1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Thủ công 3 tuần 2: Gấp tàu thủy 2 ống khói (tiết 2)

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 319,2 KB

Nội dung

Hoạt động này giúp HS tìm thêm những biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô tư, đồng thời phân biệt được người thật sự chí công vô tư với người gỉa danh chí công vô tư hoặc phân biệt r[r]

(1)HỌC KÌ Ngày soạn: 07/ 8/ 2010 Tuaàn: 01 Tieát: 01 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Nêu nào là chí công vô tư - Nêu biểu cảu chí công vô tư - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư Veà kó naêng Bieát theå hieän chí coâng voâ tö cuoäc soáng haèng ngaøy Về thái độ Đồng tình, ủng hộ việc làm chí công vô tư, phê phán biểu thiếu chí coâng voâ tö II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Nêu vấn đề - Phaân tích - Đàm thoại III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài : Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài - GV thông qua việc nêu lên ý nghĩa và cần thiết và tác dụng phẩm chất chí công vô tư để vào bài - Vaäy chí coâng voâ tö laø gì ? Bieåu hieän cuûa phaåm chaát naøy nhö nào ? Vì sống người cần phải chí công vô tư ? Làm nào để có phẩm chất đạo đức này ? Lớp chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm HOẠT ĐỘNG : Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu naøo laø chí coâng voâ tö * GV cho HS đọc phần Đặt vấn đề SGK/ trang 3, * GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý SGK : + Nhóm + + : Câu a : Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ nào việc dùng người và giải công việc ? Qua đó em hieåu gì veà Toâ Hieán Thaønh ? + Nhóm + + : Câu b : Em có suy nghĩ gì đời và nghieäp caùch maïng cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh ? Theo em, ñieàu đó đã tác động nào đến tình cảm nhân dân ta với Baùc ? Lop6.net (2) * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung ( moãi caâu hoûi nhoùm ) - GV nhaän xeùt, choát yù chính sau moãi caâu hoûi Câu a : Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn vào khả năng, lực người đó không vì vị nễ tình thân mà tiến cử -> Chứng tỏ ông là người thật công bằng, không thiên vị, tôn trọng lẽ phải và hoàn toàn xuất phát vì lợi ích chung Câu b : Cuộc đời và nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh là gương sáng tuyệt vời người đã dành trọn đời mình cho quyền lợi dân tộc, đất nước và cho haïnh phuùc cuûa nhaân daân Bao Người theo đuổi mục đích là “làm cho ích quốc, lợi dân “ Chính vì vậy, Bác đã nhận trọn vẹn tình cảm nhân dân ta Người : đó là tin yêu, lòng kính trọng, khâm phục, lòng tự hào và gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết * GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy, em hiểu nào chí công vô tư và tác dụng nó đời sống cộng đồng ? - GV yêu cầu HS trả lời ( 2, HS ) - GV nhaän xeùt, choát yù chính : Những việc làm Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tiêu biểu phẩm chất chí công vô tư -> Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, sống nhân dân hạnh phúc ấm no * GV mở rộng: Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là gương sáng ngời đạo đức - Thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày tháng 11 năm 2006 Bộ Chính trị tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng ngày 3/2/2007, đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, đã chính thức phát động Cuộc vận động Kế hoạch thực Cuộc vận động từ đến năm 2011 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Những việc làm Tô Hiến Thaønh vaø Chuû tòch Hoà Chí Minh là biểu tiêu biểu cuûa phaåm chaát chí coâng voâ tö HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế Hoạt động này giúp HS tìm thêm biểu trái với phẩm chất chí công vô tư, đồng thời phân biệt người thật chí công vô tư với người gỉa danh chí công vô tư phân biệt rõ việc kiên trì phấn đấu để đạt lợi ích cá nhân cách chính đáng với tự tư tự lợi *Cho HS laøm baøi taäp1/ SGK/ Trang 5, theo nhoùm nhoû (2HS): ( Chí công vô tư : d, e : vì giải công việc xuất phát từ lợi ích chung Không chí công vô tư : a, b, c, đ : Vì xuất phát từ lợi ích cá nhân, tình caûn rieâng tö chi phoái -> giaûi quyeát coâng vieäc thieân leäch, Lop6.net II/ BIEÅU HIEÄN : * Chí coâng voâ tö : - Coâng baèng - Khoâng thieân vò - Toân troïng leõ phaûi (3) khoâng coâng baèng ) - GV gọi số HS phát biểu, sau đó GV nhận xét và cho HS thaáy roõ raèng : + Nếu người luôn cố gắng phấn đấu vươn lên tài năng, sức lực và trí tuệ mình cách chính đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân ( mong muốn làm giàu, đạt kết qủa cao học tập, thành, mong muốn thành đạt … ) thì đó không phải là bieåu hieän cuûa haønh vi khoâng chí coâng voâ tö + Có người nói thì có vẻ chí công vô tư, song hành động và việc làm lại thể tính ích kỷ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, cộng đồng hay vì tình cảm riêng tư mà thiên lệch giải công việc … Đó là kẻ đạo đức giả ( giả danh chí công vô tư ) * GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống, giúp HS đưa ví dụ lối sống ích kỷ, vụ lợi, thiếu công ( gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ) * Sau đó GV cho HS chốt lại biểu chí công vô tư, biểu trái với phẩm chất chí công vô tư ( Có thể tổ chức cho HS thi đua trò chơi tiếp sức ) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS rút khái