Đồ dùng dạy học- 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net... Các hoạt động dạy học.[r]
(1)Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 TuÇn 20 Thø hai, ngµy 11 th¸ng n¨m 2010 TOÁN: BẢNG NHÂN A Mục tiêu:Giúp học sinh: - Lập ®îc bảng nhân và nhí ®îc bảng nhân - Giải bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh nh©n ( b¶ng nh©n3) -BiÕt đếm thêm B Đồ dùng dạy học- Các bìa, bìa có chấm tròn C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài 2.1 Hướng dẫn lập bảng nhân - Mỗi bìa có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là lấy lần ta viết: x = - Gắn bìa, bìa có chấm tròn và hỏi: + lấy lần ? + Ta viết nào ? - Cho học sinh lập bảng nhân theo nhóm - Yêu cầu học sinh học thụôc bảng nhân Hoạt động học - Một số học sinh đọc bảng nhân - Học sinh đọc: Ba nhân ba - lấy lần -3x2=6 - Các nhóm lập bảng nhân - Đại diện các nhóm trả lời x = 3…….3 x 10 = 30 - Học sinh học thuộc bảng nhân Thực hành Bài 1: TÝnh nhÈm Bài 2: - Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán giải - Học sinh làm bài, nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ 9; 15; 27; 24; 12; 6; 3; 30; 18; 21 - Học sinh đọc kết quả: Số học sinh có tất là:3x10=30(học sinh) Bài ĐS: 30 học sinh - Cho học sinh đọc dãy số 3,6,9 nhận xét đặc - Học sinh đọc dãy số - Bắt đầu từ số thứ hai, số số điểm dãy số này Củng cố - dặn dò* Nhận xét tiết học đứng trước nó cộng với * Bài sau: Luyện tập TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ , đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên , Nhờ vào tâm và lao động , biết sống thân ái , hoà thuận với thiên nhiªn, Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 1,2,3,4 (SGK) II Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - GTB III Các hoạt động dạy học Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (2) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc đoạn bài: “Câu chuyện bốn mùa ” và kết hợp trả lời câu hỏi bài * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài (tranh minh ho¹): Luyện đọc 2.1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu, luyện phát - Cho học sinh nối tiếp đọc câu âm từ khó: Chưa biết, ven biển, sinh sống, chống trả, vững ch·i - Học sinh nối tiếp đọc đoạn, b Đọc đoạn trước lớp Luyện ngắt giọng đúng Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn / mà khụng thể xụ đổ ngụi nhà.// - Lần lượt học sinh nhóm đọc c Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc d Thi đọc các nhóm - Cả lớp đọc đoạn e Cả lớp đồng đoạn 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn C©u hái SGK ? Lồm cồm: Chống hai tay để nhổm người quay Không ông giận Thần Gió còn cười ngạo nghệ chọc tức ông dậy - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà Cả ba lần C©u hái SGK ? nhà quật đổ Ông đẫn cây gỗ tốt làm cột, chọn viên đá thật to để làm tường - Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ sạp C©u hái SGK ? ngôi nhà đứng vững - Ông an ủi Thần, mời Thần tới C©u hái SGK ? chơi - Ông Mạnh tượng trưng cho người C©u hái SGK ? (HS kh¸ giái) Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên - Học sinh đọc theo phân vai ( Người dẫn Luyện đọc lại chuyện, ông Mạnh, Thần Gió ) Củng cố - dặn dò: - Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện ĐẠO ĐỨC: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TT ) I Mục tiêu: - Nhặt rơi cần tìm cách trả cho người - Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi II Đồ dùng dạy học- Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (3) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Vì nhặt rơi em tìm cách trả lại cho người bị * Giáo viên nhận xét B Dạy bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn thực hành * Hoạt động 1: Đóng vai - Học sinh thực hành cách ứng xử tình nhặt rơi * Tình 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt truyện bạn nào đó để quên ngăn bàn Em sẽ… ? * Tình 2: Giờ chơi, em nhặt bút đẹp sân trường Em sẽ…… ? * Tình 3: Em biết bạn mình nhặt rơi không chịu trả lại Em sẽ…….? Thảo luận lớp - Các em có đồng tình với cách ứng xử các bạn vừa lên đóng