1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 59: Qui tắc chuyển vế

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 293,6 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: 5p Nhân hai số nguyên dương * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dương , - Nhận biết dấu của tích 1 [r]

(1)Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết 59: QUI TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức - HS nắm và vận dụng quy tắc chuyển vế * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( 4')T×m sè nguyªn x biÕt : x + = Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (7')Tính chất đẳng thức * Kiến thức:- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành tính chất đẳng thức GV: Treo b¶ng phô néi dung ? vµ h×nh 50 Yªu cÇu HS nhËn xÐt Yªu cÇu HS thùc hµnh ®iÒu chỉnh cho hai đĩa cân thăng b»ng Đặt lên hai đĩa cân hai vật có khối lượng Cho thêm vào đĩa cân vật có khối lượng Bớt đĩa cân vật có khối lượng Chuyển vật có khối lượng từ đĩa này sang đĩa GV: Dẫn dắt HS đến đẳng thøc Nªu ý nghÜa to¸n häc cña đẳng thức HS quan s¸t vµ nhËn xÐt: 1) Tính chất đẳng thức Kim chñ v¹ch sè chứng tỏ khối lượng bµn c©n b»ng * TÝnh chÊt: SGK ( T 86) C©n vÉn th¨ng b»ng C©n vÉn th¨ng b»ng Hoạt động 2: Ví dụ ( 9') GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (2) Trường THCS Bình Minh GV: Cho HS đọc thông tin VD : t×m sè nguyªn x biÕt x - = -3 ? Để tìm số nguyên x người ta đã làm nào? Thực chất đã sử dụng tính chÊt ? GV: NhËn xÐt chèt l¹i GV: Yªu cÇu HS lµm ?2 T×m sè nguyªn x biÕt x + = -2 GV: NhËn xÐt vµ chèt l¹i Tõ x - = -3 ®­îc x = -3 + Tõ x + = -2 ®­îc x = - - ? Quan s¸t c¸c sè h¹ng -2; 2; 4; -4 ë hai vÕ cã nhËn xÐt g×? GV: Thông báo đó chính là qui t¾c chuyÓn vÕ §Ó hiÓu râ qui t¾c nµy ta chuyÓn sang phÇn Gi¸o ¸n Sè Häc HS: §äc th«ng tin 2' ?2: Cộng vào vế đơn vÞ x + = -2 x + - = -2 - x = -6 HS: Làm đọc lập 2' Mét HS tr×nh bÇy HS: NhËn xÐt - vế trái đẳng thøc chuyÓn sang vÕ ph¶i thµnh + Hoạt động 3: ( 12') Qui tắc chuyển vế * Kiến thức:- HS nắm và vận dụng quy tắc chuyển vế * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế ? Khi chuyÓn vÕ sè h¹ng tõ vÕ nµy sang vÕ ta lµm nh­ thÕ nµo? GV: Uèn n¾n bæ sung ? Nªu qui t¾c chuyÓn vÕ ?A+B+C=D Suy A + B = D - C ? v× sao? GV: NhËn xÐt chèt l¹i GV : Cho HS đọc thông tin VD ? phần a để tìm x người ta đã làm nào? Hỏi tương tự với phần b 3) Qui t¾c chuyÓn vÕ * Qui t¾c: SGK - T 86 Đổi dấu số hạng đó HS: §äc qui t¾c ChuyÓn C tõ vÕ tr¸i sang vÕ ph¶i HS: §äc th«ng tin 2' ChuyÓn -2 tõ vÕ tr¸i sang vÕ ph¶i ? Tường tự làm ? Bá dÊu ngoÆc GV: thu 1; b¶ng cho HS ChuyÓn sang vÕ nhËn xÐt ph¶i ? Tõ VD trªn rót nhËn xÐt HS: lµm theo nhãm GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net ? 3: T×m sè nguyªn x biÕt x + = ( -5) + x + = -1 x = - - = -9 * NhËn xÐt: SGK - T 86 (3) Trường THCS Bình Minh g×? GV: Uèn n¾n bæ sung vµ nªu nhËn xÐt Gi¸o ¸n Sè Häc 3' HS: §äc nhËn xÐt Hoạt động 4: ( 12')Củng cố luyện tập * Kiến thức:- HS nắm và vận dụng quy tắc chuyển vế * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế ? Nªu qui t¾c chuyÓn vÕ GV: Gäi HS lªn lµm bµi 61 1; HS tr¶ lêi C¶ líp lµm Ýt phót HS lªn tr×nh bÇy GV: NhËn xÐt bæ sung vµ chèt l¹i c¸ch t×m x HS kh¸c nhËn xÐt HS: §äc néi dung bµi to¸n GV: Cho HS lµm bµi 63 ? ViÕt tæng sè ; -2 ; vµ x HS thùc hiÖn theo nhãm Bằng dạng đẳng thøc råi tÝnh GV: Thu 1; b¶ng nhãm nhËn xÐt råi chèt l¹i GV: Cho HS lµm bµi 66 HS làm bài đọc lập ? Trước tìm x ta làm nh­ thÕ nµo? 4) LuyÖn tËp: Bµi 61 - T 87 T×m sè nguyªn x biÕt a) - x = - ( -7) 7-x=8+7 - x = 15 - 15 = x  x = -8 b) x - = ( -3) - x - = - 11 x = - 11 + = -3 Bµi 63 - T 87 + ( -2) + x = + x =5 x =5-1=4 Hoạt động Hướng dẫn nhà: (1') - Thuéc vµ n¾m ch¾c qui t¾c chuyÓn vÐ - BTVN: 62; 64; 65; 67; 68 - T 87 III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (4) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 : Tiết: 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu: * Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào số bài toán thực tế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ?Thực các phép tính: a) (-3) + (-3) + ( - 3) + ( -3) b) (-2) + ( -2) + ( -2) + ( - 2) + (-2) 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (13p)Tích hai số nguyên khác dấu * Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Học sinh tính đúng tích hai số nguyên khác dấu GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS làm ít phút ? Hoàn thành phép tính 1HS trình bầy (-3) = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + ((-3) 3) = - 12 ? Có nhận xét gì dấu Hai thừa số khác dấu hai thừa số , dấu tích? kết là số nguyên GV: Cho HS làm ?2 âm ? Theo cách tính trên hãy HS thực nhóm Nhóm 1; 2; câu a tính: (-5) ; (-6) Nhóm 4; 5; câu b GV: Nhận xét cách thực Giá trị tuyệt đối ? Có nhận xét gì giá trị tích tích các giá tuyệt đối và dấu hai số trị tuyệt đối Dấu tích là dấu ( nguyên khác dấu -) GV: Nhận xét và chuyển ý GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net 1) Tích hai số nguyên khác dấu (5) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc sang phần Hoạt động 2: Qui tắc ( 14p) * Kiến thức: HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu N¾m v÷ng qui t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào số bài toán thực tế Nhân hai số nguyên khác dấu 2) NHân hai số nguyên ? Từ nhận xét trên nêu cách khác dấu: Nhân hai giá trị tuyệt nhân số nguyên khác dấu đối GV: Nhận xét , bổ sung và - Đặt dấu (-) thông báo: đó chính là qui tắc trước kết nhân hai số nguyên khác dấu ? a ( - b) = ? - a b = ? HS : đọc qui tắc *Qui tắc: SGK – T 88 ? Tính : a ; a a Z từ đó có nhận xét gì? a.0=0 ; 0.a= GV: Chốt lại và nêu chú ý *Chú ý : SGK – T89 ? Vận dụng qui tắc :tính a.0=0.a=0 a Z (-17) VD: ( - 25) 12 Hia HS lên bảng làm (-17) = - 85 GV: Nhận xét và chốt lại (-25) 12 = -300 GV: Treo bảng phụ nghi nội dung ví dụ - SGK – T 89 GV: Hướng dẫn giải * VD: SGK – T 89 ? Làm đúng 1SPđược 20000đ HS đọc nội dung ví lam đúng 40SP đươc bao dụ nhiêu? ? Làm sai 1SP phạt 10000đ nghĩa là nào?làm sai 20000 40 = 800000 10SP phạt bao nhiêu? ? lương công nhân A (-10 000).10 = 100 bao nhiêu? GV: Gọi 1HS lên trìng bầy 000 GV: Nhân xét - chốt laị GV: Cho HS làm ?4 GV:Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu Hai HS lên làm a) ( -14) = - 70 b) (-25) 12 = -300 Hoạt động 3: ( 10p)Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và biết GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (6) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc vận dụng vào số bài toán thực tế ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: Cho HS làm bài 73 – T 1; HS phát biểu 89 HS lên thực GV: Nhận xét đánh giá 3) Luyện tập ? Bài 73 – T 89 yêu cầu điều gì? Tính 125 sau đó suy kết các phép tính GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS: Thực nhóm HS nhận xét phút GV: CHốt lại GV: Cho HS làm bài 75 – T 89 ? Để so sánh ta dựa trên sở nào? GV: Nhận xét chốt lại Bài 74 – T89 125 = 500 Nên: a) (-125) = -500 b) (-4) 125 = - 500 c) ( -125) = - 500 Bài 73 – T 89 a) (-5) = - 30 b) (-3) = - 27 c) (-10) 11 = - 110 Bài 75 – T89 a) ( - 67) < b) (-7) < -7 Hoạt động 4) Hướng dẫn nhà: (2p) - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - BTVN: 76; 77 ( SGK – T89) 114; 115; 116; 117 ( SBT – T68) III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (7) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết: 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm - Nhận biết dấu tích cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích * Thái độ: Học sinh biết dự đoán kết trên sở tìm quy luật thay đổi các tượng, các số II Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:( 5P) ? Nêu qui tắc nhân số nguyên khác dấu Áp dụng tính: a) (-15) b) 32 ( -5) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 5p) Nhân hai số nguyên dương * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dương , - Nhận biết dấu tích cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích ? Tính: a) 12 b) 120 ? Có nhận xét gì dấu các thừa số với dấu tích ? Nhân hai số nguyên dương ta làm nào GV: Nhận xét và chốt lại HS làm nháp HS lên làm 1)Nhân số nguyên dương: VD: a) 12 = 36 b) 125 = 600 Các thừa số và tích mang dấu “ + “ Nhân nhiên hai số tự Hoạt động 2: (13p) Nhân hai số nguyên âm * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên âm, đặc biệt là dấu tích hai số âm GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (8) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc - Nhận biết dấu tích cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích GV: Treo bảng phụ nội dung ?2 Quan sát kết phép tính đầu dự đoán kết phép tính cuối GV: Hướng dẫn quan sát các thừa số vế trái và kết tương ứng ? Từ kết trên hãy cho biết để nhân hai số nguyên âm ta làm nào GV: Nhận xét và thông bào qui tắc ? Vận dụng tính +) ( - 4) (-25) +) (-7) (-24) 2) Nhân hai số nguyên âm HS suy nghĩ độc lập và đưa dự đoán (-1) (-4) = (-2) (-4) = Nhân hai giá trị tuyệt đối HS: Đọc qui tắc HS: Làm bài độc lập HS lên trình bầy GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách làm GV: Cho HS làm ?3 *Qui tắc: SGK – T90 VD: Tính +) (-4) (-25) = =-100 +) ( - 7) (-24) = 24 = 168 HS làm theo nhóm GV: Thu vài bảng cho NHóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b HS nhận xét GV: Bổ sung và nhắc lại qui tắc ? Từ VD và ? cho biết nhận xét mình tích số Tích số nguyên âm là nguyên âm số nguyên dương GV: Thông báo đó chính là * Nhận xét SGK – T90 nội dung phần nhận xét Từ đó GV chốt lại qui tắc Hoạt động 3: Kết luận(10p) * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm - Nhận biết dấu tích cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích GV: Có số nguyên a; b 3) Kết luận: SGK – T90 ? a.0= ? a b = ? Nếu a; b cùng HS thảo luận nhóm dấu phút GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (9) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc a b = ? Nếu a; b khác dấu a = GV: Thu 1; bảng nhóm cho a b = a b HS nhận xét ( a; b cùng dấu) GV: Uốn nắn bổ sung và a b = -( a b ) thông báo đó chính là kết luận ( a; b khác dấu) ? Dựa vào kết luận trên cho biết dấu tích: 12 HS Suy nghĩ thông báo (-12) kết 12 (-4) 12 = 48 (-12) (-4) ( -12) = -48 GV: Nhận xét chốt lại cho * Chú ý: SGK – T91 12 (-4) = -48 HS nghi chú ý (-12) (-4) = 48 GV: Treo bảng phụ ghi nội HS: Đọc nội dung ?4 dung?4 HS suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét đánh giá chốt lại Hoạt động 4) ( 10p) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Nêu cách xét dấu tích HS: Suy nghĩ trả lời 4) Luyện tập GV: Cho HS làm bài 78 GV: Nhận xét đánh giá HS: làm bài độc lập 3HS lên trình bầy GV: Cho HS làm bài 79 – HS khác nhận xét T91 ? Tính 27 (-5) Một HS lên tính ? Từ kết trên HS suy 27 (-5) KQ các phần còn lại Bài 78 – T91 a)(+3) (+9) = 27 b) (-3) = -21 c) 13 (-5) = - 65 d) ( -150) (-4) = 600 e) (+7) (-5)= - 35 Bài 79 – T 91 27 (-5) = - 135 Từ đó suy ( + 27) (+5) = 135 (-27) (+5) = - 135 Bài 80 – T91 GV: Treo bảng phụ nội dung HS đọc nội dung bài bài 80 – T91 GV: Nhận xét và chốt lại Thảo luận nhóm trả lời Hoạt động 4) Hướng dẫn nhà (2p) - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân số nguyên cùng đấu ; khác dấu - Nắm vững dấu tích - BTVN: 