1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN MÔ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO CHIẾT GIÀU ALCALOID TỪ CÂY THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (HUPERZIA SERRATA (THUNB.) TREVIS.)

63 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xã hội ngày càng phát triển, những áp lực của cuộc sống cũng ngày càng tăng cao. Con người bị ảnh hưởng bởi môi trường và xuất hiện những vấn đề về sức khỏe. Ngoài những nhóm bệnh phổ biến như bệnh tim mạch và ung thư, sa sút trí nhớ cũng là một bệnh lý mà nhiều người mắc phải. Sa sút trí nhớ là một nhóm các rối loạn đặc trưng bởi sự suy giảm trí nhớ và nhận thức, có ảnh hưởng đến các hoạt động sống hàng ngày và hoạt động xã hội của người bệnh. Trên thế giới, số lượng người mắc sa sút trí nhớ ngày càng tăng cao với khoảng 50 triệu người mắc và có gần 10 triệu ca mắc mới mỗi năm 47. Sa sút trí nhớ là căn bệnh có tác động rất lớn đến nền kinh tế. Chi phí dành cho chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân sa sút trí nhớ hàng năm trên thế giới ước tính khoảng 800 tỷ USD (tương đương 1% GDP toàn cầu) và sẽ đạt tới 2000 tỷ USD vào năm 2030 47. Sa sút trí nhớ là bệnh lý phổ biến thường gặp ở người cao tuổi. Bệnh diễn biến từ từ tăng dần, suy giảm dần khả năng nhận thức, trí tuệ, dẫn đến mất dần khả năng sinh hoạt độc lập và thường tử vong do mắc phải các bệnh nhiễm trùng, tiết niệu. Mặc dù sa sút trí nhớ có tác động rất lớn đến sức khỏe người cao tuổi và đang có xu hướng ngày càng gia tăng nhưng việc điều trị lại gặp nhiều khó khăn do hiểu biết về bệnh còn hạn chế và việc lựa chọn thuốc điều trị bị giới hạn. Những thuốc dùng điều trị sa sút trí nhớ gồm 2 nhóm thuốc ức chế cholinesterase và thuốc đối kháng thụ thể NmethylDaspartat (NMDA). Các thuốc kể trên cho thấy tác dụng kiểm soát triệu chứng tốt nhưng không làm thay đổi diễn tiến bệnh. Ngoài ra, giá thành tương đối cao và các tác dụng phụ không mong muốn là nhược điểm của các thuốc này. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu tìm ra loại thuốc hiệu quả và an toàn hơn trong điều trị sa sút trí nhớ và Alzheimer là rất cần thiết. Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) là một dược liệu đã được dùng để điều trị bệnh sa sút trí nhớ tại Trung Quốc. Trong dược liệu, Huperzin A (Hup A) là hợp chất alcaloid nổi bật có tác dụng cải thiện trí nhớ 50,61. Tuy nhiên, ở nước ta mới chỉ có một số nghiên cứu dược lý về cao chiết cồn của Thạch tùng răng cưa trong khi chưa có nghiên cứu nào thực hiện trên đối tượng nghiên cứu là cao chiết alcaloid. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng răng cưa theo 2 mục tiêu sau: 2 1. Đánh giá được tác dụng ức chế enzym AChE và khả năng dọn gốc tự do DPPH in vitro của cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng răng cưa. 2. Đánh giá được tác dụng cải thiện trí nhớ trên mô hình gây sa sút trí nhớ bằng scopolamin của cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng răng cưa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THÙY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN MƠ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO CHIẾT GIÀU ALCALOID TỪ CÂY THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (HUPERZIA SERRATA (THUNB.) TREVIS.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2015.Y Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ TRÊN MƠ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO CHIẾT GIÀU ALCALOID TỪ CÂY THẠCH TÙNG RĂNG CƯA (HUPERZIA SERRATA (THUNB.) TREVIS.