1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 53

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,27 KB

Nội dung

Để nhận dạng của hình trụ, hình nón, hình cầu, để đọc được bản vẽ của vật thể chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu khối tròn xoay10’ [r]

(1)Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Phần I: VẼ KĨ THUẬT Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất và đời sống Kĩ năng: Nhận biết số vẽ kĩ thuật Thái độ: Có nhận thức đúng với môn vẽ kĩ thuật II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Hình ảnh SGK phóng to HS: SGK, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Giới thiệu chương trình công nghệ 8( 8’) Tổ chức học tập Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ1: TH vtrò BVKT sx( 16’) I Vai trò BVKT sản xuất - GV: cho HS qs SGK và trả lời câu hỏi - Bản vẽ kĩ thuật bao gồm các nội dung cần ? Trong giao tiếp hàng ngày người thiêt đễác dịnh hìn dáng, kết cấu, kích thước , yêu cầu kĩ thuật, vật liệu chế tạo thường dùng phương tiện gì -HS: Con người thường giao tiếp - Bản vẽ kĩ thuậy trình bày theo các ngôn ngữ nói, viết, hình ảnh, cử quy tắc thống - GV: Nhấn mạnh vai trò hình ảnh, cho - Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng HS quan sát h1.2 và trả lời kĩ thuật ? Các sản phẩm, công trình muốn chế tạo - Trong sản xuất người ta vào vẽ để thi công theo đúng ý muốn, người tiết chế tạo, sửa chữa, lắp ráp sản phẩm kế phải thể nó gì - HS: thể vẽ - GV: Người công nhân muốn chế tạo sản phẩm phải dựa vào cái gì? - HS: Bản vẽ - GV: Chốt lại và khẳng định vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng sản xuất HĐ 2: TH vtrò BVKT đs(10’) II Vai trò BVKT đôi với đời sống - GV:Muốn sd hq và an toàn các đồ dùng Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo gia đình phải dựa vào cái gì? sản phẩm để tiêu dùng sử dụng - HS: Bản vẽ cách hiệu và an toàn - GV: Vậy BV có vai trò gì đời sống? - HS: Giúp người sử dụng hiệu và an toàn sản phẩm Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (2) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 HĐ 3: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật các III Bản vẽ dùng các lĩnh vực vĩ lĩnh vực kĩ thuật khác (5’) thuật khác - GV: Cho HS quan sát h1.4 SGK, Nêu các - Mỗi lĩnh vực khoa học kĩ thuật có loại lĩnh vực kĩ thuật mà em biết? vẽ riêng ngành mình - HS: Xây dựng, khí, công nghiệp, giao - Bản vẽ vẽ tay, dụng cụ vẽ thông máy tính điện tử - GV: Các lĩnh vực đó có cần vẽ kĩ thuật không? - HS: Mỗi ngành có loại vẽ riêng IV CỦNG CỐ (4’) : - GV: Bản vẽ kĩ thuật là gì, có vai trò gì sản xuất, đời sống? - HS: HĐ cá nhân - GV: yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm vào V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 1’) - GV: Về nhà đọc trước bài HC, TH các loại phép chiếu, hình chiếu, MP chiếu Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đục các phép chiếu , các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu - Biết tương quan các hướng chiếu với các hình chiếu Kĩ năng: Nhận biết , phân tích các hình chiếu trên vẽ kĩ thuật Thái độ: Ham thích tìm hiểu hình chiếu II CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, Vở ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(3’) Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gi đời sống và sản xuất? Tại phải học môn vẽ kĩ thuật? Giới thiệu bài mới(1’) Hình chiếu là gì vẽ nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1:Tìm hiểu hình chiếu(5’) I Khái niệm hình chiếu - GV: Cho HS qs h 2.1SGK cho biết Hình * HC là hình diễn tả hd các mặt vật chiếu là gì? thể theo các hướng chiếu khác - HS: Thảo luận và trả lời * Các yếu tố phép chiếu: - GV: Giải thích các yếu tố có + Tia chiếu + Vật thể phép chiếu Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (3) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 - HS: nghe và ghi + Mặt phẳng chiếu + Hình chiếu II Các phép chiếu: + Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu cắt điểm + Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với + Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu III Các hình chiếu vuông góc Các mặt phẳng chiếu: - Mặt phẳng chiếu đứng: Mặt chính diện - Mặt phẳng chiếu bằng: Mặt nằm ngang - MP chiếu cạnh: Mặt cạnh