81; 82; 83 ( SGK – T91) GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (10) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc - Đọc phần có thể em chưa biết III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết: 62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập - Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, chính xác * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất phần * HS: Làm bài tập, xem trước bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:( 5P) ? Nhắc lại tính chất phép nhân các số tự nhiên Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (29p) Tính chất phép nhân các số nguyên * Kiến thức: HS hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập HĐ – 1: Tính chất giao hoán ? Nếu có số nguyên a; b thì a.b=? GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (11) Trường THCS Bình Minh ? Lấy VD minh hoạ GV: Nhận xét chốt lại tính chất HĐ – 2: Tính chất kết hợp ? ( a b) c = ? ? Lấy VD ? Tương tự tính: a) ( -5) ( -6) b) (-3) (-3) (-3) (-3) GV: nhận xét bổ sung ? Từ bài tập trên có nhận xét gì GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại đến chú ý ? Từ bài tập trên cho biết tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì? tích số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? GV: Nhận xét v à thông báo đó chính là nội dung nhận xét HĐ – : Nhân với ?a.1=? ? Tương tự tính: a ( -1) = ( -1) a = ? GV: Nhận xét và chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung ?4 GV: Cho HS nhận xét ? NGoài em nào nghĩ hai số khác ? Hai số đó là hai số nào GV: Chốt lại Gi¸o ¸n Sè Häc a.b=b.a HS lên bảng lấy VD ( a b ) c = a ( b c) HS lấy VD và tính HS: làm bài độc lập ( 2p) HS lên trình bầy Sử dụng tính chất giao hoán , kết hợp tính cho nhanh Dấu dương Dấu âm HS đọc nội dung nhận xét a.1=1.a=a HS: Đọc nội dung ? Thảo luận nhóm đại diện các nhóm thông báo kết Bạn Bình nói đúng  -2 Nhưng 22 = (-2)2 = 1) Tính chất giao hoán a.b=b.a VD: ( -3) = (-3) = -6 2) Tính chất kết hợp ( a b) c = a ( b c) VD: Tính [9 ( -5) ] = [ (-5) 2] = (-10) = -90 * Chú ý: SGK – T 94 - Khi nhân nhiều số nguyên có thể nhóm tuỳ ý các thừa số - Tích nhiều thừa số nguyên a là luỹ thừa bậc n số nguyên a VD: (-2) (-2) (-2) = (-2)3 *Nhận xét : SGK – T94 3) Nhân với a.1=1.a=a Hoạt động 2: (10p) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: Củng cố các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (12) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc tính chất phép nhân vào bài tập ? Phép nhân các số nguyên có tính chất nào? Viết dạng tổng quát HS lên viết GV: Cho HS làm bài 90 – HS làm độc lập T95 HS lên bảng trình bầy GV: Nhận xét đánh giá ? Ngoài cách nhóm trên còn cách nào khác GV: Chốt lại cách làm 5) Luyện tập Bài 90 T 95 Thực phép tính a) 15 ( -2) ( -5) (-6) = [(-2) (-5) ] [15 (-6) ] = 10 (-90) = - 900 b) (-11) ( -2) = (4.7) [(-11).(-2) ] = 28 22 = 616 Hoạt động 4) Hướng dẫn nhà : ( 1p) - Nắm vững các tính chất phép nhân - Viết và thuộc dạng tổng quát - BTVN: 91; 93; 94; ( SGK – T 95) III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết: 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu tính chất, phân phối phép nhân với phép cộng * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập - Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, chính xác * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất * HS: Làm bài tập, xem trước bài học 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (5P) ? Nhắc lại tính chất phép nhân các số nguyªn GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (13) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng 10’ * Kiến thức: HS hiểu tính chất phân phối phép nhân với phép cộng * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập ? Nêu dạng tổng quát tính 4) Tính chất phân phối chất phân phối phép nhân a( b + c) = ab + ac phép cộng a( b + c) = a b + a c ? Tính chất trên có đúng với phép trừ không? Đúng với phép trừ GV: Thông báo đó là nội dung chú ý GV: Cho HS làm ? * Chú ý: SGK – T 95 Tính cách và so sánh HS: làm theo nhóm GV: Thu đại diện hai nhóm Nhóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b cho nhận xét GV: Uốn nắn - chốt lại Hoạt động 1: ( 8p) Chữa bài tập GV: Gọi HS chữa bài 93; 94 –T95 GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài số HS GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại cách tính nhanh và viết dạng luỹ thừa Hai HS lên bảng chữa bài tập HS khác theo dõi HS nhận xét bổ sung Bài 93 – T95 Tính nhanh: a)(-4).(+125).(-25).(-6) (8) = [(-4) (-25) ] [(-8) 125] 9-6) = 100 (-1000) (-6) = 600 000 b) (-98).(1–246)– 246 98 = -98 –246.(-98) –246 98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98 Bài 94 – T 95 a)( -5) (-5) (-5) (-5) (5) = (-5)5 Hoạt động 2: Luyện tập (20p) * Kiến thức: cñng cè các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (14) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc tính chất phép nhân vào bài tập - Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, chính xác GV: Cho HS làm bài 96 ? Bài tập trên gồm phép tính nào ? Có nhận xét gì tích ? Nếu đổi dấu thừa số tích cho tích có thay đổi không ? Đổi dấu và tính GV: NHận xét đanhs giá ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? GV: Nhấn mạnh cách làm GV: Treo bảng phụ nội dung bài 97 – T95 ? Để so sánh trước hết cần làm gì? Bài 96 – T 95 a) 237 (-26) + 26 137 = -237 26 + 26 137 = 26( -237 + 137) = 26( - 100) = - 2600 Nhân và cộng HS làm ít phút Một HS trình bầy HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Xét dấu tích HS thông báo kết Bài 97 – T 95 So sánh a) (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) > b) 13 (-24) (-15) (-8) < HS: Quan sát nội dung bài toán Hoạt động 4) Hướng dẫn nhà: (1p) - Ôn lại tính chất phép nhân , bội ước số tự nhiên - BTVN: 95; 100 ( SGK – T96) - Đọc trước bài bội ước số nguyên III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 TiÕt 64 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các tính chất củaphép nhân Z và nhận xét phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (15) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc * Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất phép d9ể tính đúng, tính nhanh, tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác dấu và tính toán cộng, trừ, nhân các số nguyên II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng * HS: Học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Phaùt bieåu caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân soá nguyeân Vieát coâng thức tổng quát ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập (38 phút) * Kiến thức: Củng cố các tính chất củaphép nhân Z và nhận xét phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa * Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất phép d9ể tính đúng, tính nhanh, tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số Bài tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 137 lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối phép nhân và phép cộng b) 63 (-25) + 25 (-23) Bài 98 tr.96 SGK: Tính giá trị biểu thức a) (-125) (-13) (-a) với a =8 Hs làm bài vào vở, Gv yêu cầu HS lên bảng làm hai phần a) = 26 137 – 26 237 = 26.(137 – 237) = 26 (-100) = -2600 b) = 25 (-23) – 25 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 - Làm nào để tính giá trị biểu thức? - Xác định dấu biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? Ta phải thay giá trị a vào biểu thức = (-125) (-13) (-8) = -(125 13 8) = - 13000 Thay giá trị b vào b) (-1) (-2) (-3) (-4).