Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ NỒNG ĐỘ BO ĐỐI VỚI GIỐNG BƯỞI DIỄN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ NỒNG ĐỘ BO ĐỐI VỚI GIỐNG BƯỞI DIỄN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 10 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Tuấn người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học Phịng Đào tạo – Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có múi – Viện nghiên cứu Rau Quả, tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất bưởi giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất bưởi giới 1.2.2 Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng khống cho có múi nước giới 10 1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng ăn có múi 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng khống cho có múi giới 13 1.4.3 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng khống có múi Việt Nam.16 1.5 Một số kết luận rút từ tổng quan tài liệu 20 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 23 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến khả sinh trưởng, phát triển giống bưởi Diễn 28 3.1.1 Ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến khả sinh trưởng đợt lộc bưởi Diễn 28 3.1.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến khả hoa, đậu giống bưởi Diễn 35 3.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến suất, chất lượng bưởi Diễn 46 3.3 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến mức độ gây hại số loài sâu bệnh hại giống bưởi Diễn 54 3.4 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo hiệu kinh tế giống bưởi Diễn 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B : Bo BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CS : Cộng CT : Công thức ĐC : Đối chứng K : Kali NXB : Nhà xuất QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TP : Thành phố Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng bưởi giới Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng bưởi châu lục giới năm 2017 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất bưởi số nước châu Á năm 2017 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam giai đoạn 2012 -2017 Bảng 1.5 Lượng dinh dưỡng ăn có múi lấy từ sản phẩm 11 Bảng 1.6 Lượng phân bón cho bưởi thời kỳ kinh doanh 18 Bảng 3.1 Thời gian xuất kết thúc lộc xuân 28 cơng thức thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh trưởng lộc xuân 29 cơng thức thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Thời gian xuất kết thúc lộc hè cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh trưởng lộc hè cơng thức thí nghiệm 31 Bảng 3.5 Khả sinh trưởng lộc thu công thức thí nghiệm 33 Bảng 3.6 Một số tiêu sinh trưởng lộc thu 34 cơng thức thí nghiệm 34 Bảng 3.7 Thời điểm nở hoa kết thúc nở hoa cơng thức thí nghiệm 36 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến tỷ lệ đậu bưởi Diễn 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến số tiêu bưởi Diễn cơng thức thí nghiệm 46 Bảng 3.11 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến suất bưởi Diễn cơng thức thí nghiệm 48 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến số tiêu đánh giá cảm quan tiêu giới bưởi Diễn 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến chất lượng bưởi Diễn 52 Bảng 3.14 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm 54 Bảng 3.15 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo hiệu kinh tế giống bưởi Diễn 