bên phải Các hình chiếu: - HC đứng: Có hướng chiếu từ trước tới - HC bằng: Có hướng chiếu từ trên xuóng - HC cạnh: Có hướng chiếu từ trái sang Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu(5’) - GV: Cho HS quan sát SGK, cho biết có phép chiếu nào? Đặc điểm các tia chiếu phép chiếu đó? - HS: Hoạt động cá nhân, NX - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc( 20’) - GV: Đưa mô hình hc cho HS qs Em hãy cho biết có mặt phẳng chiếu nào? Đặc điểm các mặt phẳng chiếu đó? - HS: Có mặt phẳng chiếu: mp chiếu đứng, mp chiếu bằng, mp chiếu cạnh - GV: Thống lại YC HS ghi - GV: Ứng với các mp chiếu đó có hc nào? Đặc điểm các hình chiếu đó? - HS: NC SGK và trả lời - GV: lấy vd mimh họa Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình IV Vị trí các hình chiếu: 1.HC nằm hình chiếu đứng, chiếu(5’) - GV: Quay mô hình hc cho HS quan sát hình chiếu cạnh nằm phải hình chiếu đứng Chú ý: Em hãy cho biết vị trí các hình chiếu? - HS: HC nằm hc đưng, hc cạnh - Không vẽ đường bao các mp chiếu - Cạnh thấy vật thể vẽ nét nằm bên phải hình chiếu đứng - GV: NX các nét vẽ hình chiếu? liền đậm - HS: Có nét đứt, nét liền trên hình chiếu - Cạnh khuất vật thể vẽ nét đứt - GV: Kết luận, cho HS ghi IV CỦNG CỐ( 4’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: làm theo yêu cầu GV - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - HS: HĐ cá nhân -GV: Chốt lại yêu cầu HS hoàn thành vào - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 1’): - GV: Về nhà đọc trước bài trả lời câu hỏi: Thế nào là khối da diện, Hình chiếu các khối đa diện thường gặp Ngày soan: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết3: BÀI TẬP THỰC HÀNH Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (4) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các hình chiếu trên vẽ và biểu diễn nó trên các mặt phẳng chiếu - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức Kĩ năng: - Biết cách bố trí các hình chiếu trên vẽ - Đọc vẽ các hình chiếu trên vật thể Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng không gian II CHUẨN BỊ: 1.GV: SGK, tài liệu tham khảo, bảng 3.1, 5.1 SGK HS: SGK, giấy A4, bút chì, thước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(2’) : ? Thế nào là hình chiếu vật thể nêu tên gọi các hình chiếu trên vẽ Giới thiệu bài(1’): Bài hôm chúng ta cùng làm bài tập hình chiếu Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Chuẩn bị bài thực hành(5’) I Chuẩn bị: - GV: Chia nhóm và định nhóm trưởng - Dụng cụ: Thước, gấy A4, bút chì, compa - SGK, bài tập nhóm - HS: Ổn định tổ chức theo nhóm pc - GV: Nêu mục tiêu và yc, nq bài TH - GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành HĐ 2: Tìm hiểu ND thực hành ( 5’) II Nội dung thực hành: - GV: YC HS đọc SGK Nêu ND bài TH XĐ mối tương quan vật thể và hc - HS: HĐ cá nhân Vẽ lại hc 1,2,3 hình3.1 SGK đúng vị trí - GV : Kết luận lại HĐ 3: Tiến hành thực hành (30’) III Các bước tiến hành thực hành hình - GV: Lưu ý cách vẽ hình: vẽ mờ sau vẽ chiếu xong thì tô đậm kiểm tra các đường vẽ B1 : Đọc kĩ nội dung bài thực hành B2: Làm bài trên khổ khổ giấy A4 trước tô đậm - HS: Kẻ b3.1 và đánh dấu x vào ô đã chọn B3: Kẻ khung vẽ, khung tên - HS: Vẽ hc đúng vị trí vào giấy A4 B4: Vẽ lại hình chiếu 1,2,3 theo đúng vị - GV: Treo bảng HS đã vẽ đúng lên bảng trí để HS đối chiếu - HS: Hoàn thành vào Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (5) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): GV:Yêu cầu HS nhà đọc trước bài cho biết nào là khối đa diện, có khối da diện nào? -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết các khối đa diện thường gặp: HHCN, h lăng trụ đều, hình chóp - Hiểu tương quan hinh chiếu và vật thể 2.Kĩ năng: Biểu diễn hình chiếu các khối đa diện trên hình vẽ Thái độ: Luyện tập trí tưởng tượng, TH hình không gian và các hc vật II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA , các khối đa diện HS: SGK, ghi, bút chì, thước kẻ, tẩy, compa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(3’): Em hãy cho biết nào là hinh chiêu, có mặt phẳng chiếu, hình chiếu nào? Đặc điểm các mp, hc đó? Giới thiệu bài(1’): Khối đa diện là gì? Đặc điểm nào chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện( 5’) I Khối đa diện - GV: Cho HS NCSGK cho