ĐỀ THITHỬ ĐH-CĐ 2010-2011 Thời gian 90 phút Câu 1. Cho sơ đồ sau: X + H 2 SO 4 ( đ, n) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây đều có thể là X. A. FeCO 3 , FeS, Fe 3 O 4 và FeSO 3 . B. Fe(OH) 2 , FeS 2 , FeSO 4 và Fe 3 O 4 . C. Fe 3 C, FeS, Fe(OH) 2 và FeO D. FeSO 4 , FeS, FeSO 3 và Fe 2 O 3 . Câu 2. Ion X n+ có cấu hình electron sau: 1s 2 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa khử X đóng vai trò gì? A. chất oxi hóa. B. chất khử C. cả oxi hóa và khử D. chất môi trường. Câu 3. Cho các nguyên tố sau: 12 Mg, 19 K, 26 Fe và 7 N. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về số electron độc thân trong các nguyên tử đó ? A. Mg < K < Fe < N B. K < Mg < N < Fe C. Mg < K < N < Fe D. K < Mg < Fe < N Câu 4. Cho a mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,5 a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết nhúng quỳ tím vào dung dịch X hiện tượng gì xảy ra ? A. quỳ tím chuyển sang màu hồng B. quỳ tím chuyển sang màu xanh C. quỳ tím không đổi màu D. quỳ tím mất màu. Câu 5. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây đều tác dụng với NH 3 ? A. HCl, Cl 2 , H 2 O, HNO 3 , CuO và O 2 B. H 2 SO 4 , CO 2 , NaOH, CuSO 4 , MgO và O 2 . C. HCl, Cl 2 , H 2 O, MgO và O 2 D. H 2 SO 4 , Cu(OH) 2 , Cl 2 , CuO và NaOH. Câu 6. Hiđro có 3 đồng vị là 1 H, 2 H, 3 H. Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl. Hãy cho biết có bao nhiêu loại phân tử HCl. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7. Cho các dung dịch sau: AlCl 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , MgCl 2 , NaHSO 4 và HCl. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch khi trộn với dung dịch Na 2 CO 3 thì có phản ứng xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Cho các phản ứng sau : (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 = BaSO 4 + 2HCl ; (2) Ba(HCO 3 ) 2 + NaHSO 4 = BaSO 4 + NaHCO 3 + CO 2 + H 2 O ; (4) 2NH 3 + FeCl 2 + 2H 2 O = Fe(OH) 2 + 2NH 4 Cl (3) Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4 = BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O ; (5) Na 3 PO 4 + NaH 2 PO 4 = 2Na 2 HPO 4 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng axit-bazơ. A. (1) (2) (3) và (4) B. (1) (2) (3) (5) C. (2) (3) (4) (5) D. (2) (3) (5) Câu 9.Cho cân bằng sau : 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) + Q. Hãy cho biết, những tác động nào sau: (1) tăng áp suất ; (2) giảm áp suất ; (3) tăng nhiệt độ ; (4) giảm nhiệt độ ; (5) tăng lượng xúc tác ; (6) tăng nồng độ SO 2 ; Tác động nào làm cho cân bằng chuyển dịch về phía thuận? A. (1) (3) (5) (6) B. (1) (4) (5) (6) C. (2) (3) (6) D. (1) (4) (6) Câu 10. Cho sơ đồ biến hoá sau: S → A 1 → A 2 → A 3 → A 4 → A 5 → S . Với A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 là các hợp chất của lưa huỳnh. Vậy A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 lần lượt là các chất tương ứng là : A. H 2 S ; NaHS ; CuS ; SO 2 , Na 2 S ; B. H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 ; Na 2 S ; CuS ; SO 2 C. Na 2 S ; NaHS ; CuS ; SO 2 , Na 2 SO 4 . D. CuS ; H 2 S ; SO 2 ; H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 . Câu 11. Cho các phản ứng sau : H 2 + Cl 2 → 2HCl (1) ; H 2 SO 4 đặc, nóng + NaCl(rắn) → NaHSO 4 + HCl (2) H 2 SO 4 đặc, nóng + 2NaCl(rắn) → Na 2 SO 4 + 2HCl (3) ; BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl (4) Hãy cho biết phản ứng nào được sử dụng để điều chế Hiđroclorua ? A. (1) (2) (3) B. (1) (2) (3) (4) C. (2) (3) D. (1) Câu 12. Cho các kim loại sau : 12 Mg, 19 K, 11 Na, 13 Al. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần về tính kim loại ? A. Mg < K < Na < Al B. Al < Mg < Na < K C. Mg < Al < K < Na D. Al < Mg < K < Na Câu 13. Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí của một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Na + /Na; Mg 2+ /Mg; Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Hãy cho biết trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch Ni(NO 3 ) 2 . A. Na, Mg, Al, Fe , Ni, Ag B. Na, Mg, Al, Fe , Ni C. Na, Mg, Al, Fe D. Na, Mg, Al, Câu 14. Cho hỗn hợp các khí: Cl 2 , NO 2 , SO 2 sục từ từ qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa NaOH dư và 3 muối. Hãy cho biết đó là những muối nào? A. NaCl, NaClO và Na 2 SO 3 B. NaCl, NaNO 3 và Na 2 SO 4 C. NaClO; NaNO 2 và Na 2 SO 3 D. NaCl, NaNO 2 và NaNO 3 Câu 15. Cho Cu dư vào V(l) dd HNO 3 4M thu được V 1 (lit) khí NO. Cho Cu dư vào V (l) dd chứa HNO 3 3M và H 2 SO 4 1M thu được V 2 (l) khí NO (V 1 , V 2 đo ở cùng điều kiện về t 0 , p). So sánh V 1 và V 2 . NO là sản phẩm khử duy nhất của NO - 3 . A. V 2 = 1,25 V 1 B. V 2 = 1,4V 1 C. V 2 = V 1 D. V 2 = 0,75 V 1 . Câu 16. Cho hh X có tỉ lệ mol Fe: Cu = 1 : 1 vào dd HNO 3 dư sinh ra 0,2 mol NO và 0,3 mol NO 2 . Khối lượng hh X ban đầu là : A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 16,2 gam D. 32,4 gam Câu 17. hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dd HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít H 2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất)chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hh X vào dd HNO 3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO 2 (đktc)? A. 4,48 lít B. 10,08 lít C. 16,8 lít D. 20,16 lít Câu 18. Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M thu được dung dịch có pH = 13. Xác định m. A. 2,53 gam B. 5,06 gam C. 4,6 gam D. 2,3 gam Câu 19. Cho 0,448 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết bởi 200 ml dd Ba(OH) 2 thu được 1,97 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Ba(OH) 2 . A. 0,05M B. 0,1M C. 0,075M D. 0,15M Câu 20. Trộn dung dịch chứa Ba 2+ ; OH - 0,06 mol và Na + 0,02 mol với dung dịch chứa HCO - 3 0,04mol ; CO 2- 3 0,03 mol và Na + . Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. A. 3,94 gam B. 5,91 gam C. 7,88 gam D. 9,85gam. Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Chất X có thể là chất nào sau đây: A. CaCO 3 B. BaSO 3 C. BaCO 3 D. MgCO 3 . Câu 22. Cho 16 gam chất rắn X vào nước thu được Ca(OH) 2 và khí bay ra. Để trung hòa dd Ca(OH) 2 cần 200 ml dd HCl 2,5M. Chất rắn X. A. Ca B. CaO C. Ca 3 N 2 . D. CaC 2 Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 5,4gam Al trong 200 ml dd HNO 3 5M thu được dung dịch X và khí NO. (NO là sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để sau phản ứng không thu được kết tủa. Muối X t 0 X 1 Z 1 + Ca(OH) 2 Y ↓ + HCl Z 2 > 900 0 C + Na 2 SO 4 CO 2 + . G ↓ + A. V ≤ 0,2 lít hoặc V ≥ 1,2 lít B. V ≤ 0,15 lít hoặc V ≥ 1,25 lít C. V ≤ 0,2 lít hoặc V ≥ 1,25 lít D. V≤ 0,25 lít hoặc V≥1,25lít Câu 24. Cho một hỗn hợp gồm 0,05 mol Ba và 0,075 mol Al vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Sục 1,792 (lít) khí CO 2 (đktc) vào thu được a gam kết tủa. Xác định a. A. 5,85 gam B. 15,75 gam C. 11,76 gam D. 9,79 gam Câu 25. Đốt a gam Fe trong không khí thu được 9,6 gam hỗn hợp B gồm Fe, Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 . Hòa tan hoàn toàn B trong dd HNO 3 loãng dư thu được ddC và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dd C thu được kết tủa E. Lọc nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. A. 0,45 mol B. 0,55 mol C. 0,65 mol D. 0,75 mol Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankađien với O 2 thu được CO 2 và nước. Đặt k =nH 2 O/nCO 2 . Hãy cho biết khoảng giá trị đúng nhất của k. A. 2 > k ≥ 1 B. 2 > k > 0,5 C. 2 > k > 0,667 D. 1,667 > k > 0,333 Câu 27. Cho các chất sau: 1-Clo-2-Metylbuten-2 (I); 1-Clopropen (II); 2-Clo-3-metylbuten-2 (III); 1-Clo-3-metylbutađien-1,3 (IV) ; 1-Clobuten-1 (V). Hãy cho biết chất nào có đồng phân hình học. A. I, II, III, IV, (V) B. I, II, IV, V C. I, II và IV D. II, III Câu 28. Aren X có công thức là C 9 H 12 tác dụng với clo (as) thu được 1 dẫn xuất monoclo. Khi cho X tác dụng với clo(Fe,t 0 ) cũng thu được 1 dẫn xuất monoclo. Hãy cho biết chất nào sau đây thỏa mãn. A. 1,2,3-Trimetylbenzen B. 1,2,4-trimetylbenzen C. 1,3,5-trimetylbenzen D. 1-etyl-4- metylbenzen Câu 29. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X có chứa vòng benzen thu được etylxiclohexan. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu CTCT ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 30. Hãy cho biết hiđrocacbon nào sau đây khi tác dụng với clo thu được 2 dẫn xuất mônoclo và 3 dẫn xuất điclo ? A. etan B. isobutan C. buatn D. neo-hexan. Câu 31. Hãy cho biết dãy chất nào khi thực hiện PƯ cộng HCl cho sản phẩm chính tuân theo quy tắc Maccopnhicop ? A. buten-1 ; propin ; vinylclorua B. buten-2; propen, stiren. C. propen, stiren và axit acrylic D. propen, etilen và vinylclorua Câu 32. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl với % khối lượng tương ứng là : 24,24%; 4,04%; 71,72%. Đun nóng X với NaOH thu được rượu Y. Hãy cho biết tên gọi của Y. A. rượu metylic B. rượu etylic C. etylen glicol D. glixerin. Câu 33. Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin(I); đimetylamin (II); NH 3 (III), p-Metylanilin (IV); anilin (V) theo trình tự tính bazơ giảm: A. I > II > V > III > IV B. II > I > III > IV > V C. III > IV > II > V > I D. IV > V > I > II > III Câu 34. Đun nóng rượu X thu được stiren. Oxi hoá X thu được hợp chất Y có khả năng tham gia PƯ tráng gương. Vậy CTCT của X là : A. C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 OH B. C 6 H 5 -CH(OH)-CH 3 C. p-CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 -CH 2 OH D. p-CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH Câu 35. Cho sơ đồ sau: iso-butilen → + + o tHOH ,/ 2 A 1 ( sản phẩm chính). Hãy cho biết tên gọi đúng của A 1 . A. iso-butylic B. tert-butylic C. n-butylic D. sec-butylic Câu 36. Hiđro hóa X thu được rượu 2-Metylpropanol-1. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,3 mol H 2 O. Vậy X là : A. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=O B. CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 OH C. CH 2 =C(CH 3 )-CH=O D. O=CH-C(CH 3 ) 3 Câu 37.Chất X có CTPT là C 8 H 10 O 2 . X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. X không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu CTCT ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 38. Cho các tính chất và các đặc điểm sau : 1/ chất rắn tan ít trong nước ; 2/ phản ứng với HNO 3 ; 3/ phản ứng với HCH=O ; 4/ phản ứng với kim loại kiềm ; 5/ phản ứng với kiềm ; 6/ phản ứng với NaHCO 3 ; 7/ phản ứng với axit axetic tạo thành este ; 8/ phản ứng với rượu etylic tạo thành ete. Những tính chất nào đặc trưng cho phenol ? A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6, C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Câu 39. Nhóm -OH trong phenol làm tăng khả năng phản ứng của vòng benzen thể hiện ở : A. giảm khả năng phản ứng cộng của vòng benzen. B. giảm khả năng phản ứng của vòng benzen C. tăng tính axit của nhóm -OH D. làm tăng khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen. Câu 40. Cho hỗn hợp 2 rượu etylic và metylic tác dụng với axit ađipic thìthu được bao nhiêu este ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 41. Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp của nhau vào nước brom thấy nước brom bị nhạt màu và khốilượng bình đựng nước brom tăng 3,5 gam và còn lại 1,12 lit khí bay ra (đktc). Mặt khác, nếu đem đốt cháy 3 lit hỗn hợp X thìthu được 8 lit CO 2 ở cùng điều kiện t o , áp suất. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X. A. CH 4 ; C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 ; C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 3 H 8 ; C 2 H 4 và C 3 H 6 D. C 2 H 6 ; C 3 H 6 và C 4 H 8 . Câu 42. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch sau : natri axetat, phenyl amoni clorua, anilin. A. quỳ tím B. dung dịch brom C. dung dịch HCl D. khí CO 2 . Câu 43. Cho các chất sau: phenol (I) , rượu metylic (II) , H 2 O (III) , CH 3 COOH (IV) . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH. A. l < II < III < IV B. II < I < III < IV C. II < III < l < IV D. III < II < I < IV Câu 44. Hãy cho biết có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở có công thức đơn giản là C 2 H 4 O. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 45. Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H 2 O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 1,6 a mol CO 2 . Vậy % khối lượng của axit nhỏ hơn trong hỗn hợp là : A. 25,41% B. 31,76% C. 40% D. 46,67% Câu 46. Một trong những điểm khác nhau giữa protein (protit) với gluxit và lipit là : A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. B. Phân tử protein luôn có nhóm chức -OH. C. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. D. protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 47. Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO 3 đặc ( xt H 2 SO 4 đặc) sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là : A. 456 gam B. 465 gam C. 546 gam D. 564 gam Câu 48. Chất X đơn chức có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2 chất hữu cơ X 1 và X 2 đều chứa C, H, O. Từ X 1 có thể điều chế trực tiếp được X 2 . Vậy công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 COOH D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 49. Cho 2 este X, Y có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 9 H 8 O 2 . X, Y đều cộng hợp brom theo tỷ lệ mol 1 : 1. X tác dụng với NaOH có muối và anđehit. Y tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và H 2 O. Các muối thu được đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của natrri axetat. Vậy CTCT của X, Y là : A. X là HCOO-C 6 H 4 -CH=CH 2 và Y là CH 2 =CH-COO-C 6 H 5 B. X là C 6 H 5 - COO-CH=CH 2 và Y là C 6 H 5 -CH=CH- COOH C. X là HCOO-CH=CH-C 6 H 5 và Y là CH 2 =CH-COO-C 6 H 5 D. X là C 6 H 5 -COO-CH=CH 2 và Y là CH 2 =CH-COO-C 6 H 5 Câu 50. Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 15,2 gam X tác dụng với CuO dư thu được hh rắn gồm CuO dư và 19,2 gam Cu. Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với Ag 2 O dư trong NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Hãy xác định công thức của 2 rượu. A. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 -CH(OH)-CH 3 C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH . ĐỀ THI THỬ ĐH- CĐ 2010-2011 Thời gian 90 phút Câu 1. Cho sơ đồ sau: X + H 2 SO 4 ( đ,