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Diễn biến tỷ lệ đậu giai đoạn ngày đến 90 ngày sau tắt hoa cơng thức thí nghiệm 39 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng đường kính bưởi Diễn cơng thức thí nghiệm 45 Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao bưởi Diễn cơng thức thí nghiệm 45 Biểu đồ 3.4 Năng suất cơng thức thí nghiệm 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 50 hiệu làm gia tăng suất bưởi Diễn tốt Kết phù hợp với nghiên cứu hiệu phun Bo suất cam sành Nguyễn Văn Cử Nguyễn Bảo Toàn (2006) Vĩnh Long nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng K2O đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng Gia Lâm – Hà Nội Trần Văn Ngịi cs.(2016) Hình 3.4 Ảnh hưởng liều lượng kali nồng độ Bo đến suất cơng thức thí nghiệm Đối với loại ăn nói chung bưởi Diễn nói riêng chất lượng không đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng dịch mà cịn thơng qua đặc điểm hình thái độ lớn, hình dạng, màu sắc vỏ tiêu giới Quả bưởi có độ lớn trung bình khoảng 800 - 1000g, hình dạng cân đối, màu sắc bóng đẹp, hạt, tỷ lệ phần 51 ăn cao, phẩm chất tốt, đem lại giá trị thương mại cao thị trường giới nước Kết phân tích số tiêu giới cơng thức thí nghiệm trình bày bảng 3.12: Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến số tiêu đánh giá cảm quan tiêu giới bưởi Diễn CT K1 K2 Bo K3 K4 TB nồng độ Bo K1 K2 B1 K3 K4 TB nồng độ B1 K1 K2 B2 K3 K4 TB nồng độ B2 TB liều lượng K1 TB liều lượng K2 TB liều lượng K3 TB liều lượng K4 PB PK PB*K CV% Màu sắc vỏ Màu sắc tép Độ dày cùi (cm) Số múi/ (múi) Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng xỉn Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng xỉn Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng tươi Vàng tươi Vàng tươi Vàng xỉn Vàng Vàng Vàng Vàng 0,58 0,61 0,70 0,81 0,68 0,62 0,70 0,72 0,80 0,71 0,59 0,63 0,73 0,82 0,69 0,57 d 0,65 c 0,72 b 0,81 a >0,05 0,05 9,3 12,2 13,1 13,5 12,9 12,92 13,6 12,6 13,2 13,5 13,22 12,8 13,2 13,3 12,8 12,93 12,87 12,97 13,33 13,07 >0,05 >0,05 >0,05 15,5 Số hạt/ (hạt) 63,3 55,9 64,6 60,3 61,0 57,4 55,5 58,1 61,8 58,2 64,4 58,8 59,3 60,2 60,7 61,7 56,7 60,6 60,8 >0,05 >0,05 >0,05 10,2 Tỷ lệ phần ăn (%) 62,1 63,6 62,6 56,3 61,2 65,4 65,7 63,7 58,4 63,2 64,6 65,5 64,3 58,7 63,3 64,0 b 65,0 a 63,5 b 57,8 c > 0,05 < 0,05 > 0,05 9,6 Ghi chú: Theo cột trung bình ký tự khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất P tương ứng với nồng độ Bo, liều lượng kali, tương tác nồng độ Bo liều lượng kali Số liệu theo dõi thu bảng 3.12 cho thấy, khơng có sai khác có ý nghĩa số tiêu giới số múi, số hạt hay màu sắc tép cơng thức thí nghiệm Số múi trung bình/quả cơng thức thí 52 nghiệm đạt từ 12,2- 13,5 múi/quả, số hạt từ 55,5 – 64,6 hạt/quả, màu sắc tép màu vàng Tuy nhiên có chênh lệch tiêu tỷ lệ phần ăn mức bón kali Ở nồng độ Bo, cơng thức bón kali hàm lượng từ 0,6-1,4 kg K2O/cây có tỷ lệ phần ăn đạt 60%, cơng thức bón kali hàm lượng 1,8 kg K2O/cây có tỷ lệ phần ăn thấp hơn, đạt 52,7 - 56,4% Kết bảng 3.11 cho thấy, cơng thức bón hàm lượng Kali cao (1,8 kg K2O/cây) có vỏ dày màu sắc vỏ màu vàng xỉn, làm giảm giá trị thương phẩm Kết phân tích số tiêu chất lượng cơng thức thí nghiệm trình bày bảng 3.13: Bảng 3.13 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến chất lượng bưởi Diễn CT K1 K2 Bo K3 K4 TB nồng độ Bo K1 K2 B1 K3 K4 TB nồng độ B1 K1 K2 B2 K3 K4 TB nồng độ B2 TB liều lượng K1 TB liều lượng