biết nào là * Khối đa diện là khối hình học bao khối đa diện? các hình da giác phẳng - HS: Làm việc cá nhân - GV: Chốt lại cho HS ghi HĐ 2: TH hình hộp chữ nhật(10’) II Hình hộp chữ nhật - GV: Cho HS quan sát mẫu vật cùng h4.3 Thế nào là hình hộp chữ nhật SGK hướng dẫn HS cùng tìm hiểu hình * Hình hộp chữ nhật bao mặt là dạng, kích thươc, hình chiếu hcn hình chữ nhật - HS: Quan sát mẫu vật và tìm hiểu hình Hình chiếu - Cả ba hc HHCN là hình chữ nhật dạng, kích thước, hình chiếu -GV:HD HS ht theo các nd b4 - Các kích thước hình hộp chữ nhật là - HS: Làm việc cá nhân hoàn hành bảng 4.1 dài, rộng, cao HĐ 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều(10’) III Hình lăng trụ Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (6) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 - GV: Cho HS qs mẫu vật và TH hình dạng kích thước, hình chiếu hình lăng trụ? - HS: Hoạt động cá nhân - GV: HD HS hoàn thành bảng 4.2 SGK - HS: Hoàn thành bảng 4.2 SGK - GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vào 1.Thế nào là hình lăng trụ H lăng trụ là hình bao bọc mặt đáy là đa giác nhau, các mặt bên là các hcn Hình chiếu - Hai hc hình lăng trụ là hcn, hình chiếu còn lại là hình đa giác - Các kích thước: Chiều dài cạnh đáy, chiều cao đáy, chiều cao lăng trụ Hoạt động 4: TH hình chóp đều( 10’) IV Hình chóp - GV: Cho HS qs mẫu vật thật và hd HS Thế nào là hình chóp H chóp bao mặt đáy là đa giác cùng tìm hiểu hd, kt, hc h chóp - HS: Nghe và cùng tìm hiểu và các mặt bên là tam giác cân và chung đỉnh - GV: YC HS hoàn thành bảng 4.3 SGK - HS: Làm việc cá nhân Hình chiếu - GV: Chốt lại và lưu ý vẽ hình chiếu - Hai hc là htam giác cân, h còn lại là đa hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đêu, giác hình chóp - Các kt: Chiều dài cạnh đáy và chiều cao - HS: Nghe và ghi vào h chóp - Trên hc thường dùng hai hc để bd HHCN, hlăng trụ, hchóp Một hc thể mặt bên và chiều cao, hc thể hd và kt đáy IV CỦNG CỐ(4’) - GV: Tìm hiểu kĩ hình dạng, kích thước, hình chiếu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp dều V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): - GV: Về nhà chuẩn bị giấy A4, bút chì, thước kẻ, compa, tảy chì Ngày soan: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 5: BÀI TẬP ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các hình chiếu trên vẽ và biểu diễn nó trên các mặt phẳng chiếu - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức Kĩ năng: - Biết cách bố trí các hình chiếu trên vẽ - Đọc vẽ các hình chiếu trên vật thể có dạng các khối đa diện Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng không gian II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (7) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 1.GV: SGK, tài liệu tham khảo, bảng 5.1 SGK HS: SGK, giấy A4, bút chì, thước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(2’) : ? Thế nào là hình chiếu vật thể nêu tên gọi các hình chiếu trên vẽ, ? Thế nào là khối đa diện? Có hình khối nào, nêu đặc điểm hình dạng các hình chiếu các khối đa diện đó? Giới thiệu bài(1’): Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu hình chiếu và đọc vẽ khối đa diện Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Chuẩn bị bài TH(2’) I Chuẩn bị: - GV: Chia nhóm và định nhóm trưởng - Dụng cụ: Thước, gấy A4, bút chì, compa - SGK, bài tập nhóm - HS: Ổn định tổ chức theo nhóm pc - GV: Nêu mục tiêu và yc, nq bài TH - GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành HĐ 2: Tìm hiểu ND bài thực hành( 3’) II Nội dung thực hành: - GV: YCHS đọc SGK cho biết nd bài TH Đọc kĩ nd TH và kẻ bảng 5.1 vào giấy - HS: HĐ cá nhân A4, đánh dấu x vào ô thích hợp - GV: Kết luận lại Vẽ các hc đứng, bằng, cạnh các vật thể h 5.2 HĐ 3: TH đọc vẽ khối đa diện(35’) III Các bước tiến hành - GV;Nêu rõ các bước tiến hành bài TH - Bước 1: XĐ mối tương quan vật thể - HS: Kẻ bảng 5.1, vào giấy A4 và hc - GV: Lưu ý cách vẽ hình - Bước 2: Vẽ hình chiếu: - HS: Làm trên giấy A4 + Vẽ mờ + Kiểm tra hd, kt, tô đậm lại các nét vẽ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): GV:Yêu cầu HS nhà đọc trước bài -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ , hình nón, hình cầu - Đọc vẽ vật thể có dạng hình nón hình cầu Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ các vật thể và hc các vật thể h trụ, h nón, hcầu Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA Mô hình các hình trụ, hình nón, hình cầu Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (8) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 HS: SGK, Vở ghi, Bút chì, thước kẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 4’) Khối tròn xoay là khối tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định hình Để nhận dạng hình trụ, hình nón, hình cầu, để đọc vẽ vật thể chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu khối tròn xoay(10’) I Khối tròn xoay: - GV:Cho Hs qs tranh và đặt câu hỏi.Các * H trụ: Khi quay hcn vòng quanh khối tròn xoay có tên là gì, chúng tạo cạnh cố định ta hình trụ * H nón: Khi quay tam giác vuông ntn? vòng quanh cạnh góc vuông cố định ta - HS: NCSGK và trả lời h nón - GV: Kết luận lại - GV: Em hãy kể tên số vật có dạng * H cầu: Khi quay nửa hình tròn khối tròn? vòng quanh đường kính cố định ta hình cầu - HS: Cái nón, bóng, Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu II H c hình trụ, hình nón, hình cầu Hình trụ: hình trụ, hình nón, hình cầu( 25’) - GV: Cho HS quan sát hình trụ và rõ Hình Hình dạng Kích các phương chiếu vuông góc chiếu thước ? Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu, Đứng H.C.N C cao, hình chiếu có dạng gì? Nó thể kích ĐK đáy thước nào khối trụ? Bằng H tròn ĐK đáy - HS: Quan sát và trả lời Cạnh H.C.N C cao, - GV: Vẽ ll các hc nên bảng và bảng 6.3 ĐK đáy SGK yc HS lên bảng hoàn thành bảng 6.3 - HS: HĐ cá nhân - GV: Thống yêu cầu HS ghi vẽ hình chiếu và hoàn thiện bảng 6.3 vào - HS: Làm theo yêu cầu GV -GV:Cho HS qs môh hnón,chỉ rõ phg chiếu ? Em hãy kể tên các hc, hc có hình dạng gì, Hình nón: Nó thể kích thước nào hình nón - HS: Làm việc cá nhân - GV: Vẽ hc hnón, bảng 6.1 nên bảng yc HS đối chiếu và hoàn thành bảng 6.2 - HS: Làm theo yêu cầu GV - GV: Kết luận lại yêu cầu HS vẽ hình chiếu và hoàn thành bảng 6.2 vào - HS: Làm việc cá nhân - GV: Cho HS quan sát mô hình hình cầu và rõ hương chiếu ? Em hãy cho biết có hình chiếu nào, Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (9) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 hình dạng các hình chiếu đó, Nó thể kích thước nào hình cầu? Hình Hình dạng Kích - HS: HĐ cá nhân chiếu thước - GV: Vẽ hc và bảng 6.3 lên bảng yêu cầu Đứng Tam giác C cao, HS đôi chiếu và hoàn thiện bảng 6.3 ĐK đáy - HS: Lên bảng làm Bằng H Tròn ĐK đáy - GV: KL lại yc HS hoàn thành vào Cạnh Tam giác C Cao, - HS: Làm việc cá nhân ĐK đáy - GV: Để bd các khối tròn xoay cần hc, là hc nào, Để xác định khối tròn Hình cầu: xoay cần có các kt nào? - HS: Thảo luận và trả lời - GV: KL lại: Thường dùng hai hc để thẻ khối tròn xoay( hc thể đáy tròn, hc thể cạnh bên và chiều cao Kt hình trụ và hnón là Đk đáy và chiều cao, Kt h cầu là đk hcầu Hình Hình dạng Kích chiếu thước Đứng H Tròn ĐK Bằng H Tròn Cạnh H Tròn IV CỦNG CỐ(4’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Làm việc cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm bài tập - HS: thảo luận và làm - Về nhà chuẩn bị giấy A4 và đồ dùng học tập sau thực hành V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - Về nhà chuẩn bị giấy A4 và đồ dùng học tập sau thực hành Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (10) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc vẽ đơn giản Thái độ: Nghiêm túc, phát huy trí tưởng tượng không gian II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Mô hình khối tròn xoay HS: Giấy A4, bút chì, thước III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra bai cũ( 3’) - Thế nào là khối tròn xoay, có khối tròn xoay nào, hình dạng các hình chiếu các khối đó, các hình chiếu đó biểu diễn các kích thước nào vật thể Giới thiệu bài(1’): GV nêu mục tiêu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Giới thiệu nd bài thực hành( 3’) I Chuẩn bị: - GV: Nêu rõ nd bài TH gồm hai phần: - Dụng cụ: Thước e ke, compa + Trả lời các câu hỏi cách đánh dấu - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tảy x vào b7.1 để rõ mối tương quan - SGK, Vở BT các bv với vật thể + Phân tích hd vật thể cách đánh dấu x vào bảng 7.2 - HS: Nghe và tìm hiểu kĩ nd bài HĐ 2: TH cách trình bày bài làm( 9’) II Nội