1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng các loài cây thuốc và các loài cây có độc của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại vùng núi tam đảo và tìm kiếm các loài có hoạt tính sinh học

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 903,45 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT …… o0o… ĐỖ MINH CƯƠNG ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÂY THUỐC VÀ CÁC LỒI CÂY CĨ ĐỘC CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VÙNG NÚI TAM ĐẢO VÀ TÌM KIẾM CÁC LỒI CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT …… o0o… ĐỖ MINH CƯƠNG ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÂY THUỐC VÀ CÁC LỒI CÂY CĨ ĐỘC CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VÙNG NÚI TAM ĐẢO VÀ TÌM KIẾM CÁC LỒI CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chun ngành: Thực vật học Mã số: 842 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhận giảng dạy ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin cảm ơn TS Nguyễn Thế Cường hướng dẫn khoa học luận văn giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn Đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN: “Điều tra, đánh giá loài thuốc có độc cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Tam Đảo tìm kiếm lồi có hoạt tính sinh học nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững”; Mã số: VAST04.07/18-19 hỗ trợ kinh phí thực luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành tới hội đồng giáo dục, đồng nghiệp trường THPT Marie Curie Hải Phịng nơi tơi cơng tác tạo điều kiện thời gian nhân lực giúp tơi hồn thành cơng việc giao Đặc biệt, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè hậu phương vững chắc, động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, trình thực nhiều hạn chế mặt thời gian, nhân lực tài nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đỗ Minh Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đỗ Minh Cương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Sơ lược đa dạng thuốc có độc giới khu vực 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu đa dạng thuốc có độc nước 1.1.2.1 Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam 1.1.2.2 Những nghiên cứu, đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc 11 1.1.2.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Việt Nam 12 1.2 Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo 14 1.2.1 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 14 1.2.2 Khí hậu thuỷ văn 15 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 16 1.2.4 Điều kiện kinh tế xã hội 17 1.3 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thuốc có độc vùng núi Tam Đảo 18 1.4 Sơ lược nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chống ôxi hóa hệ 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) 20 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đánh giá tính đa dạng thành phần lồi thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 27 3.1.1 Tính đa dạng bậc taxon 27 3.1.2 Đánh giá đa dạng nhóm bệnh 33 3.1.3 Đánh giá phận sử dụng cách sử dụng 36 3.1.4 Đánh giá khả chữa bệnh khác loài 41 3.1.5 Đánh giá có độc cách sử dụng 42 3.1.6 Đa dạng phương thức sử dụng dân tộc 44 3.1.6.1 Đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Sán Dìu 44 3.1.6.2 Đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Dao dân tộc Sán Dìu 46 3.1.7 Các loài thực vật quý 50 3.2 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết 51 3.2.1 Mẫu dịch chiết 51 3.2.