vai không ? Vì ? - Vì em lại làm nhặt rơi Khi thấy bạn không chịu trả lại rơi cho người đánh em làm gì ? -Em nghĩ gì nhận lời khuyên bạn ? * Hoạt động 2: Trình bày ý kiến - Yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các tài liệu đã sưu tầm nhiều hình thức * Nhận xét đánh giá C Củng cố - dặn dò: * Cần trả lại rơi nhặt và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực * Bài sau: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Các nhóm đóng vai theo các tình giáo viên nêu * Tình 1: Khi nhặt rơi em cần hỏi xem bạn nào để trả lại * Tình 2: Em nộp lên văn phòng nhà trường * Tình 3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham rơi - Học sinh trình bày - Nªu ý m×nh - HS lớp thảo luận + Nội dung tư liệu + Cách thể tư liệu + Cảm xúc em qua các tư liệu Thø ba, ngµy 12 th¸ng n¨m 2010 LUYỆN TẬP TOÁN: I Mục tiêu:Giúp học sinh: - Thuéc b¶ng nhân - BiÕt gi¶i bài toán cã mét phÐp nh©n ( b¶ng nh©n 3) II Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm Hoạt động học - Một số học sinh đọc bảng nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (4) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Hướng dẫn học sinh tự làm bài - Học sinh nối tiếp nªu kq: 9; 27; 18; 24; 15; 21 * Bài 2:( HS kh¸ giái): - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nối tiếp nªu kq: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân để 2; 10; 1; 8; tìm thừa số thứ hai thích hợp phép nhân - học sinh lên bảng tóm tắt giải – Lớp * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài làm vào Số lít dầu can đựng được: x = 15 (lít) ĐS: 15 lít dầu - 1học sinh lên bảng, lớp làm vào * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài Số gạo có tất là: x = 24 ( kg ) ĐS: 24 kg gạo * Bài 5: Cho học sinh Kh¸ giái tự làm bài, sửa - Học sinh làm miÖng a 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27,,30 bài và nêu nhận xét dãy số b 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22 * Chấm bài, nhận xét c 21, 24, 27, 30, 33 C Củng cố - dặn dò:* Nhận xét tiết học * Bài sau: Bảng nhân KỂ CHUYỆN: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I Mục tiêu: - Biết xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện - Kể đoan câu chuyện theo tranh đã săp xếp đúng trình tự - Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; đặt tên khác cho câu chuyện II Đồ dùng dạy học- tranh minh hoạ câu chuyện SGK phóng to III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện 2.1 Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện * Tranh 4: Tranh 1: Thần Gió xô ngã Ông Mạnh * Tranh – Tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà * Tranh - Tranh 3: Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp không thể xô đổ ngôi nhà Ông Mạnh - học sinh phân vai kể lại câu chuyện: “ Chuyện bốn mùa” - Học sinh quan sát tranh - học sinh lên bảng cầm tờ tranh đúng thứ tự tranh - Cả lớp nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (5) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 * Tranh 1: Tranh 4: Thần Gió trò chuyện cùng Ông Mạnh 2.2 Kể lại toàn câu chuyện - Cho học sinh kể chuyện theo vai * Nhận xét 2.3 Đặt tên khác cho câu chuyện - Cho học sinh nối tiếp nói tên các em đặt cho câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Người dẫn chuyện, Ông Mạnh, Thần Gió - Ông Mạnh và Thần Gió - Bạn hay thù - Thần Gió và ngôi nhà nhỏ - Ai thắng ? - Chiến thắng Thần Gió C Củng cố - dặn dò* Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: ( N – V ) GIÓ I Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Lµm ®îc BT2 a, hoÆc BT3 b, - GV giúp HS thấy tính cách đáng yêu nhân vật Gió - HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét B Dạy học bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc lần bài thơ “ Gió “ - Trong bài thơ, gió có số ý thích và hoạt động người Hãy nêu ý thích và hoạt động - HS viết vào bảng con: thi đỗ, xe đổ, vui vẻ, tập vẽ, giả vờ, giã gạo,… - học sinh đọc lại - Gió thích chơi thân ái với nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió thèm ăn nên trèo bưởi, trèo na * Hướng dẫn học