dung: - GV:Nêu cách TB bài làm có hình minh Chỉ rõ mối tương quan các hình trên họa bv và vật thể - HS: QS và định hướng trình bày trên giấy Phân tích vật thể để xác định vật thể mình tạo từ khối hình học nào HĐ 3: Tổ chức thực hành(25’) III Các bước tiến hành - HS: Thực hành đọc vẽ trên tờ giấy A4 Chỉ rõ mối tương quan: - GV: Kiểm tra theo dõi, hướng dẫn hs Vật thể A B C D Bản vẽ Phân tích vật thể Vật thể A B C D Khối hh Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 10 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (11) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 Hình trụ H nón cụt H hộp H chỏm cầu HĐ 4: Tổng kết và đánh giá(3’) - GV: Thu toàn bài làm các em nhận xét chuẩn bị hs, cách thực quy trình, thái độ học tập IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): Về nhà đọc trước bài Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Chương II: BẢN VẼ KĨ THUẬT Tiết 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮTI MỤC TIÊU: Kiến thức: - Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hiểu hình cắt vẽ nào, hình cắt dùng để làm gì? - Biết khái niệm và công dụng hình cắt Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình chiêu, hình cắt, rèn trí tưởng tượng không gian Thái độ: Nghiên túc, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Mô hình hình cắt số vật thể HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 5’) Thế nào là hình cắt, công dụng hình cắt là gì? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt( 15’) I Khái niệm hình cắt: - GV: Cho HS qs cam Em có biết bên Hình cắt là hình vẽ biểu diễn phần vật thể cam có hình ảnh ntn ? phía sau mặt phẳng cắt tưởng tượng - HS: Thảo luận và trả lời - VD: lát cam cắt mỏng - GV: Bổ cam cho HS qs Em quan sát thấy gì? - HS: Hình ảnh bên cam - GV: Nhấn mạnh để diễn tả kết cấu bên Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 11 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (12) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 vật thể trên vẽ kĩ thuật cần phải sử dụng phương pháp cắt - GV:Hình cắt vẽ nào? - HS: Khi vẽ mặt cắt, vật thể xem bị mặt phẳng tưởng tượng cắt làm hai phần, phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt chiếu nên mp chiếu để hình cắt HĐ 2: TH công dụng hình cắt( 15’) II Công dụng hình cắt: - GV: Hình cắt dùng để làm gì? Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hình - HS: HC dùng để bd rõ hd bên dạng bên vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch vật thể - GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi - GV: Lưu ý để thể hình cắt trên vẽ người ta dùng kẻ gạch gạch để thể IV CỦNG CỐ( 8’): - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân - GV: Kết luận lại V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): - GV: Về nhà đọc trước bài vẽ chi tiết Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Kĩ năng: Rèn kĩ đọc vẽ và trí tưởng tượng HS Thái độ: Nghiên túc, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 4’) Bản vẽ chi tiết có nội dung gì? Dùng để làm gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: TH nội dung vẽ chi tiết( 15’) I Nội dung vẽ chi tiết: Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 12 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (13) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 - GV: Trong sản xuất để tạo máy trước hết phải tiến hành chế tạo chi tiết máy sau đó lắp ghép lại để tạo thành máy Khi chế tạo các chi tiết phải vào vẽ chi tiết - GV: Cho HS quan sát vẽ ống lót Cho biết nội dung vẽ chi tiết? -HS: Quan sát, kết hợp SGK trả lời câu hỏi - GV: Kết luận lại - HS: Ghi vào - GV:Hình biểu diên gồm hình nào? - HS: Hình chiếu đứng, cạnh, hình cắt - GV: Có kích thước nào? - HS: Chiều dài ống lót, đường kính trong, ngoài ống lót - GV: Ngoài vẽ chi tiết còn có nội dung gì? - HS: Yêu cầu kĩ thuật, khung tên HĐ 2: TH cách đọc vẽ chi tiết ( 20’) - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 9.1 SGK cho biết trình tự đọc vẽ chi tiết? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi - GV: Hướng dẫn cách đọc vẽ chi tiết ống lót - HS: Hoàn thành vào a Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu, hình cắt( có, rõ vị trí hình cắt) b Kích thước: Gồm kích thước đường kính trong, đường kính ngoài, chiều dài Các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết c Yêu cầu kĩ thuật; Gồm đãn gia công, xử lí bề mặt d Khung tên: Gồm tên gọi chi tiết, vật liệu tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế Bản vẽ chi tiết H biểu diễn K thước YC K tên II Đọc vẽ chi tiết Trình Nội dung cần BVống lót tự đọc biết Khung tên Hình biểu diễn - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Ống lót -Thép - 1:1 -Hình chiếu cạnh - Hình cắt hình chiếu đứng -Kích thước - Đường kính Kích chung chi ngoài thước tiết - Đường kính - Kích thước các lỗ phần chi tiết - Chiều dài 30 Yêu - Gia công - Làm tù cạnh - Mạ kêm cầu kĩ - Xử lí bề mặt thuật - Mô tả hình - Ống trụ hình Tổng dạng và cấu tạo tròn hợp chi tiết - Dùng để lót - Công dụng các chi tiết chi tiết IV CỦNG CỐ( 4’): Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 13 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (14) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2, SGK - HS: Làm việc cá nhân - GV: Kết luận lại V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): - GV: HS nhà đọc bài 10, chuẩn bị giấy A4 sau thực hành -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 10: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ HÌNH CẮT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, Kĩ năng: Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có H cắt Thái độ: Có tác phong làm việc theo qui định II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có h cắt HS: SGK, Vở ghi, giấy A4 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 3’) Nêu rõ mục tiêu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài(5’) I.Chuẩn bị - GV: Thông báo nội dung bài, - Dụng cụ: thước kẻ, compa - HS: Nghe và nội dung bài - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy, giấy nháp - GV: Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự - SGK, VBT bảng 9.1, II Nội dung: - Đọc vẽ chi tiết vòng đai, ghi các nội dung cần tìm hiểu vào mẫu bảng 9.1 HĐ 2: Tiến hành thực hành( 30’) III Các bước tiến hành - GV: Yêu cầu HS đọc theo trình tự - Bước 1: Kẻ bảng mẫu 9.1 SGK - HS: HĐ cá nhân, đọc trên tờ giấy khổ A4 - Bước 2: Đọc vẽ, hoàn thành cột - GV: Hướng dẫn và giúp đỡ HS yếu bảng 9.1 HĐ3: Nhận xét và đánh giá(5’) IV Nhận xét và đánh giá - GV: Yêu cầu HS thu bài thực hành - GV: Nx tác phong, ý thức làm TH IV Hướng dẫn nhà( 1’) - GV: Yêu cầu HS đọc trước bài vẽ lắp Cho biết nội dung vẽ lắp Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 14 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (15) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 11: BIỂU DIỄN REN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận dạng ren trên vẽ chi tiết - Biết qui ước ren Kĩ năng: Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có ren Thái độ: Nghiên túc, chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có ren HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(2’) Giới thiệu bài( 3’) Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực.Ren hình thành nào? Biểu diễn chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu chi tiết có ren tiết( 15’) I Chi tiết có ren - GV:Hãy cho biết số đồ vật chi Ren dùng để lắp ghép các chi tiết dùng tiết có ren thường gặp? để truyền lực - HS: Bu lông, đai ốc, phần đầu và thân - Các chi tiết có ren như: bu lông, đai ốc, vỏ bút bi trục trướ và trục sau bánh xe đạp - GV: Em hãy nêu công dụng ren trên các chi tiết hình 11.1 SGK? -HS: a Làm cho mặt ghế lắp ghép với chân ghế b Làm cho lắp lọ mực lắp kín lọ mực c Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn d Làm cho hai chi tiết ghép nối với g Làm cho các chi tiết ghép nối lại với - GV: Kết luận lại - HS: Ghi vào HĐ 2: Tìm hiểu qui ước ren ( 20’) II Qui ước ren - GV: Vì ren lại vẽ theo qui ước Ren ngoài - Ren ngoài là ren hình thành mặt giống nhau? - HS: Vì ren có kết cấu phức tạp nên các ngoài chi tiết Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 15 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (16) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 loại ren qui ước vẽ giống để - Qui ước: + ĐĐR vẽ nét liền đậm đơn giẩn hóa - GV: Cho HS quan sát mẫu ren ngoài thật + ĐCR vẽ nét liền mảnh em hãy rõ đường chân ren, đường đỉnh + ĐGH ren vẽ nét