niệm “Chí công voâ tö “ vaø yù nghóa cuûa phaåm chaát naøy cuoäc soáng * Cho HS laøm baøi taäp 2/ SGK/ Trang 5, theo nhoùm : + Nhóm 1, 2, : Tán thành với quan điểm nào? Vì ? + Nhóm 4, 5, : Không tán thành với quan điểm nào? Vì ? * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung * GV nhaän xeùt, choát yù * Cuối cùng GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi : Theá naøo laø chí coâng voâ tö ? Vì caàn phaûi chí coâng voâ tö ? Chuùng ta reøn luyeän phaåm chaát chí coâng voâ tö nhö theá naøo ? * GV tổng kết lại toàn ý chính bài : + Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sáng và cần thiết tất người + Chí công vô tư là công vô tư, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung công việc Song phẩm chất đó không biểu qua lời nói, mà phải thể việc làm và hành động cụ thể sống hàng ngày nơi lúc + Người có phẩm chất chí công vô tư người tôn trọng và tin cậy, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh + Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, người chúng ta không phải có nhận thức đúng để có thể phân biệt các hành vi thể chí công vô tư mà còn phải có thái độ ủng hộ, qúy trọng người chí công vô tư và biết phê phán Lop6.net - Soáng lieâm khieát - Vì lợi ích chung * Thieáu chí coâng voâ tö : - Tự tư tự lợi, ích kỷ - Giải công việc dựa trên tình caûm - Thieân vò - Bao che vieäc laøm sai traùi - Vì lợi ích cá nhân III/ NDBH : Chí coâng voâ tö : - Là phẩm chất đạo đức người - Là công bằng, không thiên vị, giải công việc dựa trên lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung YÙ nghóa : - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng xã hội - Góp phần làm cho đất nước giàu maïnh, xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh - Được người kính trọng, tin caäy Reøn luyeän : - Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích caù nhaân - Mạnh dạn phê phán hành động vụ lợi, thiếu công - Ủng hộ, qúy trọng người chí coâng voâ tö ( Hoïc SGK / Trg 4, ) (4) hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công công việc + Reøn luyeän phaåm chaát chí coâng voâ tö khoâng coù nghóa laø yeâu caàu người phải quên lợi ích cá nhân, song phải biết đặt lợi ích cá nhân mối quan hệ hài hòa với lợi ích xã hội và cộng đồng 4/ Cuûng coá - Thế nào là chí công vô tư? Ý nghĩa cảu chí công vô tư - Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện chí công vô tư? (GV gọi HS trả lời – nhận xét – cho điểm) * GV kết luận toàn bài : Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước nay, chúng ta cần có người có phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư “ Vì tài sản nhà nước, tài sản nhân dân và sức lao động người nâng niu, giữ gìn bảo vệ, không bị thất toát, hư hỏng, không bị lợi dụng Thực tốt Cuộc vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Là HS chúng ta cần phải tâm rèn luyện phẩm chất đạo đức này để xứng đáng là chủ nhân tương lai đất nước 5/ Daën doø a/ Hoïc baøi : - Hoïc noäi dung baøi hoïc ( SGK/ Trang ) - Laøm baøi taäp 3/ SGK / Trang - Söu taàm TN-CD veà phaåm chaát chí coâng voâ tö b/ Chuẩn bị bài : Tự chủ + Đọc phần Đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý IV/ BAØI TAÄP : 1/ Baøi 1/ SGK/ Trg (Chí coâng voâ tö : d, e Khoâng chí coâng voâ tö : a, b, c, ñ.) 2/ Baøi 2/ SGK/ Trg 5, Tán thành với quan điểm d, đ Không tán thành với các quan ñieåm : a, b, c Ngaøy thaùng naêm 2010 Ký duyệt ……………………………………………… Lop6.net (5) Ngày soạn: 14/ 8/ 2010 Tuaàn: 02 Tieát: 02 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Hiểu nào là tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Hiểu vì người cần phải biết tự chủ Veà kó naêng Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt Về thái độ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Giaûng giaûi - Đàm thoại - Giaûi quyeát tình huoáng III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS - Những gương, ví dụ thực tế tính tự chủ - Söu taàm TN – CD IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Bài tập / STH / : Em hãy nêu hành vi biểu đức tính chí coâng voâ tö vaø haønh vi bieåu hieän tính thieáu chí coâng voâ tö ? - Theo em cần rèn luyện đức tính chí công vô tư ? - Em haõy neâu TN – CD veà phaåm chaát chí coâng voâ tö ? - Bài tập / STH / : Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần: a/ Phải có hiểu biết, có tri thức để nhận thức đúng, sai  b/ Phải có tính thẳng, trung thực, vô tư, dũng cảm  c/ Phải biết dung hòa quyền lợi chung và riêng  d/ Không thiên vị, vụ lợi, ích kỷ, chủ quan, không hội, cá nhân  đ/ Phải rèn luyện học tập, gia đình, ngoài xã hội  e/ Có thái độ qúy trọng, ủng hộ người chí công vô tư  f/ Biết phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công  3/ Bài : Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài - GV giới thiệu câu ca dao : Nội dung cần đạt -Ghi bảng Lop6.net (6) Duø noùi ngaõ noùi nghieâng Lòng ta vững kiềng ba chân - Yeâu caàu HS cho bieát yù nghóa cuûa caâu ca dao treân - GV choát yù vaø chuyeån yù vaøo baøi : Câu ca dao đó có ý nói người đã có tâm thì dù có bị người khác ngăn trở vững vàng, không thay đổi ý định mình - Và đó là biểu tính tự chủ Vậy tự chủ là gì ? Biểu phẩm chất này nào ? Vì sống người cần phải tự chủ ? Làm nào để có phẩm chất đạo đức này ? Lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm HOẠT ĐỘNG : Thảo luận giúp HS bước đầu nhận biết biểu tự chủ - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 6, - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý/ SGK : + Đặt vấn đề : Nỗi bất hạnh nào đã đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm đã làm gì với nỗi bất hạnh đó ? Theo em bà Tâm là người nào ? + Đặt vấn đề : N đã từ HS ngoan đến chổ nghiện ngập, trộm cắp naøo ? Vì nhö vaäy ? - Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhaän xeùt, choát yù chính sau moãi caâu hoûi Đặt vấn đề 1: - Con trai baø Taâm nghieän ma tuùy, nhieåm HIV/ AIDS - Bà Tâm đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, giúp đỡ người bị nhiễm HIV/ AIDS khác Vận động gia đình quan tâm giúp đỡ, gần guõi chaêm soùc hoï -> Bà Tâm là người làm chủ hành vi, tình cảm mình Đặt vấn đề 2: - N bò baïn beø xaáu ruû reâ taäp huùt thuoác laù, uoáng bia, ñua xe maùy - N trốn học và cuối năm thi trượt tốt nghiệp lớp - Buồn chán, tuyệt vọng -> hút thử -> Nghiện ngập, trộm cắp -> N là người không làm chủ hành vi, tình cảm mình * Cuoái cuøng GV choát yù chính : Bà Tâm là người đã làm chủ tình cảm, hành vi mình -> Vượt qua đau khổ, sống có ích cho gia đình và xã hội N không làm chủ tình cảm, hành vi thân -> Hậu qủa trở thành kẻ nghiện ngập, trộm cắp HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh liên hệ thực tế - GV gợi ý cho HS tự liên hệ thân, thực tế sống : Em hãy tự nhận xét xem thân đã có tính tự chủ chưa ? ( Trước khó khăn, xích mích, xung đột, bị bạn xấu rủ rê, loâi keùo … ) Em hãy nêu số tình đòi hỏi tính Lop6.net tự chủ mà em có thể I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Bà Tâm vượt qua đau khoå, soáng coù ích cho gia ñình vaø xaõ hoäi -> Người làm chủ tình caûm, haønh vi cuûa mình N trở thành kẻ nghiện ngaäp, troäm caép -> Không làm chủ thân để bạn bè xấu dụ dỗ, lôi keùo (7) gặp ( gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ) và dự kiến cách ứng xử phù hợp ? * GV tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu hỏi c : Vậy em theo em tính tự chủ biểu nào ? Những biểu nào là thiếu tự chủ ? GV tổ chức cho HS thi đua trò chơi tiếp sức ( Mỡi nhóm cử bạn, chia làm đội – với thời gian là phút - Đội nào ghi nhiều biểu đúng là thắng ) - Sau đó GV nhận xét, chốt lại biểu đúng và cho HS thaáy roõ raèng : + Người có tính tự chủ thường tỏ bình tĩnh, tự tin, không nóng nảy, vội vàng ; gặp khó khăn không sợ hãi chán nản ; giao tiếp thường tỏ ôn tồn, mềm mỏng, lịch ; luôn biết tự kiểm tra, đánh gía hành vi thân và biết tự điều chỉnh, sửa chữa điều chưa đúng thái độ và cách cư xử ( lời nói, việc làm ) + Tự tin là điều kiện giúp người có thể làm chủ thân mình * GV giúp HS liên hệ với tính tự tin đã học lớp : - Tự tin là gì ? ( Là tin tưởng vào khả mình, có quan hệ chặt chẽ với tự lập, tự lực ) - Theo em người luôn luôn hành động theo ý mình có phải là tự chủ không ? Vì ? ( Không Vì đó là biểu lệch lạc, tiêu cực cần phê phán Tự tin là điều kiện giúp người có thể người tự chủ, người tự tin cần hợp tác, giúp đỡ Điều đó giúp người có thêm sức mạnh và học hỏi nhiều kinh nghiệm ) * GV giới thiệu gương tính tự chủ : Cô bé Gấm năm trước là cô bé bán khoai, đậu trường đại học – Ngày hôm cô bé đã trở thành bác sĩ công tác bệnh viện Thoáng nhaát TP HCM Còn HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn không bi quan, chán nản, biết vượt lên số phận, đến lớp và khắc phục khó khăn để hoïc toát HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS rút khái niệm “ tự chủ “ và yù nghóa cuûa phaåm chaát naøy cuoäc soáng, * GV hướng dẫn HS thảo luận lớp các câu hỏi : - Thế nào là tự chủ ? Vì cần phải có tính tự chủ ? - HS có cần rèn tính tự chủ không ? Vì ? Rèn luyện tính tự chủ baèng caùch naøo ? * GV nhaän xeùt, choát yù chính sau moãi caâu hoûi : Tự chủ là làm chủ thân Tự chủ là phẩm chất đạo đức qúy gía Người biết tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi mình hoàn cảnh Tính tự chủ cần thiết sống * Đối với thân : - Biết cư xử có đạo đức, có văn hóa Lop6.net II/ BIEÅU HIEÄN : * Tự chủ : - Bình tænh - Tự tin - Thái độ ôn tồn, mềm mỏng, lịch - Biết tự kiểm tra, đánh gía haønh vi cuûa mình - Biết tự điều chỉnh hành vi cuûa baûn thaân * Thiếu tự chủ : - Noùng naûy, thieáu chín chaén - Bốc đồng - Hay gaây goå, coäc caèn, thoâ loã - Hoang mang, sợ hãi, chán naûn - Bị người khác lôi kéo, dụ doã III/ NDBH : Khaùi nieäm : - Tự chủ là làm chủ thân: laøm chuû suy nghó, tình caûm, haønh vi cuûa mình moïi hoàn cảnh -> Là phẩm chất đạo đức quùy gía YÙ nghóa : - Giúp người biết cư xử có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ, tránh sai lầm - Goùp phaàn laøm cho xaõ hoäi toát đẹp Reøn luyeän : - Biết suy nghĩ trước và sau hành động để kịp thời rút (8) - Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ - Tránh sai lầm * Đối với xã hội : Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Nếu HS không có tính tự chủ dễ bị rơi vào cạm bẩy kẻ xấu ( giăng bẫy lừa HS vào chốn ăn chơi sa đọa ) Các em HS không cưỡng lại lời mời ăn chơi miễn phí nơi sôi động, đại rơi vào bẫy chúng - > Về xin tiền nhà, chí trở thành đạo tặc - Rèn luyện cách : Biết suy nghĩ trước và sau hành động để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa * Cuối cùng GV cho HS đọc lại NDBH/ SGK/ Trang 7, 4/ cuûng coá - Cho HS laøm baøi taäp : a/ Baøi 1/ SGK/ Trang - Đồng ý với các ý kiến : a, b, d, e : Vì thể tự chủ, tự tin, suy nghĩ chín chắn, có