sinh nhận xét - Bài viết có khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có - Bài viết có khổ thơ, khổ thơ có câu ? Mỗi câu có chữ? câu, câu có chữ - Những chữ nào bắt đầu : r, gi, d - Gió, rất, rủ, ra, diều, - Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã? - Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi - Học sinh viết bảng con: Xa, mèo mướp, đàn ong mật, cánh diều, cây bưởi 2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào - Học sinh viết bài 2.3 Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2a - HS lên bảng, lớp làm vào KQ: Hoa sen, xen lẫn * Bài tập 3b Hoa súng, xúng xính Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (6) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 - Gọi học sinh đọc lời đố và lời giải - học sinh đọc - Nước chảy mạnh - Chảy xiết C Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học - Tai nghe kém – Tai điếc - HS thêm yêu quý môi trường thiên * Bài sau: Mưa bóng mây nhiªn THỦ CÔNG GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( TT ) I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch c¾t, gÊp, trang trÝ thiÖp chóc mõng - Cắt, gấp và trang trí thiệp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiệp chúc mừng theokích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Víi HS khÐo tay: C¾t, gÊp, trang trÝ ®îc thiÖp chóc mõng Néi dung vµ h×nh thøc trang trÝ phù hợp, đẹp II Đồ dùng dạy học - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - học sinh lên gấp thiếp chúc mừng * Giáo viên nhận xét Bài a Giới thiệu bài: b Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm - Học sinh nhắc lại quy trình làm thiếp chúc thiếp chúc mừng mừng Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Thiếp chúc mừng gồm có loại nào ? - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp chúc mừng sinh nhật,… - Các thiếp chúc mừng có hình gì ? - Hình chữ nhật - Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm - Thực hành theo nhóm Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Trình bày sản phẩm - Học sinh nhận xét, đánh giá chọn sản * Giáo viên nhận xét phẩm đẹp - HS nhắc lại quy trình thực gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng Củng cố - dặn dò: * Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán phong bì ThÓ dôc Bµi sè 39 I Môc tiªu: - Biết cách giữ thăng đứng kiểng gót, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách đứng hai chân rộng vai (hai bàng chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V) - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc - Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Bỏ nội dung đứng đứng đưa chân trước, hai tay chống hông II Địa điểm phương tiện - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Chu¶n bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (7) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 III Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vỗ tay và hát HS chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi II/ CƠ BẢN: a.Ôn đứng kiểng gót,hai tay chống hông G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Ôn động tác đứng kiểng gót,hai tay dang ngang bàn tay sấp G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét c.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn bài tập RLTTCB ĐL 7p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 28p 9p 4-5lần 9p 4-5lần 10p 5p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thø t, ngµy 13 th¸ng n¨m 2010 MÙA XUÂN ĐẾN TẬP ĐỌC: I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn - Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS biết yêu quý môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học- Tranh, ảnh số loài cây, loài hoa bài III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm - học sinh nối tiếp đọc truyện: “Ông Mạnh thắng Thần Gió “ và kết Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (8) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 B Dạy bài Giới thiệu bài: Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu hợp trả lời câu hỏi - Học sinh nối tiếp đọc câu, luyện