(-5) biểu thức = (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b với b = 20 20 = -(3 20) = -(12 10 20) GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net Bài tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 137 = 26 137 – 26 237 = 26.(137–237)=26.(-100) = -2600 b) 63 (-25) + 25 (-23) = 25 (-23) – 25 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 tr.96 SGK: a) (-125) (-13) (-a) với a =8 Thay giá trị a vào biểu thức = (-125) (-13) (-8) = -(125 13 8) = - 13000 b) Thay giá trị b vào biểu thức = (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 = -(3 20) = -(12 10 20) = - 240 (16) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc = - 240 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào đáp số: A (-18) B 18 C (-36) D 36 HS thay số vào và tính kết kết 18 Chọn B Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào đáp số: A (-18) B 18 C (-36) D 36 (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (1) Còn có 13 = 1; 03 = HS hoạt động nhóm Bài 95 tr.95 SGK Sau phút các nhóm nộp Giải thích vì (-1) = (- bài trên bảng 1) Có còn số nào lập HS lớp nhận xét và phương nó chính bổ sung nó Bài 99 tr.96 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài lên bảng và yêu cầu HS làm bài theo nhóm phút GV sửa bài nhóm Bài 95 tr.95 SGK (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (1) Còn có 13 = 1; 03 = Bài 99 tr.96 SGK a) -7.(-13)+8.(-13) = (-7+8).(-13) = -13 b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 – 70 = -50 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút) + BTVN: 142  148 tr 72, 73 (SBT) + Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (17) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết: 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I - Mục tiêu: * Kiến thức: H/S biết các khái niệm bội và ước số nguyên , khái niệm “chia hết cho “ Biết tìm bội và ước số nguên * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị biểu thức , kết hơp nhuần nhuyễn các quy tắc với các tính chất cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu * Thái độ: H/S hieåu vaø vaän duïng thaønh thaïo caùc tình chaát vaøo vieäc giaûi baøi taäp có ý thức cố gắng tìm tòi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm cẩn thận chính xác làm bài tập II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Bội và ước số tự nhiên III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) ? Nhắc lại khái niệm ước và bội tập hợp số tự nhiên ? Cách tìm ước và bội số tự nhiên 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (19P) Bội và ước số nguyên * Kiến thức: H/S biết các khái niệm bội và ước số nguyên , khái niệm “chia heát cho “ * Kỹ năng: Biết tìm bội và ước số nguên Hoạt động – 1: GV: Cho HS 1) Bội và ước làm ? GV: Thu hai bảng nhóm HS thực theo số nguyên cho HS nhận xét nhóm(2P) ? ; -6 chia hết cho số 6=6.1=2.3 =(-2) (-3) = (-1) (-6) nào? Từ đó rút nhận xét gì? GV: Bổ sung HĐ – 2: GV treo bảng phụ nội dung ?2 Cho hai số tự nhiên a; b với b khác nào a chia hết cho b ? a; b thuộc Z ; b khác , nào a chia hết cho b.Khi đó a ; b quan hệ với nào GV: Nhận xét , nhấn mạnh , a = b k ( k  N) GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (18) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc thông báo đó chính là định nghĩa a = b q ( q  Z) a là bội b b là ước a HS đọc nội dung khái niệm ước và bội ? Dựa vào định nghĩa trên hãy lấy VD -6 = (-3) -6 là bội 2; -3 GV: Nhận xét đánh giá 2; -3 là ước -6 HĐ – 3: GV cho HS làm ? Tìm hai bội, hai ước 6, từ đó HS làm bài độc lập nêu cách tìm bội ước GV: nhận xét và khắc sâu thông báo kết Bội có dạng n ( n  Z) GV: Nếu a = b q ( b khác 0) chứng