K2 TB liều lượng K3 TB liều lượng K4 Hàm Hàm lượng lượng chất khô đường (%) tổng số (%) 13,15 7,07 14,00 9,02 13,87 8,92 13,42 7,64 13,61 8,16 13,58 7,23 14,45 9,38 13,78 8,85 13,48 7,67 13,82 8,28 12,90 7,15 14,09 9,25 13,85 9,18 13,39 7,58 13,55 8,29 13,21 7,15 14,18 9,22 13,83 8,98 13,43 7,63 Hàm lượng vitamin C (mg/100g) Axit (%) Độ Brix (%) 47,83 51,64 52,36 50,48 50,58 50,85 50,85 51,58 49,55 50,71 52,85 50,00 49,89 51,64 51,10 50,51 50,83 51,28 50,56 0,239 0,220 0,192 0,180 0,208 0,172 0,181 0,192 0,184 0,182 0,232 0,225 0,192 0,184 0,208 0,214 0,209 0,192 0,183 10,5 11,3 11,1 10,7 10,9 10,5 11,5 11,0 10,7 10,9 10,5 11,6 11,4 10,7 11,1 10,5 11,5 11,2 10,7 53 Trong công thức thí nghiệm, cơng thức có hàm lượng đường tổng số dịch đạt cao công thức (đạt 9,38%) Các cơng thức có liều lượng bón 1,0 – 1,4 kg K2O/cây có hàm lượng đường tổng số đạt trung bình 8,98 - 9,22 % có khác biệt so với công thức đối chứng công thức thí nghiệm cịn lại (đạt trung bình 7,15 – 7,63%) Điều chứng tỏ lượng bón 1,0 – 1,4 kg K2O/cây có tác dụng rõ việc nâng cao hàm lượng đường tổng số dịch Khi nâng cao lượng bón kali hàm lượng đường tổng số đạt thấp hơn, mức 1,8kg K2O/cây hàm lượng đường tổng số đạt trung bình 7,63% Hàm lượng chất khơ cơng thức thí nghiệm có chênh lệch cơng thức bón kali hàm lượng K2O 1,0 kg K2O/cây (đạt 14,18%) với công thức cịn lại (đạt trung bình 13,21 13,83 %), hàm lượng chất khô đạt cao công thức (B1K2) đạt 14,45 % Có khác biệt hàm lượng vitamin C cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng Các cơng thức thí nghiệm có hàm lượng vitamin C dịch đạt 49,55 – 55,85 mg/100g, công thức đối chứng đạt 47,83 mg/100g Về hàm lượng axit tổng số, công thức có hàm lượng axit tổng số dịch tương đối thấp, đạt 0,181% Độ brix dịch bưởi Diễn cơng thức thí nghiệm bón 1,0 kg K2O/cây đạt 11,3 - 11,6 % lớn cơng thức đối chứng cơng thức thí nghiệm cịn lại (đạt 10,5 – 11,4%) Như vậy, bón phân kali theo liều lượng 1,0 kg K2O/cây có tác dụng rõ việc nâng cao độ brix dịch bưởi Diễn Như Kali Bo có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng bưởi Diễn, đặc biệt phân bón kali Trong cơng thức thí nghiệm, cơng thức có hàm lượng đường tổng số cao đạt 9,38%, hàm lượng chất khô cao đạt 14,45 %, độ brix cao đạt 11,5% hàm lượng axit tổng số thấp, đạt 0,181 % Bón phân kali hàm lượng 1,0 kg K2O/cây, phun Bo nồng độ 100ppm giải pháp kỹ thuật giúp cải thiện suất chất lượng bưởi Diễn Chương Mỹ - Hà Nội 54 3.3 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến đến mức độ gây hại số lồi sâu bệnh hại giống bưởi Diễn Bưởi thuộc nhóm có múi có nhiều loại dịch hại, có khoảng 50 lồi dịch hại chủ yếu được ghi nhận Sâu bệnh hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển cây, làm giảm suất, giảm giá trị thương phẩm Vì vậy, thâm canh có múi nói chung canh tác bưởi nói riêng biện pháp bảo vệ thực vật trọng song song biện pháp kỹ thuật khác hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất, chất lượng Theo dõi ảnh hưởng Kali Bo đến mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại kết thu bảng 3.14: Bảng 3.14 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm Sâu vẽ bùa CT Bo B1 B2 K1 K2 K3 K4 K1 K2 K3 K4 K1 K2 K3 K4 Ghi Bọ xít xanh Sâu non Rệp sáp bướm (Aonidi phượng Nhện đỏ (Pano (Papilio spp) nychu s citri) (Bactroc era dorsali) - + + + + + + + + + + + - (Phyllocn (Clitea ellaura istis metallica) nti) citrella) + + + + + + + + - + + - + + - - : Cấp (tần suất xuất 1-10%) +: Cấp (tần suất xuất từ > 10 – 20%) ++: Cấp (tần suất xuất từ > 20 – 40%) +++: Cấp (tần suất xuất > 40-80%) ++++: Cấp (tần suất xuất > 80%) 0: Chưa thấy xuất Ruồi đục Bệnh loét Bệnh thán thư (Xantho monas campest ri) (Collecto trichum glocospo rioides) ++ ++ + ++ + + + + 55 Kết cho thấy bưởi Diễn thí nghiệm xuất loại sâu bệnh hại sâu vẽ bùa, bọ xít xanh, rệp sáp, sâu non bướm phượng, nhện đỏ, ruồi vàng hại quả, bệnh loét bệnh thán thư Chưa thấy xuất sâu đục gốc, rầy chổng cánh bệnh chảy gôm gây hại Mức độ gây hại loài sâu hại tương đương cơng thức thí nghiệm, với tần suất xuất nhỏ 20% Bệnh loét xuất gây hại tất công thức thí nghiệm, mức độ gây hại từ phổ biến đến phổ biến Các cơng thức bón liều lượng kali thấp thấy bệnh loét xuất gây hại nặng cơng thức bón liều lượng kali cao Bệnh thán thư xuất gây hại tất cơng thức thí nghiệm với tần xuất xuất nhỏ 20% 3.4 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo hiệu kinh tế giống bưởi Diễn Kết tính tốn hiệu kinh tế cho 400 cây/ha công thức bón phân khác trình bày bảng 3.15: 56 Bảng 3.15 Ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo hiệu kinh tế giống bưởi Diễn Năng suất thực thu (kg/ cây) CT Phần thu Phần chi Sản Giá Tổng Công Chi Phân lượng bán thu lao phí Kali (tấn) trung (triệu động + bổ sunp bình đồng/ vật tư sung hat (triệu ha) (triệu Bo (triệu đồng/ đồng/ (triệu đồng/ tấn) ha) đồng/ ha) ha) 23,4 16,0 373,8 130,0 12,0 K1 58,4 K2 69,6 27,8 17,0 473,3 130,0 K3 67,3 26,9 17,0 457,6 130,0 K4 60,5 24,2 15,0 363,0 K1 74,4 29,8 16,0 K2 87,4 35,0 K3 84,3 K4 Tổng chi (triệu đồng/ ha) Lãi % so với (triệu đối đồng/ chứng ha) 142,0 231,8 100,0 20,0 150,0 323,3 139,5 28,0 158,0 299,6 129,2 130,0 36,0 166,0 197,0 85,0 476,2 130,0 4,7 12,0 146,7 329,5 142,1 17,0 594,3 130,0 4,7 20,0 154,7 439,6 189,7 33,7 17,0 573,2 130,0 4,7 28,0 162,7 410,5 177,1 65,2 26,1 15,0 391,2 130,0 4,7 36,0 170,7 220,5 95,1 K1 70,1 28,0 16,0 448,6 130,0 5,7 12,0 147,7 300,9 129,8 K2 77,5 31,0 17,0 527,0 130,0 5,7 28,0 153,7 373,3 161,0 K3 78,3 31,3 17,0 532,4 130,0 5,7 30,0 165,7 366,7 158,2 K4 62,8 25,1 15,0 376,8 130,0 5,7 36,0 171,7 205,1 88,5 Bo B1 B2 Kết bảng 3.15 cho thấy: Do cơng thức có tiêu chất lượng mẫu mã khác lên giá bán sản phẩm khác Các cơng thức bón phân kali hàm lượng 1,0-1,4 kg K2O/cây có màu sắc vỏ vàng tươi, vị đậm lên giá bán cao nhất, giá bán thời điểm thu hoạch 57 bình quân 17,0 triệu đồng/tấn bưởi Các cơng thức bón kali hàm lượng 1,8 kg K2O/cây có vỏ dày màu sắc vỏ màu vàng xỉn, chất lượng lên giá bán thấp nhất, bán trung bình 15,0 triệu đồng/tấn Tổng thu nhập cao đạt công thức (594,3 triệu đồng/ha), tiếp đến công thức đạt 573,2 triệu đồng/ha Các công thức 5, 10, 11 cho tổng thu nhập cao, đạt từ 476,2 – 532,4 triệu đồng/ha Cơng thức có tổng thu thập/ha thấp nhất, đạt 363,0 triệu đồng/ha Phân bón Kali sunphat có giá bán cao 25.000 đ/ kg, công thức có chênh lệch cao mức đầu tư/ha Lãi cao thu công thức 6, đạt 439,6 triệu đồng/ha, hiệu cao 189,7 % so với đối chứng Các công thức 7, 10, 11, 5, cho lãi cao, đạt từ 329,5 – 410,5 triệu đồng/ha tương đương 142,1- 177,1 % so với đối chứng Các cơng thức 4,8,12 có sản lượng thấp 24,2 – 26,1 tấn/ha, giá bán thấp 15 triệu đồng/tấn quả, mức đầu tư cao 1660 – 171,7 triệu đồng/ha lãi thu thấp nhất, đạt 197,0 – 220,5 triệu đồng/ha, thấp công thức đối chứng 85,0 – 95,1 % so với đối chứng 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phân