1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 59

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu1 2đ - Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.1đ - Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số c[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu vai trò trồng trọt, biết nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng là gì? Các thành phần chính đất trồng Kỹ năng: Biết số biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt Giáo dục: ý thức yêu thích lao động Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu thành phần giới đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì đất nước và chất dinh dưỡng Thế nào là độ phì nhiêu đất Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp Giáo dục: Ý thức yêu lao động, bảo vệ, trì độ phì nhiêu đất Ngày soạn : / /200 Ngày dạy:…/… /200 Tiết BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc sử dụng đất hợp lý Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 2.Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Giáo dục: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất Ngày soạn : / /200 Ngày dạy:…/… /200 Tiết THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN(vê tay) XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU A Mục tiêu:Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay - Xác định độ pH phương pháp so màu 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, thực hành Giáo dục Có ý thức lao động, chính xác, cẩn thận Ngày soạn : / /2009 Lop6.net (2) Ngày dạy:… /… /2009 Tiết TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng phân bón đất, cây trồng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích Giáo dục: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy:… /…/2009 Tiết CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, quan sát Giáo dục: Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường sử dụng Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy:… /……/2009 Tiết VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu: * Kiến thức: Sau học xong học sinh cần hiểu vai trò giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích * Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý sản xuất địa phương Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy:… /… / 2009 Tiết SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần * Kiến thức: - Hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng - Biết cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản giống, cây trồng, là các giống quý đặc sản * Kĩ năng: Rèn kĩ phan tích, tổng hợp Lop6.net (3) * Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý sản xuất địa phương Ngày soạn: / Ngày dạy : / / 2009 /2009 Tiết SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Biết tác hại sâu bệnh, các dấu hiệu cây bị sâu bệnh phá hoại - Hiểu khái niệm côn trùng bệnh cây * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh * Giáo dục:- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy:… /… / 2009 Tiết 10 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Biết vận dụng biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh vườn trường hay gia đình * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh * Giáo dục: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh Ngày soạn: / 11 / 2009 Ngày dạy:… / 11 / 2009 Tiết 11 THỰC HÀNH - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Phân biệt số loại phân bón thường dùng - Biết số loại thuốc hoá học dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích - Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc thuốc, tên thuốc…) * Giáo dục: Có ý thức đảm bảo an toàn sử dụng và bảo vệ môi trường Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy:… /11 / 2009 Tiết 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I Lop6.net (4) A Mục tiêu: * Kiến thức: Thông qua ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Hiểu tác dụng các phương thức canh tác này * Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng thực tế vào sản xuất * Giáo dục: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy:… /11 / 2009 Tiết 13 KIỂM TRA A Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh chương I - GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ đó điều chỉnh phương pháp cho phù hợp * Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp * Giáo dục: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận B Phương pháp: Kiểm tra viết C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Chuẩn bị câu hỏi và đáp án,đề kiểm tra - HS: Ôn tập kĩ, giấy kiểm tra D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ: III.Kiểm tra: Đề bài: Ma trận đề: chủ đề Biết(50%) Hiểu ( 30%) Vận dụng (20%) TN TL TN TL TN TL Khái niệm đất 1/4 Câu 1/2 câu 1/2 câu trồng, biện pháp sử dụng cải tạo 0,5đ 1đ 1đ đất Cách sử dụng và Câu 1/2 câu Câu 1/2 bảo quản các loại câu phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh 1đ 1,5đ 1đ 1đ Vai trò giống 1/3 câu 1/3 1/3 câu và phương pháp câu chọn tạo giống 1đ cây trồng 1đ 1đ Tổng 5đ 3đ 2đ Lop6.net (5) A:PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các phương án sau Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm sau: A Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công B Không làm ô nhiễm môi trường C Không gây độc hại cho người và gia súc D Cả ý trên Loại đất nào đây có khả giữ nước và chất dinh dưỡng kém ? A Đất cát B Đất thịt nhẹ C Đất thịt trung bình D Đất thịt nặng Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh ? A Giai đoạn sâu trưởng thành B.Giai đoạn sâu non C Giai đoạn trứng D Gai đoạn nhộng Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào sau đây là hiệu nhất: A Cho nước ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu B Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt phòng trừ sâu bệnh C Dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có hiệu D Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ, lấy biện pháp canh tác là sở Câu 2(1đ) Cho các loại phân đây : A Cây điền thanh; B Phân trâu, bò ; C Supe lân ; D DAP (diamon phốt phát) E Cây muồng muồng H Phân NPK I Bèo hoa dâu ; K.Urê (phân chứa N) L Khô dầu dừa, đậu tương M Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm) Em hãy xếp các loại phân bón trên vào các nhóm thích hợp Nhóm : Phân hữu cơ, Phân hoá học, Phân vi sinh B PHẦN TỰ LUẬN:(7đ) Câu 2: Đất trồng là gì? Vì phải sử dụng đất hợp lí? Câu Tại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh đó? Câu 4: Giống cây trồng có vai trò nào trồng trọt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết? Để bảo quản tốt hạt giống cần điều kiện cần thiết nào? Đáp án A TRẮC NGHIỆM Câu 1: (2 đ) - A ( 0,5 điểm) - B ( 0,5 điểm) Câu 2(1 đ) Phân hữu Phân hoá học - Cây điền - Supe lân Lop6.net - A ( 0,5 điểm) - D ( 0,5 điểm) Phân vi sinh - Nitragin (chứa vi sinh (6) - Phân trâu, bò - DAP (diamon phốt phát) chuyển hoá đạm) - Cây muồng muồng - Phân NPK - Bèo hoa dâu - Urê (phân chứa N) - Khô dầu dừa, đậu tương ( Nếu ý thiếu loại phân bón nhóm trừ 0,1 điểm ) B TỰ LUẬN Câu1 (2đ) - Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả sinh sống và sản xuất sản phẩm.(1đ) - Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng, đó diện tích đất trồng có hạn, vì phải biết cách sử dụng đất cách hợp lí có hiệu quả.(1đ) Câu 2.(2đ) - Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.(1đ) - Nguyên tắc: Phòng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.(1đ) Câu (3đ) Vai trò giống cây trồng làm tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cấu cây trồng.(1đ) - Có hạt giống tốt phải biết bảo quản chum, vại bao túi kín các kho lạnh…(1đ) - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô (1đ) IV Thu bài(2p) GV: Thu bài - Nhận xét thái độ làm bài hs V Dặn dò(2p) - Tìm hiểu các công việc làm đất, bón phân - Các phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp E Bổ sung Lop6.net (7) Ngày soạn : / 11 /2009 Ngày dạy:… /11 /2009 CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT  Kiến thức: - Hiểu sở khoa học, ý nghĩa thực tế qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt - Biết khái niệm thời vụ và để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lí hạt giống - Biết khái niệm, tác dụng phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ  Kĩ năng: Làm các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giốngbằng nước ấm  Giáo dục: Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường Tiết 14 LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT, GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể - Nắm khái niệm thời vụ và để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính nước ta - Hiểu mục đích việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước gieo trồng, các phương pháp xử lý hạt giống * Kĩ năng: - Nắm các yêu cầu kỹ thuật việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non - Biết quy trình và yêu cầu kỹ thuật việc làm đất, mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng * Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường Ngày soạn: / 11 /2009 Ngày:dạy… / 11 / 2009 Tiết 15 THỰC HÀNH - XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM, XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG A Mục tiêu: Sau học song học sinh nắm * Kiến thức:, - Hiểu các cách xử lý hạt giống nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngô…) theo đúng quy trình - Làm các quy trình công tác xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước - Làm các thao tác quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm hạt giống Lop6.net (8) * Kĩ năng: Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động * Giáo dục: Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất Ngày soạn: / 11 /2009 Ngày dạy:…/ 11 /2009 