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: ThS Đặng Kim Thu ThS Bùi Sơn Nhật Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai giảng viên hướng dẫn ThS Đặng Kim Thu Th.S Bùi Sơn Nhật - giảng viên Bộ môn Dược lý Dược lâm sàng, Khoa Y – Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa lời khun hữu ích, ln lắng nghe, động viên dẫn dắt bước chân đường thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thanh Tùng thầy cô thuộc môn Dược lý – Dược lâm sàng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ học kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình giúp đỡ động viên Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới DS Nguyễn Thị Thu Hoài – Học viên cao học khóa 22, đại học Dược Hà Nội bên nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình bảo, quan tâm truyền dạy cho tơi kiến thức q báu suốt năm học tập khoa tạo điều kiện tốt cho thực trọn vẹn đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên sát cánh bên tơi vượt qua khó khăn qng thời gian cịn ngồi ghế nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A Độ hấp thụ (Absorbance) A Amyloid beta ACh Acetylcholin AChE Enzym Acetylcholinesterase ACTI Acetylthiocholin iodid APP Protein tiền thân amyloid (Amyloid Precursor Protein) DL-30 Cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa liều 30 mg/kg cân nặng DL-60 Cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa liều 60 mg/kg cân nặng FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) HFD Chế độ ăn giàu chất béo (High fat diet) Hup A Huperzin A IC50 Nồng độ ức chế 50% (Inhibitory Concentration 50%) IU Đơn vị quốc tế (International Unit) MDA Malondialdehyd NMDA Thụ thể N-methyl-D-aspartat LD50 Liều dùng gây chết 50% số động vật thử nghiệm OBX Chuột vùng khứu giác (Olfactory bulbectomized) SAM Chuột tăng tốc lão hóa SAMP Chuột tăng tốc lão hóa nhạy cảm SE Sai số chuẩn (Standard errror) UV-Vis Quang phổ tử ngoại khả kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2.1 Các hợp chất alcaloid Thạch tùng cưa Bảng 2.4.1 Thành phần hỗn hợp phản ứng 28 Bảng 3.1.1 Kết đánh giá khả ức chế enzym AChE in vitro cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa chất chuẩn donepezil 29 Bảng 3.1.2 Giá trị IC50 cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa chất chuẩn quercetin 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.2.1 Cấu trúc hóa học Hup A Hình 2.1.1 Cây Thạch tùng cưa Huperzia serrata (Thunb.) Trevis 17 Hình 2.1.2 Phương pháp chiết alcaloid dung môi hữu môi trường kiềm 18 Hình 2.3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.4.1 Phản ứng chất hỗn hợp phản ứng Ellman 21 Hình 2.4.2 Sơ đồ triển khai mơ hình gây sa sút trí nhớ scopolamin in vivo 24 Hình 3.2.1 Ảnh hưởng cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa đến tỷ lệ chuyển tiếp cánh 31 Hình 3.2.2 Ảnh hưởng cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa đến thời gian tìm thấy bến đỗ tập có bến đỗ 32 Hình 3.2.3 Ảnh hưởng cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa tới thời gian lưu góc phần tư có bến đỗ tập khơng có bến đỗ 34 Hình 3.2.4 Ảnh hưởng cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa đến hoạt độ AChE thể đồng não chuột 35 Hình 3.2.5 Ảnh hưởng cao chiết giàu alcaloid từ Thạch tùng cưa đến hàm lượng malondialdehyd (MDA) mô não 36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh 1.1.1 Khái niệm bệnh sa sút trí nhớ 1.1.2 Các thể sa sút trí nhớ chế bệnh sinh 1.1.3 Các thuốc điều trị bệnh sa sút trí nhớ 1.2 Tổng quan Thạch tùng cưa 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Tác dụng dược lý 1.2.5 Các nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ Thạch tùng cưa 1.3 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng tăng cường trí nhớ 11 1.3.1 Các mơ hình à khả học tập tiến nhóm chứng bệnh Tại ngày thứ 5, kết cho thấy nhóm cao chiết liều 30 mg/kg 60 mg/kg tăng thời gian lưu góc phần tư có bến đỗ có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh với tỷ lệ tăng 36,39% (p

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w