thái độ theo yêu cầu nếp sống văn hóa : bình tỉnh, ôn hòa, từ tốn, lễ độ - Không đồng ý với các ý kiến : c, đ : Vì người có tính tự chủ phải biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động mình cho phù hợp với tình huống, hoàn cảnh khác ; không hành động cách mù quáng hay theo ý thích cá nhân ý thích đó không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội b/ Baøi 2/ SGK/ Trang - Khoâng taùn thaønh vieäc laøm cuûa Haèng - Khuyên Hằng phải biết tự kiềm chế đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh cám dỗ để tránh việc laøm xaáu c/ Nêu tục ngữ ca dao nói tính tự chủ * GV kết luận toàn bài : Tự chủ là là phẩm chất đạo đức, gía trị đạo đức qúy gía người - Nếu cá nhân có tính tự chủ thì công việc giao hoàn thành tốt đẹp, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, xã hội vaên minh - Mỗi HS có tính tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, trường, lớp chúng ta luôn là môi trường sạch, văn minh, lịch 5/ Daën doø a/ Hoïc baøi : - Hoïc noäi dung baøi hoïc ( SGK/ Trang 7,8 ) - Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ thân ( Ñieåm yeáu cuûa baûn thaân – Bieän phaùp khaéc phuïc ) b/ Chuaån bò baøi : Daân chuû vaø Kyû luaät + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, ) + Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhoùm 1, 2, : Caâu a,b Nhoùm 4, 5, : Caâu c, d Lop6.net kinh nghiệm, sửa chữa ( Hoïc SGK / 7, ) IV/ BAØI TAÄP : 1/ Baøi 1/ SGK/ Trg - Đồng ý với : a, b, d, e - Không đồng ý : c, đ 2/ Baøi 2/ SGK/ Trg - Khoâng taùn thaønh vieäc laøm cuûa Haèng - Khuyên Hằng phải biết tự kieàm cheá (9) Ngày soạn: 21/ 8/ 2010 Tuaàn: 03 Tieát: 03 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Hiểu nào là dân chủ, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỉ luật - Hiểu ý nghĩa dân chủ và kỉ luật Veà kó naêng Biết thực quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật tập thể Về thái độ Có thái độ tôn quyền dân chủ và kỉ luật tập thể II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Giaûng giaûi - Phaùt vaán - Giaûi quyeát tình huoáng III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là tự chủ ? Hãy nêu số tình đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ( gia đình, nhà trường, nơi công cộng ) và dự kiến cách ứng xử phù hợp - Vì nói tự chủ là đức tính quý giá người ? Theo em, người luôn luôn hành động theo ý mình có phải là người tự chủ khoâng ? Vì ? 3/ Bài : Hoạt động GV - HS Noäi dung ghi baûng HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài * GV giới thiệu : Vào đầøu năm học các lớp tiến hành Đại hội chi đội, để cùng bàn bạc, đóng góp ý kiến phương hướng hoạt động Chi đội và bầu BCH chi đội Việc làm đó, nhằm phát huy trí tuệ tập thể, tạo sức mạnh hoạt động chung -> Đó là phát huy tính dân chủ - Nhưng muốn Đại hội thành công tốt đẹp đòi hỏi tất HS lớp phải tham dự đầy đủ, nghiêm túc và tích cực phát biểu ý kiến Đó là tính kỷ luật - Vậy, để hiểu tính dân chủ và tính kỷ luật chúng ta cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : * Cho HS đọc phần Đặt vấn đề/ SGK Trong moät taäp theå * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý a/ SGK : caàn phaûi phaùt huy tính - Nhóm 1, 2, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ dân chủ và tính kỷ luật tự thiếu dân chủ chuyện lớp 9A ? giaùc - Nhóm 4, 5, : Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ chuyện công ty ? Lop6.net (10) * Sau thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp ; các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung * GV nhaän xeùt, choát yù chính sau moãi caâu hoûi : + Nhoùm 1, 2, : - Các bạn sôi thảo luận, đề xuất tiêu cụ thể, biện pháp thực - Tự nguyện đăng ký tham gia các hoạt động tập thể - Các ý kiến, đề nghị ghi nhận,bàn bạc đến thống -> Các bạn lớp 9A có ý thức kỷ luật cao, phát huy tính dân chủ + Nhoùm 4, 5, : - Công nhân không tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến yêu cầu giám đốc công việc - Các kiến nghị không chấp nhận,không quan tâm giải - Giám đốc là người chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng -> Thể thiếu dân chủ * GV : Qua đó em rút điều gì ? (Trong tập thể cần phải phát huy tính dân chủ và tính kỷ luật tự giác.) * GV đưa tiếp tục cho HS thảo luận lớp câu b để học sinh thấy kết hợp dân chủ và kỷ luật : Hãy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật lớp 9A ? + Bieän phaùp kyû luaät : - Các bạn tham dự đầy đủ, nghiêm túc, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến - Tự giác tuân theo quy định tập thể sau đã bàn bạc - Đôn đốc, nhắc nhở cùng thực + Bieän phaùp daân chuû : - Các bạn tham gia bàn bạc, thảo luận, đề xuất các biện pháp thực - Bàn bạc đến thống tiêu và biện pháp thực - Tự giác, tự nguyện tham gia * Sau đó GV hướng dẫn HS rút khái niệm Dân chủ, Kỷ luật và mối quan hệ dân chủ và kỷ luật HOẠT ĐỘNG : Phân tích tác dụng việc thực dân chủ và kỷ luật sống, lao động sản xuất và hoạt động xã hội * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, lớp theo câu hỏi gợi ý c, d/ SGK : - Nhóm 1, 2: Hãy nêu tác dụng việc phát huy dân chủ lớp 9A ? - Nhóm 3, 4: Việc làm ông giám đốc đã có tác hại nào? - Nhóm 5, : Tôn trọng kỷ luật có làm chúng ta tự không ? Vì ? II/ NDBH : Khaùi nieäm : - Dân chủ : là người làm chủ công việc chung : người biết, bàn bạc, thực hieän vaø giaùm saùt vieäc thực - Kyû luaät : laø tuaân theo quy định chung, tạo thống hành động Mối quan hệ dân chuû vaø kyû luaät : - Dân chủ để phát huy trí tuệ, sức mạnh tập theå - Kyû luaät laø ñieàu kieän đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu quûa YÙ nghóa : - Tạo thống cao nhận thức, ý chí, hành động - Taïo cô hoäi cho moïi * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung người phát triển, cống hieán cho xaõ hoäi thảo luận nhóm trước lớp ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Xây dựng quan hệ xã * GV nhaän xeùt, choát yù chính * Sau đó GV đặt câu hỏi để HS rút tác dụng việc phát huy dân chủ hội tốt đẹp - Nâng cao chất lượng, và thực kỷ luật: Vì phải phát huy dân chủ và thực kỷ luật ? hiệu qủa lao động, tổ ( - Là hội, điều kiện cho người hoạt động, phát triển trí tuệ, lực -> Phát triển nhân cách người, cống hiến sức lực và trí tuệ cho chức tốt các hoạt động xã hoäi phaùt tieån xaõ hoäi - Tạo tính thống hoạt động chung -> Nâng cao chất lượng và hiệu qủa lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội Để thực tốt dân Lop6.net (11) - Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp -> Xã hội phát triển.) chuû vaø kyû luaät : * GV có thể gợi ý cho HS nêu thêm ví dụ thực tế sống thể - Mỗi người phải tự giác chaáp haønh kyû luaät thiếu dân chủ và kỷ luật và phân tích tác hại nó * GV: Để thực tốt dân chủ và kỷ luật nhà trường, học sinh - Cán bộ, các tổ chức phải tạo điều kiện để chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? người phát huy dân chủ (+ Tự giác thực tốt nội quy nhà trường, quy định lớp + Tham gia đầy đủ và tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến các buổi sinh hoạt lớp, trường (Hoïc SGK) + Những công việc chung lớp, chi đội cần đem bàn bạc, thảo luận trước thực III/ BAØI TAÄP : + Tự nguyện tham gia và đôn đốc nhắc nhở thực điều đã * Baøi 1/ SGK/ 11 thoáng nhaát sau baøn baïc Đáp án : + Có thái độ ủng hộ bạn thực tốt dân chủ, kỷ luật, biết phê phán - Daân chuû : a, c, d hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật.) - Thieáu daân chuû : b * Cho HS đọc NDBH/ SGK/ Trang 7, - Thieáu kyû luaät : ñ * GV kết luận toàn bài : Dân chủ và kỷ luật là điều kiện cần thiết đảm bảo cho cá nhân, tập thể và toàn xã hội có hội phát triển Vì cá nhân có điều không thích, không hứng thú thực kỷ luật, phải thực với nhận thức vì quyền lợi chung - Chủ trương Đảng : “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.” -> Phát huy tính dân chủ và quyền làm chủ nhân dân quản lý Nhà nước, quaûn lyù xaõ hoäi 4/ Cuûng coá - Cho HS laøm baøi taäp : Baøi 1, 2/ SGK/ 11 5/ Daën doø - Hoïc noäi dung baøi hoïc ( SGK/ Trang 10, 11 ) - Laøm baøi taäp 3, 4/ SGK/ 11 - Chuaån bò baøi : Baûo veä hoøa bình + Đọc phần Đặt vấn đề ( 1, ) + Phân công chuẩn bị trả lời câu hỏi gợi ý : Nhóm 1, 2, : Câu a,b Nhoùm 4, 5, : Caâu c, d Ngaøy thaùng naêm 2010 Ký duyệt ……………………………………………… Lop6.net (12) Ngày soạn: 28/ 8/ 2010 Tuaàn: 04 Tieát: 04 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Hiểu nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình - Giải thích vì cần phài bảo vệ hòa bình - Nêu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh diễn Việt Nam và trên giới - Nêu các biểu sống hòa bình sinh hoạt ngày Veà kó naêng Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức Về thái độ Yeâu hoøa bình, gheùt chieán tranh phi nghóa II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Giaûng giaûi - Phaùt vaán - Tự liên hệ - Điều tra thực tế III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS - Tranh ảnh các bài báo các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Caâu : Daân chuû laø gì ? Kyû luaät laø gì ? - Dân chủ là người làm chủ công việc chung Có nghĩa là người biết, bàn bạc, thảo luận, thực và tham gia kiểm tra, giám sát việc thực - Kỷ luật là tuân theo quy định chung, tạo thống hành động Caâu : Theo em, hoïc sinh coù caàn reøn luyeän tính daân chuû vaø kyû luaät khoâng ? Vì ? Để thực tốt dân chủ và kỷ luật nhà trường, học sinh chúng ta caàn phaûi laøm gì ? - HS chuùng ta caàn reøn luyeän phaùt huy tính daân chuû vaø kyû luaät Vì daân chuû vaø kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho cá nhân, tập thể và toàn xã hội coù cô hoäi phaùt trieån - Tự giác tuân theo kỷ luật nhà trường - Tạo điều kiện cho người phát huy tính dân chủ 3/ Bài : Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài - GV cho HS xem moät soá hình aûnh veà caùc cuoäc khaùng chieán choáng giaëc Lop6.net Noäi dung ghi baûng (13) ngoại xâm nhân dân Việt Nam - GV : Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam ta đã tiến hành nhiều kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược để giành độc lập tự cho đất nước, đem lại sống hòa bình cho nhân dân Để giúp các em hiểu rỏ nào là hòa bình ? Vì phải bảo vệ hòa bình? Lớp chúng ta tìm hiểu nội dung bài HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS phân tích mục đặt vấn đề - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 12 Quan sát tranh SGK/ 13, 14 - GV cho HS thảo luận lớp theo các câu hỏi sau : Em có suy nghĩ gì xem các ảnh và đọc các thông tin trên ? - Sau HS trả lời, phân tích, GV chốt lại : Chiến tranh gây tổn thất lớn cho nhân loại -> Cần phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài học * GV cho HS vẽ tranh chủ đề hoà bình theo tổ - Đại diện tổ lên giới thiệu nội dung tranh, nói lên