Tiết 16 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: Biết ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc - Làm các thao tác chăm sóc cây trồng * Kỹ : cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động * Giáo dục: Ý thức lao động có kĩ thuật, chịu khó Ngày soạn: / 11 /2009 Ngày dạy… /11 /2009 Tiết 17 THU HOẠCH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN A Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học xong học sinh biết ý nghĩa mục đích và yêu cầu các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản - Kỹ :lao động có kỹ thuật cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Giáo dục: - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch Ngày soạn: / 11 /2009 Ngày dạy…/…11…/2009 Tiết 18 LUÂN CANH, XEN CANH TĂNG VỤ A Mục tiêu: * Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nào là luân canh, xen canh, tăng vụ sản xuất trồng trọt - Hiểu tác dụng các phương thức canh tác này * Kỹ năng:, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động * Giáo dục: có ý thức lao động, có tinh thần chịu khó TUẦN:13 Ngày soạn ngày: 24/ 11 /2005 Giảng ngày:…/……/2005 Tiết: 26 CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG BÀI 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song học sinh cần nắm - Hiểu vai trò to lớn rừng sống toàn xã hội - Biết nhiệm vụ trồng rừng Lop6.net (9) - Kỹ năng: có ý thức lao động, bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng TUẦN:18 Ngày soạn ngày: 27/ 12 /2005 Giảng ngày:…/……/2006 Tiết: 35 ÔN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua ôn tập giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức và kỹ đã học, bước đầu vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập - HS: Đọc SGK, chuẩn bị nội dung ôn tập III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 1/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV và HS T/g 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tóm tắt nội dung phần lầm nghiệp HĐ2.Nhắc lại kiến thức đã học- hệ thống kiến thức Câu1: Tại phảo bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng? Nội dung kiến thức 10/ I Tóm tắt nội dung phần lâm nghiệp Vai trò rừng, vai trò và nhiệm vụ trồng rừng 2.Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây rừng 3.Khai thác và bảo vệ rừng / 30 II Hệ thống kiến thức Câu2: Việc phá rừng nước ta thời gian qua đã gây hậu gì? Câu3: Nêu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo đất lập vườn gieo ươm cây rừng? Lop6.net - Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng có - Biện pháp nghiêm cấm hành động phá rừng… - Việc phá rừng nước ta thời gian qua đã gây xoáy mòn và lũ lụt - Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng, đất pha cát, thịt nhẹ, độ PH trung tính, mặt đất bằng, gần nguồn nước - Quy trình tạo đất lập vườn (10) gieo ươm Kích thước luống, phân bón lót, hướng luống - Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm đốt hạt, tác động lực… - Thời vụ gieo hạt: Miền bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, miền trung từ tháng đến tháng 2, miền nam từ tháng đến tháng - Quy trình gieo hạt: Gieo hạt Lấp đất Che phủ Tưới nước Phun thuốc trừ sâu, bệnh bảo vệ luống gieo - Tạo điều kiện sống thích hợp để hạt nảy mầm nhanh, sinh trưởng tốt - Cây có bầu: Tạo lỗ hố đất Rạch vỏ bầu  Đặt bầu vào hố đất  Lấp đất lần  Lấp đất lần  Vun gốc - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Bảo vệ, phát dọn, tỉa, trồng cây vào đất trống Câu4 Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm người ta dùng các biện pháp nào? Câu5 Thời vụ và quy trình gieo, hạt nước ta? Câu6 Giải thích mục đích, nội dung các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? Câu7 Thời vụ và quy trình trồng cây rừng cây có bầu, dễ trần? Câu8 Đặc điểm chủ yếu các loại khai thác gỗ? Tuân theo điều kiện gì? Câu9 Để phục hồi rừng sau khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng biện pháp nào? Câu hỏi ôn tập (SGK) Củng cố GV: Nhận xét đánh giá tiết dạy ôn tập chương 2/ Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà ôn tập tất bài học - Chuẩn bị giấy thi sau thi học kỳ I TUẦN: 18 Ngày soạn ngày: 26 / 12 /2005 Giảng ngày:…/…/2006 Tiết: 36 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ( Thời gian 45/ không kể chép đề ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức trồng trọt, lâm nghiệp - Đánh giá quá trình giảng dạy giáo viên - Đánh giá kết học tập học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Lop6.net (11) II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm - Trò: ôn tập phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra III Tiến trình lên lớp:: ổn định tổ chức:1/ - Lớp 6A; Ngày: - Lớp 6B; Ngày: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………… Tổng số:……… Vắng:……………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Tìm tòi phát kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Nhận biết TNKQ TNTL 0.5 0.5 Chủ đề Xử lý hạt giống Nhận biết loại đất Thông hiểu TNKQ TNTL Quy trình trồng cây 2 Nhiệm vụ trồng trọt Trổng rừng thành phố, khu công nghiệp Tổng Vận dụng Tổng TNKQ TNTL 0.5 0.5 2 1 1 4 10 Phần II: Đề kiểm tra I Trắc nghiệm: Câu:1 ( điểm ) - Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1) Khi xử lý hạt giống nước ấm ngô ứng với nhiệt độ bao nhiêu A 54oC B 35o C C D 40oC 45oC 2) Đất xét là loại đất: A B C D Vê thành thỏi đứt đoạn Vê thành thỏi uốn bị đứt đoạn Vê thành thỏi, uốn không có vết nứt Vê thành thỏi uốn có vết nứt Câu ( điểm ) 1) Em hãy chọn các nhóm từ ngoặc ( Độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh, sản phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất ) điền vào chỗ trống các câu sau: Lop6.net (12) - Luân canh làm cho đất tăng và - Xen canh xử dụng hợp lí và - Tăng vụ góp phần tăng thêm 2) Em hãy xắp xếp thứ tự quy trình trồng cây rễ trần 1) Vun gốc 4) 5) Lấp đất kín gốc cây 3) Nén đất 2) Tạo lỗ hố đất 4) Đặt cây vào lỗ Thứ tự: hố Câu ( điểm ) 1) Em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt? 2) Trồng cây xanh và trồng rừng vùng thành phố và khu công nghiệp để nhằm mục đích gì? Em hãy liên hệ thực tế địa phương ? Phần III Đáp án và thang điểm I Trắc nghiệm Câu1: ( điểm ) Mỗi ý đúng 0.5 điểm, các ý đúng 1) C 2) C Câu2: ( điểm ) Mỗi câu trả lời đúng điểm 1) – Tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng - ánh sáng, đất, Giảm sâu bệnh - Sản phẩm thu hoạch 2)     II Tự luận Câu ( điểm ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu… + Nhiệm vụ: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước và xuất Câu ( điểm ) - Trồng rừng và cây xanh có vai trò to lớn việc bảo vệ và cải tạo môi trường, hút khí cácbonic nhả khí OXI làm môi trường - vùng thành phố và các khu công nghiệp thường có môi trường ô nhiễm, vì có các phương tiện giao thông hoạt động nhiều, các khu công nghiệp thải khói bụi… Củng cố - GV: Thu bài chấm, nhận xét thi Hướng dẫn nhà: - Về nhà đọc và xem trước phần III: Chăn nuôi để sau học TUẦN: 26 Ngày soạn ngày: 8/ 03 /2006 Lop6.net (13) Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 51 KIỂM TRA 45/ I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương I vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sinh trưởng và phát dục vật nuôi, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi - Biết cách đánh giá mức độ đạt II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK chương I phần lên câu hỏi và đáp án trọng tâm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức : - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Tìm tòi phát kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Nhận biết Chủ đề TNKQ TNTL Nhân giống chủng Kích thước xương háng gà Xắp xếp tính đặc trưng giống vật nuôi Vai trò giống vật nuôi CN Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá nào? Tại phải chế biến và dự trữ thức ăn Tæng 2 Thông hiểu TNKQ TNTL Vận dụng Tổng TNKQ TNTL 1 1 1 1 1 1 1 3 3 10 PhÇn II: §Ò kiÓm tra I Tr¾c nghiÖm ( ®iÓm ): Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng: 1) Phơng pháp nhân giống chủng là phơng pháp chọn ghép đôi giao phối: A Cïng loµi C Kh¸c loµi Lop6.net (14) B Kh¸c gièng D Cïng gièng 2) Kích thớc, khoảng cách hai xơng háng gà mái tốt, đẻ trứng to là: A §Ó lät ngãn tay C §Ó lät ngãn tay B §Ó lät ngãn tay D §Ó lät 3,4 ngãn tay C©u 2: Em h·y chän c¸c tõ: ngo¹i h×nh, n¨ng suÊt, chÊt lîng s¶n phÈm ®iÒn vµo chç trống các câu sau cho phù hợp với tính đặc trng giống vật nuôi: Giống vật nuôi là sản phẩm ngời tạo Mỗi giống vật nuôi có đặc ®iÓm…………… Gièng nhau, cã………………… vµ……………………… nh nhau, cã tÝnh di truyền ổn định, có số lợng cá thể định II Tù luËn ( ®iÓm ): C©u 1: Gièng vËt nu«i cã vai trß nh thÕ nµo ch¨n nu«i? Câu 2: Thức ăn đợc thể vật nuôi tiêu hoá nh nào? C©u 3: T¹i ph¶i chÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i? Trong c¸c ph¬ng ph¸p dù tr÷ thøc ¨n vËt nu«i th× ph¬ng ph¸p nµo hay dïng ë níc ta? PhÇn III §¸p ¸n vµ thang ®iÓm: I Tr¾c nghiÖm ( ®iÓm ) Câu ( điểm ) Mỗi ý trả lời đúng điểm - Ý câu D ý câu D Câu ( điểm ) - Ngoại hình  Năng xuất  Chất lượng sản phẩm II Tự luận ( điểm ) Câu ( 1điểm ) - Giống vật nuôi có ảnh hưởng định đến xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Muốn chăn nuôi đạt hiệu phải chọn giống vật nuôi phù hợp… Câu 2( điểm ) - Prôtêin thể hấp thụ dạng axítamin, lipít thể hấp thụ dạng glixêrin và axít béo, Gluxít hấp thụ dạng đường đơn Muối khoáng thể hấp thụ dạng ion khoáng còn nước và các vitamin thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu Câu ( điểm ) - Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá - Giảm khối lượng, độ khô cứng thức ăn, khử độc - Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, Làm khô - ủ xanh Củng cố - GV: Thu bài chấm, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Về nhà đọc và xem trước bài 44 SGK TUẦN: 27 Ngày soạn ngày: 15/ 03 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Lop6.net (15) Tiết: 53 BÀI 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc đối vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản - Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 12,13SGK - HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV và HS T/g 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Chuồng nuôi có vai trò nào chăn nuôi? HS2: Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? 