tỏ điều gì? ? Số có phải là bội số a chia hết cho b q nguyên không? vì sao? ? Số có là ước số Số là bội số nguyên không? vì sao? ? Số 1; -1 có là ước số Số không là ước nguyên không? số nào ? – là ước số nào? lấy VD -2 quan hệ với số 6; -2 là ước 6; nào và gọi là gì GV: Cho HS nhận xét dẫn dắt đến chú ý ? Tìm tất các ước 8, bội HS đọc nội dung chú ý HS làm bài độc lập GV: Nhận xét bổ sung và chốt 2p Hai HS lên trình bầy lại * Khái niệm: SGK – T 96 a; b  Z , b  a = b q a  b a là bội b b là ước a VD: -6 là bội vì : -6 = (-3) *Chú ý: SGK – T 96 VD: a) Ư(8) = {1; 1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} b) B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9 } Hoạt động 3: (19’) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: Biết tìm bội và ước số nguên * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị biểu thức , kết hơp nhuần nhuyễn các quy tắc vối các tính chất cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu 2) Luyện tập ? nêu khái niệm ước; bội số HS trả lời nguyên, cách tìm GV: Cho HS làm bài 101 GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (19) Trường THCS Bình Minh ? Bội 3; -3 có tính chất gì với 3; -3 GV: Nhận xét đánh giá ? để tìm bội 3; -3 ta làm nào? GV: Chốt lại GV: Cho HS làm bài 102 GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại Gi¸o ¸n Sè Häc Chia hết cho 3; -3 HS lên làm HS làm nháp HS lên trình bầy HS:Nhận xét 3) Bài 101 – T 97 Tìm bội 3; -3 6; 9; -12; -15; 15 4) Bài 102 – T97 Các ước -3 là 1; -1; 3; -3 Các ước là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; Hoạt động 4) Hướng dẫn nhà: (2p) - Nắm vững khái niệm ước và bội số nguyên -BTVN: 103; – T97 III Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: /2012 Tiết: 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I - Mục tiêu: * Kiến thức: H/S hiểu ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “ Biết tìm bội và ước số nguên * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị biểu thức , kết hơp nhuần nhuyễn các quy tắc với các tính chất cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (20) Trường THCS Bình Minh Gi¸o ¸n Sè Häc * Thái độ: H/S hieåu vaø vaän duïng thaønh thaïo caùc tình chaát vaøo vieäc giaûi baøi taäp có ý thức cố gắng tìm tòi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm cẩn thận chính xác làm bài tập II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Bội và ước số tự nhiên III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) ? khái niệm ước và bội sè nguyªn ? Cách tìm ước và bội sè nguyªn 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 19P)Tính chất * Kiến thức: H/S hiểu ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “ * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập GV: Dẫn dắt HS đến tính chất ? a  b; b  c suy ? ? Lấy VD minh hoạ ? a  b, am có chia hết cho b không ? Lấy VD minh hoạ ? a  c; b  c hỏi tổng và hiệu a và b có chia hết cho c không Lấy VD minh hoạ GV: Nhận xét và chốt lại các tính chất GV: Cho HS làm ? 2)Tính chất HS suy nghĩ trả lời 12  6;   12  15   15 -2  -8  2;   ( -8 + ) = -4  ( -8 - ) = -12  a) a  b; b  c  a  c b) a  b  a.m  b ( m  Z) c) a  c; b  c  (a + b)  c và (a - b)  c GV: Thu 1; bảng cho HS nhận HS làm ? theo nhóm Nhóm 1; 2; câu a xét ? Để tìm bội ước số Nhóm 4; 5; câu b nguyên ta làm nào? từ đó GV chốt lại Hoạt động 2: (20’) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: H/S hiểu ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “ Biết tìm bội và ước số nguên * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập, kết hơp nhuần nhuyễn các quy tắc với các tính chất cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu GV: Lª §×nh Lîi Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:48

w