1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Để kiểm tra I tiết môn: Vật lý - Lớp 6 năm học: 2008 - 2009

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113,59 KB

Nội dung

Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau C.Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau D.Cùng phương, ngược chiều, mạnh khác nhau Câu 10: Để đo thể tích của một hòn sỏi lớn hơn miệng bình chi[r]

(1)MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA I TIẾT Môn: VẬT LÝ - Lớp6 Năm học: 2008 - 2009 Chủ đề kiến thức Nhận biết KQ TL C8 Thông hiểu KQ TL C1;C14 0,5 C13;C3 C7 Vận dụng KQ TL Tổng Số câu Điểm 3C Đo độ dài 1,5 C2 4C Đo thể tích Lực - Hai lực cân - Kết tác dụng lực Khối lượng Trọng lực Đơn vị lực C6;C9; C10 1,5 C11 0,5 C5 B1 0,5 C4;C12 B2 0,5 7C 0,5 6C 4C;1B 1C 3C;1B 2,5 14C;2B 10 2B Tổng 3,5 Lop6.net 0,5 (2) Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA I TIẾT (Đ ề 1) Điểm: Môn: VẬT LÝ - Lớp Năm học: 2008 – 2009 Phần I: Hãy chọn phương án đúng: Câu 1:Để đo chiều dài vật (ước lượng khoảng 30 cm),nên chọn thước nào các thước sau đây ? A.Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN mm B.Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN cm C.Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN mm D.Thước có GHĐ 1m và ĐCNN cm Câu 2:Người ta dùng bình chia độ chứa 55 cm nước để đo thể tích hòn sỏi Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước và mực nước bình dâng lên tới vạch 100 cm3 Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A.45 cm3 B.55 cm3 C.100 cm3 D.155 cm3 Câu 3:Hai lực cân có đặc điểm nào đây? A.Cùng phương, cùng chiều, mạnh B.Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác C.Cùng phương, ngược chiều, mạnh D.Cùng phương, ngược chiều, mạnh khác Câu 4:Trọng lượng vật 20 g là bao nhiêu? A.0,02 N B 0,2 N C 20 N D 200 N Câu 5:Trường hợp nào sau đây là ví dụ trọng lực có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động? A.Quả bóng đá thì lăn trên sân B.Một vật tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang C.Một vật thả thì rơi xuống D.Một vật ném thì bay lên cao Câu 6: Đơn vị lực kí hiệu: A N B cm C kg D m Câu 7:Một bình chia độ chứa 70 cm nước.Khi thả chìm viên bi giống hệt vào bình thì mực nước bình dâng lên đến vạch 80 cm3.Thể tích viên bi là: A cm3 B 10 cm3 C cm3 D 12 cm3 Câu 8:Khi đo nhiều lần đại lượng điều kiện không đổi mà thu nhiều giá trị khác thì giá trị nào đây lấy làm kết phép đo? A.Giá trị lặp lại nhiều lần B.Giá trị lần đo cuối cùng C.Giá trị trung bình giá trị lớn và giá trị nhỏ D.Giá trị trung bình tất các giá trị đo Câu 9:Lực có thể gây tác dụng nào đây? A.Chỉ có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động B.Chỉ có thể làm cho vật chuyển động phải dừng lại C.Chỉ có thể làm cho vật biến dạng D.Có thể gây tất các tác dụng nêu trên Câu 10:Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A.Lực làm cho nước mưa rơi xuống B Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt C.Lực tác dụng vào viên phấn viên phấn buông khỏi tay cầm D.Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn Câu 11:Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam Số đó cho biết: A.Khối lượng sữa hộp B.Trọng lượng hộp sữa C.Trọng lượng sữa hộp D.Khối lượng hộp sữa Câu 12:Một túi đường có trọng lượng là 5,5 N thì khối lượng túi đường đó là: A 5,5 kg B 55 kg C 0,55 kg D 550 kg Câu 13: Để đo thể tích hòn sỏi lớn miệng bình chia độ thì ta dùng: A.Bình chia độ B.Bình tràn C.Bình tràn kết hợp với bình chia độ Lop6.net D.Cả ba sai (3) Câu 14:Kết đo độ dài bút chì trên hình là: A 7,5 cm C cm B 7,7 cm D 8,0 cm Hình.1 Phần II: Giải các bài tập đây: Bài 1:Một vật treo trên sợi dây đứng yên a Giải thích vì vật đứng yên ? b Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích vì vật đứng