8/ 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi non GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 72 SGK và trả lời câu hỏi GV: Cơ thể vật nuôi có đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ từ vật nuôi gia đình - Là nhà vật nuôi có ảnh hưởng tới sức khoẻ và xuất chăn nuôi - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, xây dựng chuồng nuôi phải thực đúng kỹ thuật chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường cao, mái che 10/ GV: Yêu cầu học sinh đọc và xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc theo lứa tuổi 10/ HĐ2.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi đực giống GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu mục đích và yêu cầu chăn nuôi vật Nội dung kiến thức I Chăn nuôi vật nuôi non 1.Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh - Chức miễn dịch chưa tốt 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non - Vật nuôi mẹ tốt - Giữ ẩm cho thể, cho bú sữa - Tập cho vật nuôi non ăn sớm - Cho vật nuôi vận động, giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non II Chăn vật nuôi đực giống * Mục đích: Khả phối giống cao đời có chất lượng tốt * Yêu cầu: Sức khoẻ vật nuôi tốt( Không quá béo) Có khối lượng tinh dịch cao, chất lượng tinh dịch tốt * Sơ đồ ( SGK) Lop6.net (16) nuôi đực giống GV: Hướng dẫn thảo luận nuôi dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng đến đời sau nào? HĐ3.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản GV: Đặt vấn đề: Có hai giai đoạn định tới chất lượng sinh sản… GV: Giới thiệu sơ đồ 13 SGK nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi cái sinh sản HS: Quan sát sơ đồ 13 SGK đánh số mức độ ưu tiên dinh dưỡng giai đoạn, thảo luận 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hệ thống lại bài học trả lời câu hỏi củng cố Chăn nuôi vật nuôi non nào? Nhận xét, đánh giá học III.Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản 10/ - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng định chất lượng đàn vật nuôi + Giai đoạn mang thai: Nuôi thai, nuôi thể mẹ và tăng trưởng, chuẩn bị cho tiết sữa sau này + Giai đoạn nuôi con: Tiết sữa nuôi con, nuôi thể mẹ, phục hồi thể sau đẻ 3/ Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 46 SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan TUẦN: 27 Ngày soạn ngày: 15/ 03 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 54 BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - Biết biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV và HS T/g Nội dung kiến thức Lop6.net (17) 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống HS2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần chú ý vấn đề gì? sao? HĐ1: Tìm hiểu vật nuôi mắc bệnh GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm bệnh HS: Nêu ví dụ bệnh địa phương mà em biết HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận GV: Có nguyên nhân gây bệnh? HS: Trả lời GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm nguyên nhân nào? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi GV: Yêu cầu học sinh tìm biện pháp đúng HS: Thảo luận biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức vào Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Vật nuôi bị bệnh nguyên nhân nào? 8/ 10/ - Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt khả phối giống và phẩm chất tinh dịch - Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý nuôi dưỡng, chăm sóc là vệ sinh, vận động… I Khái niệm bệnh - Vật nuôi bị bệnh chức sinh lý thể tác động yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả sản xuất và giá trị kinh tế vật nuôi 10/ II Nguyên nhân gây bệnh - Có để phân loại bệnh + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra… + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh giun, sán, ve… gây không lây lan thành dịch 10/ 3/ III Phòng trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo loại vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Báo cho cán thú y đến khám và điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 47 SGK ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (18) ……………………………………………………………… TUẦN: 28 Ngày soạn ngày: 20/ 03 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 55 BÀI 47: VÁC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết khái