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa 51 3.2.3 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH Diphenyl-1-Picrylhydrazyl ĐDSH Đa dạng sinh học ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay International Union for Conservation of Nature and Natural IUCN Resources - Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên NĐ 32/2006 PRA RRA Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Participatori Rural Appraisal - Phương phương pháp đánh giá có tham gia người dân Rapid Rural Appraisal - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCN Trước công nguyên USD United States dollar VQG Vườn Quốc gia VSVKĐ Vi sinh vật kiểm định VU Vulnerable – Sẽ nguy cấp WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khí hậu vùng Tam Đảo 15 Bảng 3.1 Số lượng thuốc có độc đồng bào dân tộc Tam Đảo 27 Bảng 3.2 So sánh hệ thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo với đa dạng thực vật Tam Đảo 28 Bảng 3.3 Các họ có nhiều lồi thuốc đồng bào dân tộc Tam Đảo 30 Bảng 3.4 Các chi có nhiều lồi thuốc đồng bào dân tộc Tam Đảo 31 Bảng 3.5 Đa dạng nhóm bệnh chữa trị bệnh đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 33 Bảng 3.6 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 37 Bảng 3.7 Đa dạng cách thức sử dụng loài thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 39 Bảng 3.8 Số thuốc có độc đồng bào dân tộc chữa nhóm bệnh khác 41 Bảng 3.9 Danh sách có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 42 Bảng 3.10 Đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Sán Dìu vùng núi Tam Đảo 45 Bảng 3.11 Số thuốc chữa loại bệnh dân tộc Dao Sán Dìu vùng núi Tam Đảo 46 Bảng 3.12 Các loài thực vật quý danh lục thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 50 Bảng 3.13 Danh sách 03 mẫu dịch chiết tổng 51 Bảng 3.14 Kết đánh giá hoạt tính chống oxi hóa 51 Bảng 3.15 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 52 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thuốc có độc đồng bào dân tộc Tam Đảo 28 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hệ thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo với đa dạng thực vật Tam Đảo 29 Hình 3.3 Biểu đồ họ có nhiều lồi thuốc đồng bào dân tộc Tam Đảo………………………………………………………………………… 30 Hình 3.4 Biểu đồ chi có nhiều lồi thuốc đồng bào dân tộc Tam Đảo 32 Hình 3.5 Biểu đồ đa dạng nhóm bệnh đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 35 Hình 3.6 Biểu đồ đa dạng phận sử dụng làm thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 37 Hình 3.7 Biểu đồ đa dạng cách thức sử dụng loài thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 40 Hình 3.8 Biểu đồ thuốc có độc đồng bào dân tộc chữa nhóm bệnh khác 41 Hình 3.9 Biểu đồ đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Sán Dìu vùng núi Tam Đảo 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia Đơng Nam Châu Á có 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong văn minh Văn Lang văn minh Đại Việt, y lý y thuật dựa tảng lý luận y học Phương Đông kết hợp với kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu phong phú cộng đồng 54 dân tộc Trải qua hàng kỷ, với phát triển mạnh mẽ y học Phương Tây cộng đồng dân tộc Việt Nam biết cách sử dụng phát triển phương thuốc cổ truyền họ, làm cho loài thuốc cơng dụng chúng ngày có ý nghĩa Tam Đảo đến với danh lam thắng cảnh tiếng, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nơi lưu giữ nguồn tài nguyên động, thực vật quý giá Các cộng động dân tộc lưu truyền thuốc dân gian từ hệ sang hệ khác số thuốc phương pháp chữa bệnh mang nhiều sắc riêng Các thuốc kết hợp dược liệu khai thác tự nhiên với kinh nghiệm cha ông truyền lại Ngoài phương thuốc cách chữa bệnh theo quan niệm y học truyền thống, cộng đồng dân tộc nơi cịn tìm tịi dược liệu để tạo phương thuốc Để phục vụ cho cơng tác phịng chữa bệnh, người dân nơi thường xuyên thu hái số lượng lớn loài thuốc từ tự nhiên Do đó, số lồi thuốc bị khai thác với khối lượng lớn dẫn đến trữ lượng nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên rừng Tam Đảo bị giảm sút nghiêm trọng Nếu khơng có chương trình, kế hoạch phương thức bảo vệ, số thuốc bị tuyệt diệt, số thuốc dân gian cộng đồng dân tộc bị thất truyền Xuất phát từ thực trạng chúng tơi tiến hành đề tài “Đa dạng loài thuốc lồi có độc cộng đồng dân 46 Hình 3.9 Biểu đồ đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Sán Dìu vùng núi Tam Đảo 3.1.6.2 Đa dạng phương thức sử dụng dân tộc Dao dân tộc Sán Dìu Như biết, dân tộc Sán Dìu ông lang khác lại sử dụng thuốc để chữa bệnh khác Số thuốc ông lang sử dụng để chữa loại bệnh có lồi Trong đó, so sánh dân tộc