suy nghĩ caùc em veà hoøa bình - GV nhaän xeùt * GV giới thiệu tranh kỷ lục hoà bình Việt Nam ( 1/9/2005 ) - GV hoûi HS: Vaäy, caùc em hieåu : Theá naøo laø hoøa bình ? - HS trả lời - Sau đó GV nhận xét chốt ý : Khái niệm hòa bình * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : Nhóm + + : Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ? Em hiểu theá naøo laø chieán tranh chính nghóa, chieán tranh phi nghóa ? Nhóm + + : Vì phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? Nêu lên đối lập hòa bình với chiến tranh ? * GV nhaän xeùt, choát yù sau moãi caâu hoûi : Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh là mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ các quốc gia Chieán tranh chính nghóa - Đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ độc lập tự - Baûo veä hoøa bình Chieán tranh phi nghóa - Đi xâm lược đất nước khác - Gây xung đột, cướp của, giết người - Phá hoại hòa bình Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học và tàn phá thứ -> Chậm phát triển, lạc hậu HOAØ BÌNH CHIEÁN TRANH - Yeân bình - Ñau thöông, cheát choùc - AÁm no - Đói nghèo, bệnh tật - Haïnh phuùc - Ñau khoå - Đoàn tụ - Chia ly, maát maùt - Phaùt trieån - Chaäm tieán, laïc haäu Lop6.net I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Chieán tranh gaây toån thất lớn cho nhân loại -> Cần phải ngăn ngừa chieán tranh, baûo veä hoøa bình II/ NDBH : 1/ Hoøa bình laø : - Khoâng coù chieán tranh, xung đột vũ trang - Moái quan heä hieåu bieát, toân troïng, bình ñaúng, hợp tác các quốc gia - dân tộc - người với người - Khát vọng toàn nhân loại (14) - Khaùt voïng - Thaûm hoïa * GV cho HS xem theâm moät soá hình aûnh haäu quaû cuûa chieán tranh * GV kết luận: - Chiến tranh là thảm họa loài người - Hoà bình là hạnh phúc, khát vọng toàn nhân loại * GV : Theá naøo laø baûo veä hoøa bình ? * GV choát yù theo muïc 1/ NDBH / SGK / 14, 15 * GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận lớp : Ngày trên giới đã thật có hòa bình chưa? Bảo vệ hòa bình trách nhiệm thuộc ? - HS trả lời * GV giới thiệu số hình ảnh tình hình chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo động xảy các nước trên giới * GV choát yù : - Ngày các lực phản động, hiếu chiến âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh nhiều nơi trên giới - Nhiều khu vực trên giới xảy chiến tranh, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố… - Chủ nghĩa khủng bố là mối nguy lớn cho công phát triển giới * Cho HS đọc mục phần tư liệu tham khảo/ SGK/15 * GV keát luaän : Ngaên chaën chieán tranh, baûo veä hoøa bình laø traùch nhiệm tất các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại * GV đặt thêm câu hỏi : Em biết gì các chiến tranh Việt Nam ? - HS trả lời * GV giới thiệu thêm đấu tranh nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng và hậu chiến tranh gây tận hôm nay, mặc dù hòa bình đã 30 năm * Cuối cùng GV chốt lại : Dân tộc Việt Nam tích cực đấu tranh vì hoøa bình, coâng lyù * GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ : Em hãy nêu hoạt động nhaèm baûo veä hoøa bình maø em bieát ? - Mời vài nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung * GV nhận xét, giới thiệu số hình ảnh, hoạt động thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam và các nước (GV nhấn mạnh quan hệ VN và Mỹ nay.) * Cho HS đọc mục phần tư liệu tham khảo/ SGK/15 * GV kết luận : Để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện người với người; xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị hợp tác các dân tộc và quốc gia trên giới * Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 14, 15 Lop6.net Baûo veä hoøa bình laø : - Giữ gìn sống xã hoäi bình yeân - Dùng thương lượng, đàm phán để giải moïi maâu thuaån, xung đột - Không để xảy chiến tranh, xung đột vũ trang 2/ Baûo veä hoøa bình laø trách nhiệm toàn nhân loại 3/ Daân toäc Vieät Nam tích cực đấu tranh vì hoøa bình, coâng lyù 4/ Những việc làm để baûo veä hoøa bình : - Xây dựng mối quan heä toân troïng, bình ñaúng, (15) HOẠT ĐỘNG : Biểu lòng yêu hòa bình * GV : Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình phải thể nơi, lúc, các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Em hãy cho biết hành vi nào sau đây bieåu hieän loøng yeâu hoøa bình cuoäc soáng haøng ngaøy ? (Baøi taäp 1/ SGK/ 16) * GV chốt ý đáp án đúng thaân thieän - Thieát laäp quan heä hiểu biết,hữu nghị, hợp taùc ( Hoïc SGK / 14, 15) * GV: Học sinh có thể làm gì để biểu lòng yêu hòa bình ? * GV nhaän xeùt, choát yù : - Trong giao tiếp biết cư xử với bạn bè, người cách bình đẳng, tôn trọng, thân thiện, hợp tác và chia sẻ, học hỏi lẫn - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức 4/ Cuûng coá * Cho HS laøm baøi taäp : Baøi taäp 2/ SGK 5/ Daën doø a/ Hoïc baøi : NDBH/ SGK/ 14, 15 a/ Laøm baøi taäp : Baøi taäp 3,4 SGK a/ Chuaån bò baøi : “ TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI " - Đọc đặt vấn đề và quan sát ảnh/ SGK/ 17 - Trả lời câu hỏi gợi ý/ SGK/ 18 : - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo … tình đoàn kết, hữu nghị nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước trên giới Ngaøy III/ BAØI TAÄP : 1/ Baøi taäp 1/ SGK - Bieåu hieän loøng yeâu hoøa bình: a,b,d,e,h,i 2/ Baøi taäp 2/ SGK - Taùn thaønh: a,c thaùng naêm 2010 Ký duyệt ……………………………………………… Lop6.net (16) Ngày soạn: 04/ 9/ 