niệm và tác dụng vác xin - Biết cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi - Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc phòng bệnh cho vật nuôi II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 ( SGK) - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ III Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV và HS 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? T/g 8/ - Các bệnh yếu tố sinh học gây chia làm hai loại - Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật gây - Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kíi sinh gây - Chăm sóc chu đáo, tiêm phòng đầy đủ, ăn đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh môi trường HS2: Em hãy nêu cách phòng dịch bệnh cho vật nuôi? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu tác dụng vacxin GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vác xin là gì không? nêu ý nghĩa SGK HS: Trả lời GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin HS: Trả lời GV: Thế nào là vác xin chết và vác xin nhược độc? HS: Trả lời Nội dung kiến thức 15/ I Tác dụng vác xin 1.Vác xin là gì? - Vác xin chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn vi rút ) gây mà ta muốn phòng ngừa Vác xin phân làm hai loại - Bị làm yếu là vác xin nhược độc - Bị giết chết là vác xin chết Tác dụng vác xin Lop6.net (19) GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng vắc xin HS: Thảo luận làm bài tập HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin 15/ GV: Vắc xin cần phải bảo quản nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu số kiến thức sau: 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống lại kiến thức chính bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời Vác xin có tác dụng nào? lấy ví dụ minh hoạ - Làm cho thể vật nuôi chống bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng miễn dịch sử dụng vác xin Bài tập: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch II Một số điều cần chú ý sử dụng vắc xin 1.Bảo quản - Nhiệt độ thích hợp phải theo hướng dẫn nhãn thuôc - Đã pha phải dùng 2.Sử dụng: - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ - Phải dùng đúng vắc xin - Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 3/ Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 48 SGK, chuẩn bị bơm kim tiêm để sau thực hành TUẦN: 28 Ngày soạn ngày: 20/ 03 /2006 Giảng ngày:… /…./2006 Tiết: 56 BÀI 48: TH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CÁT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Phân biệt số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động II.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bông thấm nước - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ III Tiến trình lên lớp:: Lop6.net (20) Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: - Lớp 7B: / / / 2006 / 2006 Tổng số:……… Vắng:……………………………… Tổng số:……… Vắng:……………………………… Hoạt động GV và HS Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho biết vắc xin là gì? T/g 8/ - Vắc xin là chế phẩm sinh học chế từ chính mầm bệnh gây mà ta muốn phòng - Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kỹ tính chất vắc xin và tuân theo đúng dẫn, cách sử dụng loại vắc xin HS2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều gì? 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1: Giới thiệu bài thực hành GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp vị trí cho nhóm GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu bài GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học phần lý thuyết? Vắc xin là gì? GV: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý gì? HĐ2.Tổ chức thực hành GV: kiểm tra chuẩn bị học sinh các nhóm và phân công công việc cho nhóm và sau thực hành HĐ3 THực quy trình thực hành 5/ 3/ 22/ GV: Hướng dẫn làm các thao tác mẫu cho học sinh quan sát các loại vắc xin loại theo quy trình Nhận biết các phận bơm tiêm, kim tiêm, chú ý cách sử dụng bơm tiêm HS: Thao tác giáo viên quan sát uốn nắn + Quan sát vắc xin – kết ghi vào bài tập + Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá thực hành Nội dung kiến thức I Chuẩn bị: - Các loại vắc xin yêu cầu - Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn - Vắc xin tạo cho thể có khả miễn dịch - Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất vắc xin II Tổ chức thực hành - Quan sát các loại vắc xin ( Dạng, liều dùng ) - Phương pháp sử dụng III Quy trình thực hành Nhận biết số laọi vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng - Rạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chính, thời gian miễn dịch Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát sơn cho gà Bước1: Nhận biết các phận, tháo lắp và điều chỉnh Bước2: Tập tiêm trên thân cây chuối Bước 3: Pha chế hút vắc xin đã hoà tan Bước4: Tập tiêm gà 3/ Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:40

w