liền đậm ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường + VĐR vẽ đóng kín nét liền đậm kính ren + VCR vẽ hở nét liền mảnh - HS: Làm việc cá nhân Ren trong: - GV: Kết luận lại - Ren h thành mặt lỗ - GV: Đối chiếu với các hình vẽ ren theo - Qui ước: + Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm qui ước hãy nhận xét qui ước vẽ ren? - HS: Điền từ thích hợp vào chỗ trống + ĐCR vẽ nét liền mảnh - GV: Kết luận lại + ĐGH ren vẽ nét liền đậm - GV: Làm tương tự với ren ngoài , thống + VĐR vẽ đóng kín nét liền đậm + VCR vẻ hở nét liền mảnh đáp án và HS ghi - GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất, Ren che khuất Khi ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường bao khuất thường vẽ nét gì? chân ren, GHR, vẽ nét đứt - HS: Hoạt động cá nhân - GV: Kết luận lại IV CỦNG CỐ( 4’): - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2,3 SGK - HS: Làm việc cá nhân - GV: Kết luận lại - HS: Làm bài tập 1.2 SGK V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): Chuẩn bị giấy A4, bút chì, thước kẻ để thực hành Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ REN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren Kĩ năng: Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có ren Thái độ: Có tác phong làm việc theo qui định II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ chi tiêt đơn giản có ren HS: SGK, Vở ghi, giấy A4 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 16 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (17) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 3’) Nêu rõ mục tiêu bài Hoạt động GV, HS HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài(5’) - GV: Thông báo nội dung bài, - HS: Nghe và nội dung bài - GV: Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự bảng 9.1, Nội dung ghi bài I.Chuẩn bị - Dụng cụ: thước kẻ, compa - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy, giấy nháp - SGK, VBT II Nội dung: - Đọc vẽ chi tiết côn có ren, ghi các nội dung cần tìm hiểu vào mẫu bảng 9.1 III Các bước tiến hành - Bước 1: Kẻ bảng mẫu 9.1 SGK - Bước 2: Đọc vẽ, hoàn thành cột bảng 9.1 IV Nhận xét và đánh giá HĐ 2: Tiến hành thực hành( 30’) - GV: Yêu cầu HS đọc theo trình tự - HS: HĐ cá nhân, đọc trên tờ giấy khổ A4 - GV: Hướng dẫn và giúp đỡ HS yếu HĐ3: Nhận xét và đánh giá(5’) - GV: Yêu cầu HS thu bài thực hành - GV: Nx tác phong, ý thức làm TH IV Hướng dẫn nhà( 1’) - GV: Yêu cầu HS đọc trước bài vẽ lắp Cho biết nội dung vẽ lắp -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 13: BẢN VẼ LẮP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nội dung và công dụng vẽ lắp - Biết cách đọc vẽ lắp Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc vẽ lắp Thái độ: Nghiên túc, chính xác, khoa học, đảm bảo qui trình II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ lắp đơn giản HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 4’) Bản vẽ lắp là gì, công dụng nó, bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu nó Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu nd bả vẽ lắp( 15’) I Nội dung vẽ lắp - GV: Giới thiệu vẽ lắp vòng đai - Bản vẽ lắp là vexdieenx tả hình dạng, yêu cầu HS NCSGK cho biết Bản vẽ lắp là kết cấu sản phẩm và vị trí tương Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 17 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (18) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 gì? Công dụng - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi - GV: Em hãy cho biết nội dung vẽ lắp - HS: Thảo luận và trả lời - GV: Thống đáp án yêu cầu HS ghi - HS: Ghi vào quan các chi tiết - Bản vẽ lắp dùng lắp ráp, thiết kế, sử dụng sản phẩm - Nội dung vẽ lắp: + Hình bd: Gồm h.chiếu, h cắt diễn tả hd, kc SP + Kích thước: KT chung, KT lắp các ch tiết + Bảng kê:Gồm stt, tên gọi ctiết, slượng, vl + Khung tên: Gồm tên SP, TL, KH, sở thiết kế Bản vẽ lắp H BD KT HĐ 2: Đọc vẽ lắp( 20’) II Đọc vẽ lắp - GV: Cho HS xem vẽ lắp vòng Trình ND cần hiểu đai và hướng dẫn HS trình tự đọc BV tự đọc lắp vòng đai - Tên gọi chi tiết - HS: Nghe và hoàn thành vào Khung - Vật liệu - GV: Nêu chú ý độc vẽ tên - Tỉ lệ lắp Tên gọi chi tiết - HS: Nghe và ghi Bảng và số lượng chi Chú ý: kê tiết + Cho phép phần h cắt( cắt cục bộ) Ở trên H chiếu - Tên gọi hình + KT chung: KT chiều dài, crộng, ccao Hình chiếu SP bd - Vị trí hình cắt + KT lắp: KT chung hai chi tiết -KT chung (2) ghép với đường kính - KT lắp Kích trục, và lỗ, đk ren thước các chi tiết(3) + Vị trí chi tiết: chi tiết tô - KT xđ kc màu để xác định vị trí nó các chi tiết + Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo PT VỊ trí các trình tự tháo lắp chi tiết chi tiết(4) 6.Tổng -Ttự tháo, lắp(4) - CD SP hợp Bảng kê BV lắp vòng đai K Tên - Bộ vòng đai - 1:2 - Vòng đai(2) - Đai ốc(2) - Vòng đệm(2) - Bu lông(2) -H chiếu -H chiếu đứng có cắt cục - 140,50,78, - M10 - 50, 110 Tô màu cá chi tiết h 13.3 - Tháo chi tiết 2-3-4-1,Lắp ctiết 1-4-3-2 - Ghép nối c tiết với ctiết khác IV CỦNG CỐ( 4’): - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 18 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (19) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 SGK - HS: Làm việc cá nhân V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): Chuẩn bị giấy A4 , thước kẻ, bút chì, tảy chuẩn bị cho bài thực hành sau - Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 14: BẢN VẼ NHÀ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nội dung và công dụng vẽ nhà - Biết cách đọc vẽ nhà Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc vẽ nhà Thái độ: Nghiên túc, chính xác, khoa học, đảm bảo qui trình II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Bản vẽ nhà đơn giản HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Giới thiệu bài( 4’) Bản vẽ nhà là gì, công dụng nó, bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu nó Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu nd bả vẽ I Nội dung vẽ nhà - Bản vẽ nhà là vẽ xây dựng thường dùng nhà( 15’) - GV: Giới thiệu vẽ nhà - Bản vẽ nhà gồm các HBD và các số liệu, kt xđ hd, ctạo tầng Em hãy cho biết ngôi nhà vẽ nhà là gì? Công dụng - BVN dùng thiết kế và thi công xd ngôi nhà nó? - Nội dung vẽ nhà: - HS: HĐ cá nhân + Mặt bằng: Là hình cắt măt ngôi nhà, nhằm - GV: Kết luận lại yêu cầu HS diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, ghi các thiết bị đồ đạc mặt là hình biểu diễn quan - GV: Em hãy cho biết nội trọng vẽ nhà + Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài dung bv nhà - HS: Thảo luận và trả lời ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng mp chiếu cạnh, - GV: Thống đáp án yc nhằm biểu diễn hd bên ngoài gồm các mặt chính, mặt bên + Mặt cắt: Là h cắt có mp cắt song2 với mp chiếu đứng, HS ghi - HS: Ghi vào mp chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các phận, kt ngôi nhà theo chiều cao HĐ 2:TÌm hiểu kí hiệu qui II Kí hiệu qiu ước số phận ngôi nhà(SGK) ước số phận ngôi nhà( 5’) - GV: Cho HS xem bảng 15.1 Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 19 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (20) Giáo án công nghệ Năm học 2011- 2012 và giới thiệu số kí hiệu qui ước số phận nhà - HS: Nghe và nhận biết các kí hiệu HĐ 3: Đọc vẽ nhà(15’) II Đọc vẽ nhà - GV: Cho HS qs bảng 15.2 K tên - Tên gọi chi tiết cho biết trình tự đọc vẽ - Tỉ lệ - HS: NC SGK và trả lời - Tên gọi chiếu - GV: kết luận lại và đọc 2.Hình -Tên gọi mặt cắt bd vẽ nhà mẫu cho HS học tập - HS nghe và hoàn thành vào Kích -KT chung (2) - KT thước phận - Nhà tầng - 1:100 - Mặt đứng - Mặt cắt A- A, Mặt - 6300,4800, 4800 - Phòng SH chung (4800x2400) + (2400x 600) - Phòng ngủ: 2400x2400 - Hiên rộng 1500 x 2400 - Nền cao: 600 - Tường cao: 2700 - Mái cao 1500 Các - Số phòng - phòng phận - Số cửa và số - cửa hai cánh, cửa cửa sổ sổ đơn -Các bphận khác - Một hiên có lan can IV CỦNG CỐ( 4’): - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1,2 SGK - HS: Làm việc cá nhân V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): Chuẩn bị đề cương ôn tập( GV cho câu hỏi đề cương) - Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 15: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức từ bài đến bài 15 - Hệ thống kiến thức từ bài 1-> 15 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc vẽ chi tiết có h chiếu, h cắt, có ren, vẽ lắp, vé nhà Thái độ: Nghiên túc, chính xác cẩn thận có thái độ hợp tác nhóm Giáo viên: Đàm Thị Bích Thủy 20 Lop6.net Trường THCS Thanh Khương (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:21

w