bón kali Bo có tác động tích cực thúc đẩy khả sinh trưởng, phát triển, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế giống bưởi Diễn Chương Mỹ - Hà Nội Liều lượng 1,0 hay 1,4 kg K2O/cây liều lượng tốt giúp tăng cường khả sinh trưởng giống bưởi Diễn Cơng thức bón phân 1,0-1,4 kg K2O/cây kết hợp phun Bo nồng độ 100-250ppm có tác dụng rõ việc nâng cao tỷ lệ đậu quả, số lượng quả/cây suất thu bưởi Diễn Trong liều lượng bón thử nghiệm, lượng phân bón theo công thức 6,7 (bổ sung Bo nồng độ 100ppm kết hợp bón kali liều lượng 1,0 -1,4 kg K2O/cây) có tác động tích cực, hiệu làm gia tăng suất bưởi Diễn tốt (đạt 348,7 – 363,2 tạ/ha) Bón kali Bo có ảnh hưởng tốt đến số tiêu đánh giá chất lượng Cơng thức có hàm lượng đường tổng số cao đạt 9,38%, hàm lượng chất khô cao đạt 14,45 %, độ brix cao đạt 11,5% hàm lượng axit tổng số thấp đạt 0,181 % Bón phân kali liều lượng 1,0-1,4 kg K2O/cây giúp tăng cường khả chống chịu bệnh loét giống bưởi Diễn Bổ sung Bo nồng độ 100ppm kết hợp bón kali liều lượng 1,0 kg K2O/cây đem lại hiệu kinh tế cao liều lượng bón thử nghiệm (tổng thu nhập đạt 594,3 triệu đồng/ha, lãi 439,6 triệu đồng/ha) Đề nghị Người trồng bưởi Diễn Chương Mỹ - Hà Nội áp dụng phun Bo nồng độ 100 ppm vào thời điểm trước hoa nở tuần hoa bắt đầu nở, kết hợp bón kalisunphate hàm lượng 1,0 kg K2O/cây (tương đương 2kg K2SO4/cây) cho bưởi Diễn để thúc đẩy khả sinh trưởng, phát triển, tăng suất, chất lượng quả, nâng cao hiệu kinh tế cho người dân địa phương 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê văn Bé, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Lê Minh Quân (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng sunphate đồng gibberellin đến số hột trái bưởi Năm Roi, Tạp chí khoa học 2009: 10 157 – 162, Trường Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2010), Dinh dưỡng khoáng trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp Đỗ Đình Ca (1995), Khả phát triển quýt ăn khác vùng Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Đỗ Đình Ca Lê Công Thanh (2006), Ảnh hưởng GA3 đến suất, phẩm chất cam Xã Đoài, Báo cáo kết thực đề tài, Viện Nghiên cứu Rau Lý Gia Cầu (1993), Kỹ thuật trồng bưởi suất cao tiếng Trung Quốc, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Quảng Tây Nguyễn Minh Châu (1997), Sử dụng phân bón cho có múi, Tài liệu tập huấn ăn - Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Bảo Toàn (2006), “Hiệu phun Boron suất cam sành”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:6 77-86, Trường đại học Cần Thơ Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009), Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 10 Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009), Tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bưởi tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 11 Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Cơn, Đồn Thế Lư (2000), Tài liệu tập huấn ăn quả, Viện nghiên cứu rau 12 Trần Văn Hâu (2005), Giáo trình mơn học xử lý hoa, Trường Đại Học Cần Thơ 13 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 60 14 Nguyễn Khắc Hùng (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chất điều hòa sinh trưởng, suất chất lượng bưởi Đại Minh huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Vũ Việt Hưng (2010), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 16 Phạm Ngọc Lin, Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2011), Quy trình