phát âm: tàn, nắng vàng, nồng nàn, thước, bay nhảy - Học sinh luyện đọc b Đọc đoạn - Hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng + Nhưng trí nhớ thơ ngây chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh cành hoa mận trắng / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Cả lớp đồng - Đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài C©u hái SGK ? - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến Tàn: khô, rụng, hết mùa - Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng C©u hái SGK ? vàng ngày càng rực rỡ Mọi vật: vườn cây đâm chồi nảy lộc, hoa, tràn ngập tiếng hót các loài chim và bóng chim bay nhảy - Tìm từ ngữ bài giúp em cảm nhận - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa a Hương vị riêng bài hoa xuân cau thoảng qua - Chích choè nhanh nhảu, khướu b Vẻ riêng loài chim điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm - học sinh thi đọc bài văn Luyện đọc lại - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân - Em nào có thể nêu ý nghĩa bài ? Mùa xuân làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp Củng cố - dặn dò: - HS biết yêu quý môi trường thiên nhiên * Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN I Mục tiêu: - NhËn biÕt ®îc mét sè tõ ng÷ chØ thêi tiÕt mïa ( BT1) - Biết dùng các cụm từ: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ, thay cho cụm từ nào để hỏi thời điểm (BT2): điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy học- bảng ghi sẵn từ ngữ bài tập Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (9) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * GV: Tháng 1,2 * GV: Cho học sinh nhớ ngày tựu trường B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập 2.1 Bài tập ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giơ bảng có ghi sẵn các từ nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng 2.2 Bài tập ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc câu văn thay cụm từ nào câu văn đó các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, 2.3 Bài tập ( viết ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết bảng con: Mùa xuân - HS: Mùa thu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nói tên mùa phù hợp với từ ngữ trên bảng + Mùa xuân: ấm áp + Mùa thu: se se lạnh + Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh - Học sinh đọc yêu cầu a Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, ) lớp bạn thăm viện bảo tàng b Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) trường bạn nghỉ hè c Bạn làm bài tập này nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) d Bạn gặp cô giáo nào ( bao giờ, lúc nào, tháng ) - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng, Lớp làm vào a Ông Mạnh giận quát - Thật độc ác ! b Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét Mở cửa ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học * Bài sau: Từ ngữ chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ? TOÁN: BẢNG NHÂN I Mục tiêu:Giúp học sinh: - Lập bảng nhân và học thuộc bảng nhân - Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm II Đồ dùng dạy học- Các bìa, bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm - Một số học sinh đọc bảng nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (10) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 B Dạy bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài Lập bảng nhân - Mỗi có chấm tròn, ta lấy bìa, tức là lấy lần: Ta viết: x = - Có bìa bìa có chấm tròn cô đã lấy lần chấm tròn ? -4x2=4+4=8 Như vậy: x = - Cho học sinh đọc: x = 4x2=8 - Cho học sinh hoạt động nhóm tự làm tiếp x = 12………4 x 10 = 40 - Cho học sinh học thuộc bảng nhân Thực hành Bài 1: - HS đọc: Bốn nhân bốn - lấy lần - Học sinh đọc - Các nhóm tự lập bảng nhân - Đồng – cá nhân - HS nèi tiÕp nªu KQ: 8; 16; 24; 4; 12; 20; 32; 36; 40; 28 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán - Học sinh đọc đề toán - Học sinh lên bảng, lớp làm vào Bµi giải xe ô tô có số bánh xe là: x = 20 (bánh xe) ĐS: 20 bánh xe Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào VBT - Học sinh làm bài, Kq: 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40 - Cho học sinh nêu đặc điểm số cần tìm - Mỗi số cần tìm số đứng liền trước - Cho học sinh đếm thêm ( từ đến 40 ) đếm nó cộng với bớt ( từ 40 đến ) Củng cố - dặn dò: - HS đọc bảng nhân - Về nhà học thuộc bảng nhân ¢m nh¹c Ôn bài: Trên đường đến trường I.Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II.§å dïng d¹y häc: Nh¹c cô III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.KiÓm tra: B.Bµi míi: HĐ1: Ôn tập bài Trên đường đến trường Hoạt động học -H¸t bµi: ChiÕn sÜ tÝ hon -H¸t c¶ líp -LuyÖn theo tæ nhãm Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (11) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 HĐ 2: Hướng dẫn trò chơi: Rồng rắn lên mây H§ 4: Tæng kÕt dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau -Hát kết hợp gõ đệm - Chơi theo đội nam, nữ Mỗi đội cử em làm thầy thuốc, em còn lại đứng thành vòng tròn tay người sau đặt lên vai người trước, lượn qua lượn lại tượng trưng cho rắn bò, Vừa vừa đọc bài đồng dao, thÇy thuèc ph¶i ®uæi b¾t cho ®îc người cuối hàng, bắt thì người bị b¾t ph¶i lµm thÇy thuèc Thø n¨m, ngµy 14 th¸ng n¨m 2010 LUYỆN TẬP TOÁN: I Mục tiêu:Giúp học sinh: - Thuéc b¶ng nh©n - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân va cộng trường hợp đơn gi¶n BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp tÝnh nh©n II Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập * Bài 1(a) HS kh¸ giái lµm c¶ - Cho học sinh làm bài theo cột tính * Nhận xét * Bài 2: * Nhận xét * Lưu ý: Để thực các phép tính trên ta phải tính từ trái sang phải làm tính nhân trước lấy tính cộng với số còn lại * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán * Nhận xét - Một số học sinh đọc bảng nhân - Học sinh tính nhẩm và nêu kết 16; 20; 32; 36; 8; 28; 24; 40; - Học sinh làm bài theo mẫu x + 10 = 32 + 10 = 42 a, 42; b, 50; c, 100 - học sinh lên bảng, lớp làm vào Số sách học sinh mượn là: x = 20 ( ) ĐS: 20 sách - Học sinh tự làm bài - Khoanh tròn vào chữ C * Bài 4(HS kh¸ giái): C Củng cố - dặn dò:* Nhận xét tiết học * Bài sau: Bảng nhân TẬP VIẾT: CHỮ HOA Q I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp ( lần) II Đồ dùng dạy học- Mẫu chữ Q III Các hoạt động dạy học Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (12) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả 2.1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Q - Chữ Q có nét ? Gồm nét nào ? *HD Cách viết: - Giáo viên viết mẫu Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Học sinh viết bảng P , Phong cảnh - Chữ Q gồm nét Nét giống chữ O, nét là nét lượn ngang giống dấu ngã lớn - Học sinh viết bảng - 1HS đọc cụm từ ứng dụng:Quê hương tươi đẹp - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương - Gọi học sinh nêu ý nghĩa cụm từ 3.2 Học sinh quan sát cụm từ và nêu nhận xét - Cho học sinh viết chữ Quê vào bảng - Học sinh viết vào bảng Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết - Học sinh viết vào vë Chấm, chữa bài Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học TNXH: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Thực đúng các quy định các phương tiện giao thông - BiÕt ®a c¸c lêi khuyªn mét sè t×nh huèng cã thÓ x¶y tai n¹n giao th«ng ®i xe m¸y, « t«, thuyÒn bÌ, tµu ho¶… II Đồ dùng dạy học- Tranh vẽ an toàn giao thông – H§2 III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Treo tranh trang 42 - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tranh vẽ gì ? - Điều gì có thể xảy ? - Đã có nào em có hành động tình đó không ? - Em khuyên các bạn tình đó nào ? - HS Nêu tên các loại đường giao thông - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm tình vẽ tranh - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (13) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 * Kết luận: * Hoạt động 2: Biết số quy định các phương tiện giao thông - Treo ảnh trang 43 - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi * Bài tập 1: Hành khách làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ? * Bài tập 2: Hành khách làm