ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT Hóa 12 – CB --------------------------------------------- Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……… Mã đề : 01 Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1 Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2 Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 3 Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 2 H 5 OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 4 Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 5 Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 2 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 6chất. D. 8 chất. Câu 6 : Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl. Câu 7 Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 8 Cho 5,9 gam etylamin (C 3 H 7 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 9 Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 5 N D. C 3 H 7 N Câu 10 dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 11 Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 12 Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 13 Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 14 Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 15 Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH 3 NH 2 . B. NH 2 CH 2 COOH C. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D.CH 3 COONa. Câu 16 Khi thủy phân oligopeptit đến cùng ,thu được tối đa bao nhiêu amioaxit khác nhau? A. 10 B. 20 C. 22 D. 30 Câu 17 Hiện tượng xảy ra khi cho Cu(OH) 2 vào lòng trắng trứng là: A. xuất hiện màu đỏ C. xuất hiện màu nâu B. xuất hiện màu vàng D. xuất hiện màu tím đặc trưng Câu 18 Polime nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng cộng? A. polietilen B.cao su thiên nhiên C. teflon D. thủy tinh hữu cơ Câu 19 Tơ nilon – 6 thuộc loại A. tơ nhân tạoB. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ este Câu 20 Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch riêng biệt? A. Glucozo, lòng trắng trứng glixerol, ancol etylic B. Glucozo, mantozo, glixerol, andehit axetic C. lòng trắng trứng,glucozo, fructozo,glixerol D. Saccarozo, glixerol, andehit axetic, ancol etylic Câu 21 Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime? A. stiren B. axit acrylic C. axit axetic D. vinylclorua Câu 22 Polime X có phân tử khối trung bình là 280000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là: A. ( - CH 2 – CH 2 - ) n B. ( - CF 2 – CF 2 - ) n C. ( - CH 2 – CH(Cl) - ) n D.(- CH 2 – CH(CH 3 ) - ) n Câu 23 Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. Câu 24 Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 25 Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Hóa 12 – CB --------------------------------------------- Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……… Mã đề : 01 Khoanh tròn. với axit HCl. Khối lượng muối (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 9 Để trung