2010 Tuaàn: 05 Tieát: 05 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới - Hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị các dân tộc trên giới Veà kó naêng - Biết thể tình hữu nghị với người nước ngoài gập gỡ, tiếp xúc - Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường, địa phương tổ chức Về thái độ Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài gặp gỡ, tiếp xúc II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Giaûng giaûi - Phát vấn - Liên hệ thực tế III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS - Tranh ảnh các bài báo liên quan đến nội dung bài học IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Caâu : Theá naøo laø baûo veä hoøa bình ? ( Giữ gìn sống XH bình yên Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẩn, xung đột Không để xảy chiến tranh,xung đột.) Câu : HS cần phải làm gì để thể lòng yêu hòa bình ? Nêu số hoạt động vì hòa bình trường lớp mà em đã tham gia ( - Cư xử tôn trọng, hòa nhã, thân thiện với người xung quanh Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình ) Caâu :Vì phaûi baûo veä hoøa bình ? - Hòa bình là … - > Hòa bình là hạnh phúc, là khát vọng toàn nhân loại - Chiến tranh đem lại … - > Chiến tranh là thảm họa loài người Caâu : Baøi taäp 7/ STH/ 16 ( Choïn caâu d ) 3/ Bài : Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài * GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để vào bài : Biện pháp bảo vệ hòa bình vững là xây dựng quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các dân tộc , quốc gia trên giới Vậy nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới ? Để giúp các em hiểu thêm, hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài Lop6.net Noäi dung ghi baûng (17) HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS phân tích mục đặt vấn đề - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề, quan sát tranh/ SGK/ 15 - GV cho HS thảo luận lớp theo các câu hỏi sau : Em có suy nghĩ gì xem các ảnh và đọc các thông tin trên ? - Sau HS trả lời, phân tích, GV chốt lại : Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên giới - > Chính sách hòa bình, hữu nghị HOẠT ĐỘNG : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài học * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : - Nhóm 1, : Qua các thông tin kiện trên, em nghĩ nào chính sách đối ngoại Đảng – Nhà nước ta, mối quan hệ nhân dân ta với nhân dân các nước trên giới ? - Nhóm 3, : Hãy nêu hoạt động thể tình hữu nghị thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân các nước ? - Nhóm 5, : Chúng ta cần làm gì để thể tình hữu nghị với bạn bè mình và với người nước ngoài sống ngày ? * Sau thảo luận GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV nhaän xeùt, choát yù chính sau moãi caâu hoûi : 1/ Chính sách đối ngoại nhà nước ta ghi rõ Hiến pháp và quy định cụ thể các văn quy phạm PL - > Chính phủ và nhân dân Thế giới hiểu rõ Việt Nam : - Mong muốn là bạn tất các nước - Tranh thủ ủng hộ, hợp tác giới nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Đồng thời là hội để giới thiệu với bạn bè giới đất nước, người Việt Nam * Nguyeân taéc : - Không phân biệt chế độ chính trị , xã hội - Tôn trọng độc lập - chủ quyền – toàn vẹn lãnh thổ - Khoâng can thieäp vaøo coâng vieäc noäi boä cuûa - Bình đẳng các bên cùng có lợi 2/ GV coù theå boå sung theâm : * Việt Nam quan hệ nhiều nước – nhiều tổ chức quốc tế: - 20/9/1977 : Việt Nam gia nhập Liên hợp Quốc (191 nước tham gia) - 28/7/1995 : Vieät Nam gia nhaäp ASEAN ( Hiệp hội các nước Đông Nam á -10 nước tham gia ) - 3/1996 : Việt Nam gia nhập ASEM (Hợp tác Á – Aâu – 26 thành viên sáng lập (25 nước và Ủy ban châu Aâu (EC)) - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) - WHO – FAO – UNDP – UNESCO – UNICEF… * Những việc làm cụ thể : - Quan hệ đối tác KT – KHKT – CNTT - Các lĩnh vực VH – TDTT – GD – YT – D.Số – Du lịch - Bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo Lop6.net I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên giới - > Chính saùch hoøa bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta (18) - Hợp tác chống các bệnh AIDS, SARS, Cúm gia cầm… - Chống chủ nghĩa khủng bố – Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - > Đảm bảo an ninh toàn cầu HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS rút nội dung bài học * GV hướng dẫn HS thảo luận lớp các câu hỏi : Thế nào là tình hữu nghị ? Quan hệ hữu nghị các dân tộc có ý nghĩa nào phát triển nước và toàn nhân loại ? Chúng ta cần làm gì để thể tình hữu nghị với bạn bè mình và với người nước ngoài sống ngày ? * GV chốt lại ý câu theo NDBH / SGK / Trang 18, * Cho HS đọc lại NDBH / SGK / Trang 18 II/ NDBH : Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là quan heä baïn beø thaân thieän nước này với nước khaùc YÙ nghóa : - Tạo hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng * GV yêu cầu HS nêu biểu tốt, chưa tốt với bạn bè hợp tác, phát triển - Tăng cường hiểu biết mình và với người nước ngoài sống ngày : laãn - Traùnh maâu thuaãn, caêng Vieäc laøm toát Chöa toát thaúng -> chieán tranh -Có thái độ thông cảm, chia sẻ nỗi - Thờ với nỗi bất hạnh người đau với các bạn mà nước họ có khác Chỉ nghĩ đến thân, không Chính sách đối ngoại chiến tranh, xung đột, khủng bố quan tâm đến người xung quanh Đảng – Nhà nước ta : - Cư xử VM – LS với người nước - Cư xử