yên lại chuyển động ? Bài 2:Một lít nước có khối lượng là 1kg.Vậy m3 nước có trọng lượng là bao nhiêu? Lop6.net (4) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (KT I TIẾT) Môn: VẬT LÝ - Lớp Năm học: 2008 - 2009 Phần I (7đ) Câu ĐA C A C B C A C Mỗi câu đúng 0,5 điểm D D 10 B 11 A 12 C 13 C 14 D Phần II (3đ) Bài 1: (2 điểm) a.Vật đứng yên vì chịu tác dụng lực cân (0,5đ) Đó là trọng lực và lực kéo dây (0,5đ) b.Khi cắt dây, không còn lực kéo dây (0,5đ), trọng lực làm vật rơi xuống (0,5đ) Bài 2: (1 điểm) -Đổi đơn vị: 2m3 = 2000dm3 = 2000 lít (0,5đ) -Khối lượng 2m3 nước là 2000kg (0,25đ) -Trọng lượng 2m3 nước là 20000N (0,25đ) Lop6.net (5) Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA I TIẾT (Đề 2) Điểm: Môn: VẬT LÝ - Lớp Năm học: 2008 – 2009 Phần I: Hãy chọn phương án đúng: Câu 1: Khi đo nhiều lần đại lượng điều kiện không đổi mà thu nhiều giá trị khác thì giá trị nào đây lấy làm kết phép đo? A.Giá trị lặp lại nhiều lần B.Giá trị lần đo cuối cùng C.Giá trị trung bình tất các giá trị đo D Giá trị trung bình giá trị lớn và giá trị nhỏ Câu 2: Đơn vị lực kí hiệu: A kg B cm C N D m Câu 3: Lực có thể gây tác dụng nào đây? A.Chỉ có thể làm cho vật biến dạng B.Chỉ có thể làm cho vật chuyển động phải dừng lại C.Chỉ có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động D.Có thể gây tất các tác dụng nêu trên Câu 4:Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A.Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt B Lực làm cho nước mưa rơi xuống C.Lực tác dụng vào viên phấn viên phấn buông khỏi tay cầm D.Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn Câu 5:Trường hợp nào sau đây là ví dụ trọng lực có thể làm cho vật đứng yên phải chuyển động? A.Quả bóng đá thì lăn trên sân B.Một vật thả thì rơi xuống C Một vật ném thì bay lên cao D.Một vật tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang Câu 6: Trọng lượng vật 20 g là bao nhiêu? A.200 N B 20 N C 0,2 N D 0,002 N Câu 7:Một bình chia độ chứa 70 cm nước.Khi thả chìm viên bi giống hệt vào bình thì mực nước bình dâng lên đến vạch 80 cm3.Thể tích viên bi là: A cm3 B cm3 C 10 cm3 D 12 cm Câu 8: Để đo chiều dài vật (ước lượng khoảng 30 cm),nên chọn thước nào các thước sau đây ? A.Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN mm B.Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN cm C.Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN mm D.Thước có GHĐ 1m và ĐCNN cm Câu 9: Hai lực cân có đặc điểm nào đây? A.Cùng phương, cùng chiều, mạnh B Cùng phương, ngược chiều, mạnh C.Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác D.Cùng phương, ngược chiều, mạnh khác Câu 10: Để đo thể tích hòn sỏi lớn miệng bình chia độ thì ta dùng: A.Bình chia độ B.Bình tràn C.Bình tràn kết hợp với bình chia độ D.Cả ba sai Câu 11:Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam Số đó cho biết: A.Trọng lượng hộp sữa B.Khối lượng sữa hộp C.Trọng lượng sữa hộp D.Khối lượng hộp sữa Câu 12: Kết đo độ dài bút chì trên hình là: Lop6.net (6) A 7,5 cm B 7,7 cm C cm D 8,0 cm Hình.1 Câu 13: Người ta dùng bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích hòn sỏi Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn nước và mực nước bình dâng lên tới vạch 100 cm3 Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A 155 cm3 B 100 cm3 C 55 cm3 D 45 cm3 Câu 14: Một túi đường có trọng lượng là 5,5 N thì khối lượng túi đ ường đó là: A 0,55 kg B 55 kg C 5,5 kg D 550 kg Phần II: Giải các bài tập đây: Bài 1:Một vật treo trên sợi dây đứng yên a Giải thích vì vật đứng yên ? b Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích vì vật đứng yên lại chuyển động ? Bài 2:Một lít nước có khối lượng là 1kg.Vậy m3 nước có trọng lượng là bao nhiêu? Lop6.net (7) Lop6.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:31

w