khác lại có điều thú vị Có 14 thuốc dân tộc Dao Sán Dìu sử dụng để chữa loại bệnh thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Số thuốc chữa loại bệnh dân tộc Dao Sán Dìu vùng núi Tam Đảo TT Tên Khoa học Tên TV Homalomena occulta Thiên (Lour.) Schott niên kiện Homalomena occulta Thiên Công dụng Chữa đau xương khớp Chữa Người cung cấp thông tin (dân tộc) Đặng Đức Mùi, Dương Trung Quý – Dao Trần Ánh Sáng- Sán 47 (Lour.) Schott niên kiện xương Dìu khớp Cordyline fruticosa Đặng Đức Mùi, Dương Huyết dụ Cầm máu Huyết dụ Cầm máu Pandanus tonkinensis Dứa bắc Chữa sỏi Đặng Đức Mùi, Dương Martelli ex B.C.Stone thận Trung Quý – Dao Pandanus tonkinensis Dứa bắc Chữa bệnh Trần Ánh Sáng- Sán Martelli ex B.C.Stone thận Dìu Pandanus tonkinensis Dứa bắc Martelli ex B.C.Stone Chữa thận Hồ Văn Hai- Sán Dìu Ngăn ngừa Đặng Đức Mùi, Dương ung thư Trung Quý – Dao Phịng ung Trần Ánh Sáng- Sán thư Dìu (L.) A.Chev Trung Quý – Dao Cordyline fruticosa (L.) A.Chev Ehretia asperula Zoll & Moritzi Xạ đen Trần Ánh Sáng- Sán Dìu Ehretia asperula Zoll & Moritzi Xạ đen Stixis fasciculata Trứng (King) Gagn quốc Stixis fasciculata Trứng (King) Gagn quốc Chữa gan Đặng Đức Mùi, Dương Trung Quý – Dao Croton kongensis Gagnep Croton kongensis Gagnep Khổ sâm Khổ sâm Chữa gan Trịnh Văn Sáu- Sán Dìu Chữa Đặng Đức Mùi, Dương ngồi Trung Quý – Dao Chữa viêm Trần Ánh Sáng- Sán đường ruột Dìu 48 Croton kongensis Gagnep Excoecaria cochinchinensis Lour Khổ sâm Chữa bệnh tiêu hóa Chữa mẩn Đơn đỏ ngứa, dị ứng Trịnh Văn Sáu- Sán Dìu Đặng Đức Mùi, Dương Trung Quý – Dao Excoecaria cochinchinensis Lour Chữa mẩn Đơn đỏ ứng Leea indica (Burm f.) Gối hạc Merr ấn độ Leea indica (Burm f.) Gối hạc Merr ấn độ Leea indica (Burm f.) Gối hạc Merr ấn độ Abutilon indicum (L.) Sweet ngứa, dị Cối xay Chữa xương khớp Chữa bệnh xương khớp Trần Ánh Sáng- Sán Dìu Đặng Đức Mùi, Dương Trung Quý – Dao Trần Ánh Sáng- Sán Dìu Chữa khớp Trịnh Văn Sáu- Sán Dìu Chữa phù Đặng Đức Mùi, Dương thũng Trung Quý – Dao Chữa phù Trần Ánh Sáng- Sán thũng Dìu Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay Rubus cochinchinensis Ngấy Chữa Đặng Đức Mùi, Dương Tratt hương ngủ Trung Quý – Dao Rubus cochinchinensis Ngấy Chữa Tratt hương ngủ Gardenia jasminoides Dành Chữa gan 10 Trịnh Văn Sáu- Sán Dìu 11 Đặng Đức Mùi, Dương 49 J Ellis dành Gardenia jasminoides Dành J Ellis dành Melicope pteleifolia (Champ ex Benth.) Trung Quý – Dao Chữa gan Trần Ánh Sáng- Sán Dìu Tắm ghẻ, Đặng Đức Mùi, Dương ngứa Trung Quý – Dao Ba chạc Chữa ghẻ Hồ Văn Hai- Sán Dìu Ba chạc Lá tắm ghẻ Trịnh Văn Sáu- Sán Dìu Ba chạc T.G Hartley Melicope pteleifolia 12 (Champ ex Benth.) T.G Hartley Melicope pteleifolia (Champ ex Benth.) T.G Hartley Solanum procumbens Lour Cà gai leo Chữa gan Đặng Đức Mùi, Dương Trung Quý – Dao 13 Solanum procumbens Lour Symplocos cambodiana Hallier f Cà gai leo Chữa gan Dung Trần Ánh Sáng- Sán Dìu Chữa viêm Đặng Đức Mùi, Dương loét dày Trung Quý – Dao Chữa viêm Trần Ánh Sáng- Sán loét dày Dìu 14 Symplocos cambodiana Hallier f Dung Qua bảng 3.11 cịn cho thấy số lồi khơng tương đồng phương thức chữa bệnh thầy lang dân tộc mà cịn giao thoa kinh nghiệm chữa bệnh ngàn đời dân tộc Dao Sán Dìu Ví dụ: Ba chạc (Melicope pteleifolia (Champ ex Benth.) T.G Hartley) dân tộc sử dụng để chữa ghẻ hay Gối hạc ấn độ (Leea indica (Burm f.) Merr.) dùng để chữa bệnh xương khớp 50 3.1.7 Các loài thực vật quý Kết nghiên cứu ghi nhận, hệ thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo có lồi có tên sách đỏ Việt Nam (2007) lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP phủ lồi thực vật mức độ Sẽ nguy cấp VU Cốt toái bổ (Drynaria bonii Chr.), Bổ béo đen (Goniothalamus vietnamensis Ban), Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg.), Củ ròm (Stephania dielsiana Y.C Wu), Rau sắng (Melientha suavis Pierre) lồi thuộc nhóm IIA – Hạn chế khai thác mục đích thương mại theo Nghị định32/2006/NĐ-CP Củ ròm (Stephania dielsiana Y.C Wu) Củ bình vơi (Stephania rotunda Lour.) Kết thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Các loài thực vật quý