thô lỗ, thiếu lịch với bạn ngoài (hiếu khách) bè, người nước ngoài - Tham gia các hoạt động văn hóa, - Tự cô lập mình, không hòa đồng với giáo dục, KH-KT, TDTT Tích cực bạn bè, người tham gia các hoạt động XH nhân đạo, từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường 4/ Cuûng coá - Cho HS laøm baøi taäp : - Baøi 1,2/ SGK/ Trang 19 5/ Daën doø a/ Hoïc baøi : NDBH/ SGK/ 18 Laøm baøi taäp : Baøi taäp 3,4/ SGK b/ Chuẩn bị bài : “HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN“ - Đọc đặt vấn đề và quan sát ảnh/ SGK/ 20, 21 - Trả lời gợi ý/ SGK/ 18 - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo … hợp tác nước ta với các nước khác trên lĩnh vực Ngaøy Lop6.net hoà bình, hữu nghị với các daân toäc, caùc quoác gia Traùch nhieäm CD – HS: cần thể tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè, người nước ngoài sống haèng ngaøy ( Hoïc SGK / 18) III/ BAØI TAÄP : - Baøi 1: + Quan tâm, giúp đỡ bạn beø + Lịch sự, tế nhị với người nước ngoài - Baøi 2: a) Em khuyeân baïn em neân lịch sự, tế nhị b) Em tích cực hưởng ứng thaùng naêm 2010 Ký duyệt (19) Ngày soạn: 11/ 9/ 2010 Tuaàn: 06 Tieát: 06 BAØI : I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Về kiến thức - Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu vì phải hợp tác quốc tế - Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước ta Veà kó naêng Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả thân Về thái độ Ủng hộ các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước hợp tác quốc tế II/ PHÖÔNG PHAÙP : - Thaûo luaän - Giaûng giaûi - Phaùt vaán III/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG TIEÄN : - Saùch GV - HS - Tranh ảnh, bài báo hợp tác quốc tế IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới ? Nêu hoạt động thể tình hữu nghị ? - Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa nào phát triển các quoác gia ? - Theo em, HS chúng ta có hoạt động nào thể tình hữu nghị ? 3/ Bài : Hoạt động GV - HS HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài - GV thông qua việc nêu lên ý nghĩa quan hệ hữu nghị các dân tộc trên giới để vào bài : “ Quan hệ hữu nghị tạo điều kiện các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt - Vậy nào là hợp tác ? Vì phải hợp tác ? Để hiểu rõ lớp chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua noäi dung baøi HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK / trang 20, 21 - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau : + Nhoùm + + : Caâu : Qua caùc aûnh vaø thoâng tin treân, em coù nhận xét gì quan hệ hợp tác nước ta với các nước khu vực và trên giới ? Theo em, để hợp tác có hiệu qủa cần dựa trên nguyên tắc nào ? Lop6.net Noäi dung ghi baûng (20) + Nhoùm + + : Câu : Vì hợp tác các quốc gia dân tộc lại trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu ? Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác ? * Sau thảo luận GV mời nhóm cử HS lên trình bày nội dung thảo luận nhóm trước lớp; các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung * GV nhaän xeùt, choát yù sau moãi caâu hoûi ( GV chốt ý câu : - Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế trên tất lĩnh vực Đó là hợp tác toàn diện để thúc đẩy phát triển đất nước -> Ghi tóm tắt phần đặt vấn đề ) * GV giuùp HS choát laïi theo muïc 1, phaàn NDBH/ SGK : Thế nào hợp tác ? Sự hợp tác đúng đắn phải dựa trên sở nào? Sự cần thiết phải hợp tác ? Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ cụ thể hợp tác nước ta với các nước khác việc bảo vệ môi trường và tài nguyeân thieân nhieân HOẠT ĐỘNG : Trao đổi thành qủa hợp tác - GV yêu cầu các nhóm lên giới thiệu thành qủa hợp tác nước các nước - Hoặc cho HS đọc phần tư liệu tham khảo STH/ 25 -> 28 - GV nhaän xeùt vaø bieåu döông - GV có thể giới thiệu thêm số thành qủa hợp tác Việt Nam với các nước – các tổ chức quốc tế * GV giuùp HS choát laïi theo muïc 3, phaàn NDBH/ SGK : Em có nhận xét gì chủ trương Đảng và Nhà nước ta vấn đề hợp tác với các nước khác ? Nhà nước ta : Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước khu vực và trên giới - Nguyeân taéc : + Không phân biệt chế độ chính trị, xã hội + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ + Khoâng can thieäp vaøo coâng vieäc noäi boä cuûa + Bình đẳng các bên cùng có lợi + Giải bất đồng, tranh chấp thương lượng hòa bình, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực + Phản đối âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyeàn - GV chốt lại ý chính mục NDBH / SGK / 22 HOẠT ĐỘNG : Biểu tinh thần hợp tác soáng haèng ngaøy - GV : Tinh thần hợp tác cần biểu và rèn luyện các hoạt động ngày Vậy, các em hãy nêu các biểu cụ thể - GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm : Lop6.net I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : - Sự hợp tác toàn diện thông qua các tổ chức quốc tế, để thúc đẩy phát triển đất nước trên tất các lĩnh vực II/ NDBH : Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Hợp tác phải dựa trên sở bình ñaúng, hai beân cuøng coù lợi, không làm hại đến quyền lợi người khác YÙnghóa : Cuøng giaûi vấn đề xúc có tính toàn cầu mà không moät quoác gia, daân toäc naøo coù thể tự giải (đói nghèo, dân số, môi trường … ) Chủ trương Đảng và Nhà nước ta : Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước khu vực, trên giới (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w