kỹ thuật thâm canh bưởi Diễn, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có múi, Viện nghiên cứu Rau 17 Ngô Thừa Lộc (2007), Ứng dụng công nghệ Đài Loan sản xuất bưởi, Hội thảo bưởi Phúc Trạch chủ biên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 18 Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình Nơng hóa học NXB Nơng nghiệp Hà Nội 19 Trần Văn Ngòi, Nguyễn Quốc Hùng (2016), “Ảnh hưởng liều lượng K2O đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 4: 546-550 20 Võ Tá Phong (2004), Nghiên cứu xác định nguyên nhân hoa, đậu không ổn định bưởi Phúc Trạch xây dựng, đề xuất giải pháp khắc phục, Báo cáo kết đề tài, Trung tâm Khoa học khuyến nông khuyến lâm Hà Tĩnh 21 Nguyễn Hữu Thọ (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật giống bưởi Diễn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐH Nông lâm Thái Nguyên 22 Võ Hữu Thoại, Nguyễn Minh Châu (2003), Hiệu số loại phân bón bưởi Năm roi, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rauquả 2002 - 2003 Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam 23 Trần Đăng Thổ (1993), Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây 24 Nguyễn Ngọc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho nang suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 61 25 Trần Thế Tục cộng (1996), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Tuệ (2010), Nghiên cứu khả phát triển số biện pháp kỹ thuật thâm canh cam sen Yên Bái, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐH Nông lâm Thái Nguyên 27 Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, lân kali đến suất phẩm chất bưởi Đường cam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau 2002 - 2003, Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam 28 Lê Văn Tri, Lý Kim Bảng, Đặng Quang Vinh, Lê Văn Chính (1990), Sổ tay sử dụng chế phẩm điều hòa sinh trưởng cho trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2003), Giáo trình dinh dưỡng khống trồng, Trường Đại học Cần Thơ 30 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, NXB nông nghiệp Hà Nội 31 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB nơng nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 32 Bernier, G., Kinet, J M and Sachs, R M (1981), The physiology of flowering, CRC Dress, Boca Raton, 27 33 Bernier, G., Havelange, A., Houssa, C., Petijean, A and Legeune (1993), Physiological signals that induce flowering, Plant cell 34 Brian Beattie (1992), Guide to quality managerment in citrus industry, Australian Horticultural Corporation NSW Agriculture.28 Chawalit Niyomdham (1992), Plant resources of South – East Asia Edible fruit and nut, Indonexia, P128 – 131 35 Chapman H.D (1968), Anlysis of orange leaves for diagnosing nutrient status with reference to potassium, Hilgardia 19: 501-40 62 36 Davies F.S and Albrigo L.G (1994), Citrus, CAB International reviews Timber Press Portland Oregon Pp 340- 408 37 Davies F.S, Albrigo L.G (1998), CITRUS, CAB International 38 Davies F.S (1986), Fresh Citrus Fruits, AVI Pubishing Co, Westport, Connecticut 39 Erickson L.C (1968), “The general physiology of citrus”, The Citrus Industry, University of California Press, California, P: 86 - 126.33 Frederick S Davies, L Gene Albrigo (1998), Environmental constraints on growth, development and physiology of citrus Crop production science in horticulture 40 FAOSTAT, 2019 41 Ghosh S.P (1985), Citrus, Fruist tropical