hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu với muốn thành đạt, sau đó dẫn câu tục ngữ - Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng: Ai cần ý chí, niềm tin nghị lực vì sống vốn có khó khăn cần khắcphục, sau đó dẫn câu tục ngữ, - Cách : Suy từ tâm lí người: Tâm lí chung người là mong muốn thành đạt nghiệp không phải đủ niềm tin, nghị lực sau đó dẫn câu tục ngữ 2-Viết bài: a) Viết mở bài: 13 Lop8.net (10) Như dù dẫn dắt người đọc đến với vấn đề cần chứng minh cách nào thì phải dẫn câu tục ngữ Tb? Các cách mở bài trên có phù hợp với yêu cầu bài không? - Các cách mở bài trên phù hợp với yêu cầu bài Có thể coi đó là cách mở bài chung bài văn chứng minh các em cần nắm vững b) Viết phần thân bài: Tb? Để đoạn đầu tiên thân bài liên kết với mở bài cần làm nào? - Cần mở đầu thân bài cách dùng các từ ngữ : Thật vậy, hoặc: Đúng vậy, vừa khẳng định lại vấn đề nêu mở bài vừa mở ý cho phần thân bài: đúng nào từ đó chúng ta chứng minh lí lẽ và dẫn chứng Ngoài còn có thể chọn: Cuộc sống đã khẳng định : Lịch sử đã chứng minh… Tb? Cần làm gì để các đoạn sau thân bài liên kết với đoạn trước nó? - Để đoạn sau thân bài liên kết với đoạn trước nó cần dùng các phương tiện liên kết văn đã học bài 1của chương trình ngữ văn lớp chúng ta, các em nhà xem lại Mở đầu đoạn sau cần có câu nhắc lại ý đoạn trước và mở ý đoạn sau Kh? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? Phân tích lí lẽ nào trước? - Nên viết đoạn phân tích lí lẽ dàn bài, tức là giải thích chí là gì, sau đó nêu lí và phân tích không có chí thì không làm gì Phân tích lí lẽ theo trình tự trên Kh? Nên nêu lí lẽ trước phân tích sau hay là ngược lại? - Nên nêu lí lẽ trước phân tích sau, vì lí lẽ là các luận điểm phụ sau đó phân tích các luận điểm đó Kh? Tương tự nên viết đoạn nêu dẫn chứng nào? - Nên viết đoạn dẫn chứng theo trình tự dàn bài đã lập c) Viết phần kết bài: Tb? Để đoạn kết bài liên kết với phân thân bài ta cần làm nào? - Đoạn kết bài phải có liên kết với phần thân bài Ta có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: Tóm lại, nhắc lại ý phần mở bài: Câu tục ngữ cho ta bài học * Gọi HS đọc các đoạn kết bài mục SGK và hỏi: Kh? Em có nhận xét gì cách kết bài so với cách mở bài trên? Em hiểu nào là kết bài hô ứng với mở bài? - Mở bài nào thì kết bài hô ứng lại Nếu mở bài thẳng vào vấn đề thì kết bài nêu vào bài 14 Lop8.net (11) học Nếu mở bài suy từ cái chung đến cái riêng và mở bài suy từ tâm lí ngại khó thì kết bài nêu ý tương tự ý đã nêu mở bài Người ta gọi là kết bài hô ứng với mở bài Làm còn giúp cho kết bài có liên kết với mở bài 4- Đọc lại và sửa * GV : Bước đọc lại và sửa chữa các em thường không thực chữa: thực qua loa Văn nghị luận chứng minh đây là bước cần thiết và bắt buộc Tb? Qua tìm hiểu cách làm bài đè văn trên em hiểu muốn làm bài văn lập luận chứng minh cần phải thực các bước nào? - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa Tb? Hãy nêu dàn bài chung bài văn lập luận chứng minh? - Dàn bài: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài : Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết * GV : Đó chính là phần bài học hôm các em cần nhớ GV ghi bảng bài học: - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực * Bài học: bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài : Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài *Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Ghi nhớ: SGK Chuyển: Để giúp các em củng cố, khắc sâu bài học chúng Tr 50 ta cùng luyện tập Gọi HS đọc bài tập- GV ghi bảng II- Luyện tập: Tb? Đối với đề bài này em làm theo các bước (9’) nào? - Em cần làm bài văn theo bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa Kh? Hai đề văn trên có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu trên? 15 Lop8.net (12) - Giống : Hai câu tục ngữ và thơ nêu chứng minh mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lòng, không nản chí, vì để làm bài có thể tham khảo dàn bài bài học - Khác nhau: + Khi chứng minh cho câu Có công mài sắt, có ngày nên kim cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí tâm thì việc khó mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim ( bé nhỏ) cúng có thể hoàn thành + Còn chứng minh cho bài không có việc gì khó cần chú ý hai chiều thuận nghịch: mặt lòng không bền thì không làm việc; còn đã chí làm thì việc dù lớn lao phi thường đào non, lấp biển có thể làm nên 3.Củng cố, luyện tập (2’) GV: nhắc lại nội dung bài học Thảo luận câu hỏi đã giao 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà đọc lại bài mẫu ví dụ, học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh Ngày soạn:15/2/2009 Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/ 2009 Dạy lớp 7C Tiết 92 - Tập làm văn LUYệN TậP LậP LUậN CHứNG MINH I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ làm bài văn lập luận chứng minh 3.Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, tạo lập văn nghị luận chứng minh đảm bảo yêu cầu II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án, viết bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra miệng) 16 Lop8.net (13) a.Câu hỏi: Nêu các bước thực và dàn bài chung bài văn lập luận chứng minh? b.đáp án- biểu điểm - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa ( 3điểm) - Dàn bài : + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh ( 1điểm) + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn (2điểm) + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng lời văn phần mở bài ( 3điểm) - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết (1điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã học phần lí thuyết , để giúp các em củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh và vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc, tiết học hôm chúng ta cùng luyện tập ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài GV chép đề bài lên bảng : Đề : Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí Ăn nhớ kẻ trồng cây”, Uống nước nhớ nguồn Tb? Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh? - Bốn bước: Tìm hiểu để và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa Chúng ta cùng thực các bước 1- Tìm hiểu đề, và đề bài trên tìm ý : (20) Gọi HS đọc lại đề bài a) Tìm hiểu đề: Tb? Hãy xác định từ ngữ quan trong đề? - HS trả lời GV gạch chân vào các từ ngữ đó Tb? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu Ăn nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn là gì? - Điều cần chứng minh là lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng - đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam - Yêu cầu lập luận chứng minh là đưa và phân tích chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ điều nêu đề bài là đúng đắn, là có thật Tb? Trên sở phân tích đề em hãy tìm hiểu đề ? - HS trả lời GV ghi bảng: - Kiểu bài: Chứng minh - Nội dung: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng Một đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam - Giới hạn: Người Việt Nam từ xưa đến b) Tìm ý: Kh? Nếu là người cần phải chứng minh em có cần phải 13 Lop8.net (14) diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ không? Vì sao? Em diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ nào? - Cần diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ vì hai câu tục ngữ có nghĩa đen và nghĩa bóng, cần giải thích hai nghĩa này Cụ thể : ý nghĩa hai câu tục ngữ : - “Ăn nhớ kẻ trồng cây”: + Nghĩa đen : “Quả là trái cây Được ăn chín ngon là hưởng thụ sung sướng phải biết nhớ ơn người trồng cây + Nghĩa bóng: “Quả là thành lao động Mọi giá trị vật chất và tinh thần phải lao động mà có Được hưởng thành lao động phải biết nhớ ơn người đã có công tạo dựng nên - “Uống nước nhớ nguồn” + Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát phải biết nước từ đâu mà có nguồn là nơi bắt đầu dòng suối + Nghĩa bóng : Được hưởng thành nào đó phải biết thành từ đâu mà có Nguồn là nguồn gốc, là cội nguồn Câu tục ngữ không nhắn nhủ bài học lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng tâm linh người Việt Kh? Em đưa biểu nào thực tế đời sống để chứng minh cho đạo lí Uống nước nhớ nguồn Ăn nhớ kẻ trồng cây ? Y? Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên không? Em hãy kể tên số lễ hội mà em biết? - Các lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên, ví dụ: Lễ hội Đền Hùng mùng 10 tháng âm lịch nước thành kính hướng ngày Giỗ tổ Hùng Vương người đã có công dựng nước, Lễ hội Làng Gióng nhằm ca ngợi người anh hùng có công đánh giặc giữ nước, Lễ hội Gò Đống Đa mùng tết tưởng nhớ đến người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đánh tan 50 vạn quân Thanh năm nào Tb? Các ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa nào? - Các ngày cúng giỗ gia đình là tập tục cổ truyền tốt đẹp, thiêng liêng người Việt Nam Đây là ngày cháu tập họp lại , thắp nén hương thơm lên ban thờ để bày tỏ lòng thành kính biết ơn người đã có công sinh thành mình, tạo dựng nên gia đình, dòng họ mình - Nhiều gia đình còn tổ chức lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ, cầu mong cho ông bà, cha mẹ sống lâu để cháu phụng dưỡng Việc làm không thể tình cảm gia đình mà sâu xa còn bao hàm lòng biết ơn và niềm mong muốn báo đáp công ơn 13 Lop8.net (15) Y? Ngày nhân dân ta còn làm gì để tưởng nhớ tới công ơn các anh hùng liệt sĩ ? Em hãy kể tên và nêu ý nghĩa số ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc nước ta? - Nhân dân ngày nhớ ơn anh hùng liệt sĩ thể các việc làm có ý nghĩa thiêng liêng và thiết thực: xây đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào Đền ơn đáp nghĩa phát triển nước - Trong sống hôm có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: Ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ đến người đã hi sinh xương máu hai kháng chiến bảo vệ độc lập tự cho dân tộc; ngày nhà giáo Việt Nam để bày tỏ lòng biết ơn người thày giáo, cô giáo đã tận tâm dạy dỗ bao hệ; ngày thầy thuốc Việt Nam để nhớ ơn bậc lương y từ mẫu đã không ngại vất vả để giành lại bao sinh mạng vòng đe doạ bệnh tật và cái chết Kh? Ngoài nội dung nêu trên em thấy có thể bổ xung thêm biểu nào khác nữa? - Những câu ca dao khuyên người phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng Tb? Đạo lí Ăn nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn gợi cho em suy nghĩ gì? - Lòng biết ơn và thuỷ chung với cội nguồn là đạo lí xuyên suốt đời sống người Việt Nam 3- Lập dàn bài:10 a) Mở bài: Tb? Phần mở bài cần nêu gì? Em hãy nêu ý phần mở bài? - Nêu vai trò quan trọng hai câu tục ngữ: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng là đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam ( Dẫn câu tục ngữ) b) Thân bài: Kh? Phần thân bài cần lập luận nào? Hãy dựa vào các ý đã tìm mục trên nêu ý kiến? - Dàn ý xếp theo trình tự tìm ý nêu trên Cần lưu ý phải nêu các biểu đạo lí Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ kẻ trồng cây theo trình tự thời gian vì đề bài dứt khoát đòi hỏi chứng minh theo dọc chiều lịch sử Từ xưa đến Do đó phần này cần xắp xếp ý theo hai luận điểm chính: + Từ xưa, dân tộc Việt nam luôn luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn người đã cho mình hưởng thành quả, niềm hạnh phúc vui sướng sống + Đến nay, đạo lí đợc người Việt Nam 13 Lop8.net (16) thời đại tiếp tục phát huy b)Kết bài: Tb? Hãy nêu ý phần kết bài? Để kết bài hô ứng với mở bài trên ta nên viết nào? - Vì mở bài thẳng vào vấn đề nên kết bài ta nêu bài học: Mỗi người chúng ta nên ghi nhớ nội dung ý nghĩa câu tục ngữ và có hành động thiết thực để thể đạo lí tốt đẹp đó nhân dân 3- Viết bài: ( 10) * Cho HS viết phần mở bài, yêu cầu tham khảo các đoạn kết bài đợc nêu tiết TLV trước- sau đó gọi vài em đọc và sửa chữa * Cho HS viết phần kết bài ( yêu cầu tương tự phần mở bài trên) - Do hướng dẫn HS kĩ lưỡng phần tìm ý và lập dàn ý nên thời gian không còn, phần viết đoạn thân bài HS tự làm nhà 4- Đọc lại và sửa chữa: 3.Củng cố, luyện tập (2’) GV: nhắc lại nội dung bài học Yêu cầu vận dụng bài đã làm vào bài viết văn tới 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà đọc lại bài luyện tập trên lớp, chọn đoạn thân bài để viết hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị Bác Hồ 13 Lop8.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w