gì ? Họ lên ô tô nào ? * Bài tập 3: Hành khách làm gì ? Theo bạn hành khách phải nào trên xe ô tô ? * Bài tập 4: Hành khách làm gì ? Họ xuống xe cửa bên phải hay bên trái xe ? * Kết luận: * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Giáo viên đánh giá, dÆn dß: CBBS ThÓ dôc - Làm việc theo nhóm đôi - Trả lời câu hỏi bạn - Đứng đợi điểm xe buýt Xa mép đường - Hành khách lên xe ô tô Khi ô tô dừng hẳn - Hành khách ngồi ngắn trên xe Khi trên ô tô không nên lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ - Đang xuống xe, xuống cửa bên phải - học sinh ngồi cạnh cho xem tranh và nói với về: + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ + Phương tiện đó trên loại đường giao thông nào ? + Những điều lưu ý cần phương tiện giao thông đó Bµi sè 40 I Môc tiªu: - Biết cách giữ thăng đứng kiểng gót, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách đứng hai chân rộng vai (hai bàng chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V) - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc - Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Bỏ nội dung đứng đứng đưa chân trước, hai tay chống hông II Địa điểm phương tiện.- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i III Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 7p Đội Hình GV phổ biến nội dung yêu cầu học * * * * * * * * * HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi GV Trò chơi : Có chúng em II/ CƠ BẢN: 28p a.Ôn đứng hai chân rộng vai (hai bàn 18p 4-5lần chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (14) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 TTCB G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn bài tập RLTTCB 10p 5p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng n¨m 2010 MƯA BÓNG MÂY CHÍNH TẢ: ( N – V ) I Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bµi Lµm ®îc BT II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ * Giáo viên nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ - Giúp học sinh nắm nội dung bài thơ - Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? - Học sinh viết bảng: cá diếc, diệt ruồi, tai điếc, chảy xiết - Thoáng qua tạnh không làm ướt tóc ai, bàn tay che trang vở, mưa chưa đủ ướt bàn tay - Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa thú? giống bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười - Bài thơ có khổ, khổ có dòng, dòng có chữ - HS viết bảng con: Thoáng cười, tay, dung Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (15) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào 2.3 Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập dăng - Học sinh viết bài - Lớp làm - học sinh lên bảng a sương mù - cây xương rồng đất phù sa - đường xa xót xa - thiếu sót b chiết cành - lá C Củng cố - dặn dò nhớ tiếc - tiết kiệm * Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương các hiểu biết – xanh biếc bài viết đúng, đẹp TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn ngắn Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn mùa hè Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học- Một số tranh ảnh cảnh mùa hè III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập 2.1 Bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - cặp học sinh thực hành đối đápd ( nói lời chào, tự giới thiệu – đáp lời chào, lời tự giới thiệu ) - học sinh tiếp nối đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi theo cặp trả lời a Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Thơm nức mùi hương các loài hoa Không còn ngửi thấy nước lạnh lẽo, thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời Cây cối thay áo b Tác giả quan sát mùa xuân cách - Ngửi: mùi hương thơm nức các loài nào ? hoa, hương thơm không khí đầy ánh nắng - Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối thay màu áo - KÕt luËn Bài tập ( viết ) - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài - Mùa hè bắt đầu tháng tư Vào mùa hè mặt - Lưu ý viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý trời chói chang, thời tiết nóng Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm Được nghỉ hè, chúng em đọc truyện, chơi, lại bố mẹ cho quê thăm ông bà Mùa hè thật thích C Củng cố - dặn dò:* Nhận xét tiết học Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (16) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên * Về nhà viết lại đoạn văn tả mùa hè cho bố nhiªn mẹ nghe TOÁN: BẢNG NHÂN I Mục tiêu:Giúp học sinh - Lập bảng nhân và nhí bảng nhân BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 5) - Biết đếm bảng nhân II Đồ dùng dạy học- Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm B Dạy học bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn bài Học sinh lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng Mỗi bìa có chấm tròn là lấy bìa tức là lấy lần Ta viết: x = - Gắn hai bìa, có chấm tròn Vậy lấy lần ? Như vậy: x = 10 - Cho học sinh đọc - Cho học sinh hoạt động nhóm lập bảng nhân - Cho học sinh học thuộc bảng nhân Thực hành * Bài 1: TÝnh nhÈm * Bài 2: * Bài 3: Cho học sinh nªu kết - Nêu đặc điểm số cần tìm - Cho học sinh đếm thêm và đếm bớt C Củng cố - dặn dò: * Học sinh đọc lại bảng nhân * Bài sau: Luyện tập MÜ thuËt: - Một số học sinh đọc bảng nhân - Học sinh đọc: Năm nhân năm - lấy lần: x = + = 10 - Học sinh đọc: x = 5 x = 10 - Học sinh lập bảng nhân - HS tự làm bài nªu kq: 15; 25; 35; 10; 20; 30; 50; 45; 40; - Học sinh đọc đề - tóm tắt giải Bµi giải Số ngày mẹ làm tuần là: x = 20 ( ngày ) ĐS: 20 ngày - Mỗi số cần tìm số đứng liền trước nó cộng với VÏ theo mÉu: VÏ tói x¸ch I Môc tiªu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách - BiÕt c¸ch vÏ c¸i tói x¸ch - VÏ ®îc c¸i tói x¸ch theo mÉu Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (17) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Có ý thức bảo vệ đồ vật II §å dïngd¹y häc- sè c¸i tói x¸ch cã h×nh d¸ng mµu s¾c kh¸c III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + §Ó häc sinh nhËn biÕt: - GV cho HS xem vµi c¸i tói x¸ch, gîi ý: + Tói x¸ch cã h/d¸ng k/nhau + Tói x¸ch cã h×nh d¸ng kh¸c + Trang trÝ vµ mµu s¾c ph2 + Trang trÝ vµ mµu s¾c phong phó + C¸c bé phËn cña c¸i tói x¸ch + C¸c bé phËn cña c¸i tói x¸ch * HS lµm viÖc theo nhãm Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái túi xách: + Ph¸c nÐt phÇn chÝnh cña c¸i tói - GV chän c¸i tói x¸ch,treo b¶ng võa tÇm m¾t - VÏ ph¸c lªn b¶ng mét sè h×nh vÏ cã bè côc to, nhá, võa x¸ch tay x¸ch(quai x¸ch) + VÏ tay x¸ch phải để học sinh thấy hình cái túi xách vẽ vào phần giấy + Vẽ nét đáy túi nh thÕ nµo lµ võa * H/s cã thÓ tr/trÝ theo ý thÝch - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận cách vẽ: + Tr/trÝ kÝn mÆt tói b»ng h×nh - Gi¸o viªn gîi ý häc sinh c¸ch trang trÝ -Gv cho xem mét sè h×nh vÏ tói x¸ch cã trang trÝ cña líp hoa, l¸, qu¶,chim thó,ph/ c¶nh + Trang trÝ ®êng diÒm trước để các em học cách vẽ, cách tr/trí + VÏ mµu tù Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + B/t:VÏ vµ trang trÝ c¸i tói x¸ch, - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: vÏ mµu theo ý thÝch + Quan sát túi xách trước vẽ + VÏ c¸ nh©n: Häc sinh nh×n c¸i + Vẽ hình túi xách vừa với phần giấy quy định tói x¸ch vµ vÏ vµo phÇn giÊy quy + Trang trí và vẽ màu vào túi sách cho đẹp định - Bµi nµy cã nhiÒu c¸ch thÓ hiÖn: + Vẽ trên bảng: đến học sinh Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá Giáo viên thu số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhËn xÐt bµi tËp * Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ cái xách vào phần giấy đã chuÈn bÞ (hs lµm viÖc theo nhãm) Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp tuÇn 20 I Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng - Học bài và làm bài đầy đủ - VÖ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ - HS cã cè g¾ng: TuÊn, HiÕu, Ngµ - HS cÇn cè g¾ng häc tËp: L©m II KÕ ho¹ch tuÇn 20: - Tiếp tục trì nề nếp cũ Hoàn thành chương trình tuần 20 - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - Đi học chuyên cần và đúng * Thực tốt các kế hoạch trường và liên đội đề Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (18) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn Lop2.net (19)