and subtropical, P: 42 – 65 42 Hanson, E.J and Proebsling, E.L (1996), Cherry nutrient requirements and water relations, In: A D Webster and N E Looney (eds.), Cherries: crop physiology, production and uses', CAB International, Wallingford, UK: 243-257 43 H Harold Hum (1957), Citrus fruits, New York, The Macmillan Company 44 Hanson, E.J., (1991), “Movement of boron out of tree fruit leaves Hort”, Science.1991(26):273-307 45 Lang, A., Chailakhyan, M K and Froliva, I A (1997), Promotion and inhibition of flower formation in a day neutral plant in grafts with a short day plant and along day plant Proceeding of the National Academy of science, USA 46 Marschner, H., (1996), Mineral nutrition of higher plant Academic Press, San Diego CA 47 Maurer, M.A and J Truman, (2000) Effect of foliar boron sprays on yield and fruit quality of Navel Oranges Citrus and Deciduous Fruit and Nut Research Report 2000 AZ 1179 Abst 48 Mengel, K and E.A Kirlby, (1982) Principles of plant nutrition International Potash Institute Bern, Switzerland 49 Neilsen, G.H., Neilsen, D., Hogue, E.J and Herbert, L.C (2004), Zinc and boron nutrition management in fertigated high density apple orchards, Canadian Journal of Plant Science 84 63 50 Pinhas Spiegel-Roy and Eliezer E.Goldschmidt Biology of Citrus Cambridge Uni Press 1996 51 Quyang Tao 1990 Micronutrients status of citrus orchards and effect of micronutrients application on citrus growth in subtropical China Proceeding of the th International Asia Pacific Conference on citrus Rehabilitation Chiang Mai, Thailand, 4- 10th Feb 52 Rene Rafael and Espino C (1990), Citrus Production and Management, Technology and livelihood resource Center 53 Rivas, F., Y Erner, E Alós, M Juan, V Almela and M Agustí (2006), Girdling increases carbohydrate availability and fruit-set in citrus cultivarsirrespective of parthenocarpic ability, J Hortic Sci Biotechnol 81:289–295 54 Sanches, E.E., and T.L Righetti (2005), Effect of postharvest soil and foliar aplication of boron fertilizer on the partitioning of boron in apple trees, Hortscience 53 Singh R and Singh R., 1981 Effect of GA3, Planofix (NAA) and Ethrel on granulation and fruit quality in “Kaula” mandarin Scientia Horticulturae, 14: 315-321 55 Solar, A and F Štampar (2001), Influence of boron and zinc application on flowering and nut set in Tonda di Gifoni' hazelnut, Acta Horticulturae 556 Abstract 56 The Citrus Industry (1973), University of California Tài liệu internet 57 Viện Nghiên cứu Rau (2011), Quy trình trồng chăm sóc bưởi Phúc Trạch, http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/cay-an-qua/ quytrinh-ky-thuat-cay-an-qua/212-quy-trinh-ky-thuat-cham-soc-buoi-phuctrach.htm 58 Viện Nghiên cứu Rau (2017), Một số giống bưởi đặc sản miền Bắc, https://nongnghiep.vn/mot-so-giong-buoi-dac-san-mien-bac-post206693.html ... LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ NỒNG ĐỘ BO ĐỐI VỚI GIỐNG BƯỞI DIỄN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10... Diễn - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến suất, chất lượng bưởi Diễn - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng Kali nồng độ Bo đến mức độ gây hại số lồi sâu bệnh hại giống bưởi Diễn - Nghiên. .. giá ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến đặc điểm sinh trưởng đợt lộc bưởi Diễn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng K2O nồng độ Bo đến khả hoa, đậu quả, tốc độ