Hoạt động 5: Vận dụng - HDVN 15’ C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nhúng vào nước nóng không khí trong quả nóng, không khí trong quả bóng [r]
(1)Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 23 -Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Các chất khí nở nóng lên và co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn - Tìm thí dụ nở vì nhiệt chất khí thực tế - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến nở vì nhiệt chất khí Kĩ năng: - Làm các thí nghiệm, mô tả tượng xảy và rút các kết luận phù hợp - Biết cách đọc bảng biểu để rút các kết luận cần thiết Thái độ, tư tưởng: - Cẩn thận và trung thực II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học Bộ bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh hình chữ L Khăn lau, phiếu học tập bóng bàn,nước nóng bảng phụ vẽ hình 20.3 và bảng 20.1 Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập(5’) ? Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt Hai học sinh lên bảng thực yêu cầu chất lỏng Chữa bài tập 19.2 có giải giáo viên thích rõ ràng ? Chữa bài tập 19.1 và 19.3 Các học sinh theo dõi, nhận xét và chấm Vào bài: Gọi học sinh đọc mẩu đối thoại điểm cho bạn đầu bài GV thực thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp ? Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước sôi lại có thể phồng lên cũ? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm (12phút) GV yêu cầu học sinh nêu phương án thực HS thảo luận phương án thực thí thí nghiệm kiểm tra chất chất khí nghiệm nở nóng lên? Thống phương án, nhận dụng cụ và GV thống phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm phát dụng cụ cho các nhóm học sinh Yêu cầu học sinh đọc các bước tiến hành thí nghiệm SGK ? Trong thí nghiệm trên giọt nước mầu có tác dụng gì? 29 Lop6.net (2) Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 20 tháng năm 2010 Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi và vận dụng (18 phút) GV điều khiển học sinh trả lời các C từ Giọt nước có tác dụng giúp ta nhận đến không khí bình có nở hay co lại hay không GV đặt thêm các câu hỏi vận dụng để học HS trả lời các C và kết luận sinh củng số kiến thức chỗ: ? C7) Tại bóng bàn bị bẹp Vận dụng chỗ, học sinh trả lời các câu nhúng vào nước sôi lại phồng lên cũ ? C8) Tại không khí nóng lại nhẹ hỏi C7; 8; không khí lạnh ? C9) GV sử dụng hình vẽ 20.3 để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhiệt kế Galilê GV treo bảng 20.1 và phát phiếu học tập HS giải C5) theo nhóm trên phiếu để học sinh giải C5) học tập Yêu cầu nhận xét chính xác Các em hãy giải C5) để so sánh mức độ nở vì nhiệt các chất nở vì nhiệt các chất khí khác và Các chất khí khác nở vì nhiệt so sánh nở vì nhiệt chất khí so với Chất khí nỏ vì nhiệt mạnh nhất, chất lỏng và chất rắn đến chất lỏng và cuối cùng là chất rắn Hoạt động 3: Rút kết luận (5 phút) Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C6: C6: a Thể tích khí bình tăng khí Chọn từ thích hợp khung để điền vào nóng lên chỗ trống b.Thể tích khí bình giảm khí lạnh c Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều Hoạt động 5: Vận dụng - HDVN (15’) C7: Tại bóng bàn bị bẹp C7: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nhúng vào nước nóng không khí nóng, không khí bóng bị nóng bóng bị nóng lên lại có thể phòng lên lên nở làm cho bóng phồng lên C8: Tại không khí nóng lại nhẹ cũ không khí lạnh? C8: Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không C9: Dụng cụ đo nóng, lạnh (H 20.1) Dựa đổi, thể tích V tăng, đó d giảm theo mực nước ống thủy tinh người Vậy, trọng lượng riêng không khí nóng ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh Giải nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh thích Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ HS đọc ghi nhớ và ghi bài nhà vào Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Bài tập nhà: Bài tập 20.2 và 20.6 sách bài tập 30 Lop6.net (3)