danh lục thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo STT Tên khoa học Drynaria bonii Chr Goniothalamus vietnamensis Ban Strychnos ignatii Berg Stephania dielsiana Y.C Wu Stephania rotunda Lour Melientha suavis Pierre Tên tiếng Việt Họ thực vật SĐVN NĐ (2007) 32/2006 Cốt toái bổ Polypodiaceae VU Bổ béo đen Annonaceae VU Loganiaceae VU Menispermaceae VU Mã tiền lơng Củ rịm Củ bình vơi Menispermaceae Rau sắng Opiliaceae IIA IIA VU 51 3.2 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết 3.2.1 Mẫu dịch chiết Qua trình điều tra, nghiên cứu thu thập mẫu, chúng tơi lấy mẫu lồi thực vật làm thuốc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo để thử hoạt tính gồm lồi thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Danh sách 03 mẫu dịch chiết tổng TT Ký hiệu Tên loài HH1-TĐ1 HH2-TĐ2 Calophyllum inophyllum L HH3-TĐ3 Pistacia weinmanniifolia Poiss ex Framch Pittosporum pentandrum (Blanco) Merr Khối lượng (mg) Ghi 54 Cặn chiết 70 Cặn chiết 66 Cặn chiết 3.2.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa Bảng 3.14 Kết đánh giá hoạt tính chống oxi hóa TT Kí hiệu mẫu Nồng độ đầu mẫu Scavenging capacity (g/ml) (SC, %) SC50 (g/ml) Kết Chứng (+) 50 81,822,3 20,7 Dương tính Chứng (-) - 0,00,0 - Âm tính HH1-TĐ1 200 86,581,2 53,3 Dương tính HH2-TĐ2 200 53,553,1 180,6 Dương tính HH3-TĐ3 200 30,211,0 - Âm tính Ghi chú: Chứng (-): DPPH/EtOH + DMSO Chứng (+): Ascobic acid 52 Kết thử hoạt tính chống oxi hóa cho thấy, mẫu thử HH1-TĐ1, HH2-TĐ2 biểu hoạt tính chống oxy hố hệ DPPH với giá trị SC50 53,3; 180,6 g/ml Mẫu lại khơng biểu hoạt tính chống oxy hố hệ DPPH nồng độ thử 200 g/ml với dịch chiết 50 g/ml với chất Như loài Thanh hương (Pistacia weinmanniifolia Poiss ex Framch) Mù u (Calophyllum inophyllum L.) có khả chống oxi hóa hệ DPPH 3.2.3 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Bảng 3.15 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định TT Ký hiệu mẫu Nồng độ mẫu (g/ml) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Vi khuẩn Gr(-) (1) HH1TĐ1 HH2TĐ2 HH3TĐ3 Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men Nhận xét (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 200 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 200 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 200 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Kháng VSVKĐ Kháng VSVKĐ Kháng VSVKĐ Ghi chú: (1) - E coli, (2) - P aeruginosa, (3) - B subtillis, (4) - S aureus, (5) - A niger, (6) - F oxysporum, (7) - S cerevisiae, (8) - C albicans Kết đánh giá hoạt tính kháng 08 chủng vi sinh vật kiểm cho thấy: Các mẫu HH1-TĐ1, HH2-TĐ2, HH3-TĐ3 biểu hoạt tính kháng vi khuẩn E coli với giá trị MIC 100g/ml Các mẫu cịn lại khơng biểu hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chủng nghiên cứu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc sống vùng núi Tam Đảo, đến kết luận sau: Hệ thực vật bậc cao có mạch đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo dùng làm thuốc phong phú đa dạng Thống kê cho thấy có 249 lồi thuộc 197 chi, 95 họ thực vật Số lượng taxon tập trung ngành hạt kín (Agiospermae) chủ yếu lớp mầm; có lồi có tên sách đỏ Việt Nam (2007) lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP phủ Cây thuốc chữa bệnh xương khớp có tỉ lệ cao (22,09%) Tiếp đến bệnh đường tiêu hóa, gan, thận Các nhóm bệnh cịn lại viêm đường tiết niệu, liệt nửa người, teo não, tổ đỉa, zonal thần kinh có tỉ lệ thấp 0,80% tổng số loài Bộ phận sử dụng nhiều thân cây, tiếp đến Cả sử dụng nhiều với số lượng 75 loài chiếm tỉ lệ 30,12% tổng số lồi Các phận cịn lại rễ, quả, hoa, hạt, nhựa, lông chiếm tỉ lệ nhỏ Ngồi số phận có độc dùng để chữa ghẻ, diệt chấy hay dùng để sát trùng Cách thức sử dụng thuốc đồng bào dân tộc chủ yếu để phơi khô sắc nước uống Các thuốc đồng bào dân tộc chủ yếu chữa nhóm bệnh nhóm bệnh với tỉ lệ Có 10 lồi chữa nhóm bệnh với tỉ lệ 4,02% Có lồi có độc vùng núi Tam Đảo chiếm 3,6% tổng số loài Kinh nghiệm chữa bệnh thầy lang dân tộc đa dạng, phong phú Số lượng thuốc người sử dụng để chữa bệnh 54 chủ yếu chiếm tỉ lệ 84,62% số lồi dân tộc Sán Dìu sử dụng Có 14 thuốc dân tộc Dao Sán Dìu sử dụng để chữa loại bệnh Kết thử hoạt tính cho thấy, có lồi biểu hoạt tính chống oxy hố hệ DPPH với giá trị SC50 53,3; 180,6 g/ml Pistacia weinmanniifolia Poiss ex Framch., Calophyllum inophyllum L Cả loài Pistacia weinmanniifolia Poiss ex Framch., Calophyllum inophyllum L Pittosporum pentandrum (Blanco) Merr biểu hoạt tính kháng vi khuẩn E coli với giá trị MIC 100g/ml Kiến nghị Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc tri thức sử dụng cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu Một số thuốc chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cần tiếp tục nghiên cứu sâu cấu trúc hóa học thử nghiệm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh cộng sự, (2013) Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ Tu Vân Kiều vùng đệm VQG Bạch Mã Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ năm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 950 – 956 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, (1980) Sổ tay thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, (2007) Thực vật học NXB Y học, Hà Nội Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên, (2007), Cây thuốc, vị thuốc, thuốc Việt Nam NXB Hà Nội, Hà Nội Đặng Quang Châu, (2001) Một số dẫn liệu thuốc người dân tộc Thái Nguyên huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Tạp chí Sinh học, tập 23 Võ Văn Chi, (1996) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, (2012) Từ điển thuốc Việt Nam Tập (1.675 trang), tập (1.541 trang) NXB Y học, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, (1976) Tóm tắt đặc điểm họ thuốc NXB Y học, Hà Nội Lê Trần Đức, (1970) Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông NXB Y học, Hà Nội 10 Lê Trần Đức, (1990) Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ Tĩnh NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Trần Đức, (1995) Y dược học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh NXB Y học Hà Nội 56 12 Phạm Hồng Hộ, (2006) Cây có vị thuốc Việt Nam NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Thị Thanh Hương, (2015), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát triển bền vững Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Nguyên Khanh, Trần Thiện Quyền, (1994) Những thuốc kinh nghiệm bí truyền ơng lang, bà mế miền núi Tập 1, NXB Văn hố Dân tộc 15 Trần Cơng Khánh, (2005) Bảo tồn thuốc dân tộc tri thức y học gia truyền Việt Nam Các công trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc Việt Nam, tập V, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 129-138 16 Lê Thuận Kiên, (2015) Nghiên cứu tính đa dạng tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 1160-1164 17 Đỗ Tất Lợi, (1999) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam in lần thứ có bổ sung sữa chữa, NXB Y học, Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi, (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, NXB Y học, Hà Nội 19 Trần Đình Lý, (1995) 1900 lồi có ích NXB Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Minh, (1975) Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 21 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Tập 1/2001, Tập 2/2002, Hà Nội 57 22 Trần Văn Ơn, (2003) Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội 23 Nguyễn Tập, (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam, tr 13-19, tr 171-172 24 Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Nguyễn Quang Hưng, (2004) "Bước đầu nghiên cứu hoạt tính sinh học số loài thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh" Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Định hướng Y Dược học Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004 Nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 145-148 25 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính, (2005) Điều tra nhóm có ích cộng đồng dân tộc Mường Dao xã Chiềng Yên, Mộc Châu, Sơn La Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn, (2001) Thực vật học dân tộc - Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An NXB Nông nghiệp, tr 5-14, tr 24-86 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 trang 28 Nguyễn Thị Thuỷ, Lưu Đàm Cư, Phạm Văn Thính, Bùi Văn Thanh, (2005) Thu hái sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày khu vực Việt Lâm, Vị Xuyên, Hà Giang Hội thảo Quốc gia sinh thái TNSV, lần thứ nhất, Hà Nội 29 Lý Thời Trân, (1963) Bản thảo cương mục NXB Y học, Hà Nội 30 Đỗ Văn Tuân, (2012) Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo Luận án Tiến sĩ sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 58 31 Bộ Y tế, (2006) Dược học cổ truyền Tập NXB Y học, Hà Nội 32 Bộ Y tế, (2011) Dược liệu học Tập NXB Y học, Hà Nội 33 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 34 Viện Dược liệu, (2009) Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc - Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1998 - 2008) Bộ Y tế, Tam Đảo 35 Viện Dược liệu, (2016) Danh lục thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2016) Báo cáo tổng hợp kết đề tài khoa học cấp nhà nước, Điều tra nghiên cứu thuốc sử dụng thuốc dân tộc Tây Nguyên biện pháp bảo tồn Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KHCN-11-15 37 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, (2001 – 2009) Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn phát triển đa dạng thực vật Trạm Đa dang sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) giai đoạn 2001 – 2009 Đề tài cấp Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam Tài liệu tiếng nước 38 Aggarwal B.B., Sundaram C., Malani N., Ichikawa H.,(2007), Curcumin: the Indian solid gold,Adv.Exp Med Biol, 595, 1-75 39 Bhat A., Kumar M., Bussmann R.W.,( 2013) Ecological status and traditional knowledge of medicinal plants in Kedarnath Wildlife Sanctuary of Garhwal Himalaya, India J Ethnobiol Ethnomed, 9, 59 40 Bussmann R.W, (2006) Ethnobotany of the Samburu of Mt Nyiru, South Turkana, Kenya,J Ethnobiol Ethnomed, 2, 35 41 Camejo-Rodrigues J., Ascensão L., Bonet M.A et al, (2003) An ethnobotanical study of medicinal and aromatic plants in the Natural Park of “Serra de São Mamede” (Portugal),J Ethnopharmacol, 89(23),199-209 42 Dinges MM, Orwin PM, Schlievert PM., (2000) Exotoxins of Staphylococcus aureus Clin Microbiol Rev 13, 16-34 43 Iwu M.M.,( 2014) Handbook of African medicinal plants, Boca Raton, FL:CRC Press, 2nd ed ed 44 Kumar R., Chaturvedi A K., Shukla P K., and Lakshmi V., 2007 Antifungal activity in triterpene glycosides from the sea cucumber Actinopyga lecanora Bioorg Med Chem Lett 17(15), 4387-4391 45 Parada M.,, Carrió E et al, (2009) Ethnobotany of the Alt Empordà region (Catalonia, Iberian Peninsula): plants used in human traditional medicine,J Ethnopharmacol, 124(3), 609-18 46 Pétélot (1952 - 1954), les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam, Archives des Recherché Agronomiques et Pastorates du Vietnam, Paris 47 Simbo D.J., (2010) An ethnobotanical survey od medicinal plants in Babungo, Northwest Region, Cameroon, J Ethnobiol Ethnomed, 6, 48 Song M.J., Kim H., Lee B.Y et al, (2014) Analysis of traditional knowledge of medicinal plants from residents in Gayasan National Park (Korea), J Ethnobiol Ethnomed, 10, 74 49 Wynn S.G & Fougère B., (2007) Veterinary herbal medicine, St Louis, Mo: Mosby Elsevier 60 50 Xu J & Yang Y., (2009) Traditional Chinese medicine in the Chinese health care syste,Health Policy, 90(2-3), 133-39 ... núi Tam Đảo tìm kiếm lồi có hoạt tính sinh học? ?? Mục tiêu - Tìm hiểu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo - Tìm kiếm lồi có hoạt tính sinh học vùng núi Tam Đảo. .. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT …… o0o… ĐỖ MINH CƯƠNG ĐA DẠNG CÁC LOÀI CÂY THUỐC VÀ CÁC LỒI CÂY CĨ ĐỘC CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VÙNG NÚI TAM ĐẢO... đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 37 Hình 3.7 Biểu đồ đa dạng cách thức sử dụng loài thuốc có độc đồng bào dân tộc vùng núi Tam Đảo 40 Hình 3.8 Biểu đồ thuốc có độc đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w