38 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật A B Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật Cách tiến hành: - Gv giới thiệu hình đã[r]
(1)Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3-Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tiết CHÀO CỜ DẦU TUẦN Tiết 2&3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU: Tập đọc: - Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng, rành mạch Bước đàu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa II CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động ( 76-78’) * Hoạt động 1: Luyện đọc PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, quan câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài HT: Lớp Học sinh đọc thầm theo Gv Gv đọc mẫu bài văn - Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs lắng nghe + Giọng kể người dẫn truyện: khách quan + Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà + Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị Hs xem tranh minh họa - Gv cho Hs xem tranh minh họa Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ Hs đọc câu - Gv mời Hs đọc câu Hs đọc tiếp nối đọc câu - Ghi tiếng khó, dễ lẫn để hướng dẫn HS đọc đoạn + Hs tiếp nối đọc câu đoạn Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn bài - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi Hs giải thích các từ khó bài Hs đọc đoạn nhóm thường Đọc đoạn trứơc lớp - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm Ba nhóm đọc ĐT đoạn - Đọc đoạn trước lớp Một Hs đọc bài + Ba nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn + Một Hs đọc bài Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (2) Trường TH Đắk Ang * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Giúp Hs nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện có nhân vật nào? * Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời + Chủ quán kiện bác nông dân chuyện gì ? Giáo án lớp 3-Tuần 17 PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận HT: Nhóm, cá nhân Hs đọc thầm đoạn Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi.( HS yếu nhắc lại câu trả lời) Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả - Gv giải thích thêm việc mà chủ quán kiện bác tiền nông dân - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu Hs đọc đoạn hỏi: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? Tôi vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả? + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm thức Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 ăn quán Mồ Côi phán nào? đồng đề nghị quan tòa phân xử + Thái độ bác nông dân nào nghe lời Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì phán xử? đến thức ăn quán đâu mà phải trả riền - Gv mời Hs đọc đoạn Hs đọc đoạn + Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc Xóc đồng bạc 10 lần đủ số tiền đủ 10 lần ? 20 đồng + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa? Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thịt”, - Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh ; bên “ nghe tiếng bạc” Thế là công Phiên xử thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi nhân vật HT: Lớp - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho tốp Hs (mỗi tốp em) tự phân vai thi đọc Hs thi đọc diễn cảm truyện truyện trước lớp Ba Hs thi đọc đoạn bài - Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn Hs nhận xét bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện PP: Quan sát, thực hành, trò chơi - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện HT: Cá nhân - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu Một Hs kể đoạn chuyện Một Hs kể đoạn - Gv mời Hs kể đoạn 1: Một Hs kể đoạn - Hs quan sát các tranh 2, 3, Từng cặp Hs kể Hs tiếp nối kể đoạn câu - GV mời Hs tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện chuyện theo các tranh 1, 2, 3, Một Hs kể lại toàn câu chuyện - Gv mời Hs kể lại toàn câu chuyện Hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Lắng nghe, Hoạt động Tổng kết – dặn dò Về luyện đọc lại câu chuyện Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (3) Trường TH Đắk Ang Tiết Giáo án lớp 3-Tuần 17 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhowsqui tắc tính giá trị biểu thức dạng này II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát.(1’) Bài cũ: Luyện tập.(3’) - Gv gọi lên bảng làm bài 3, - Gv nhận xét bài làm HS Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài – ghi tựa Phát triển các hoạt động.(35’) * Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - MT: Giúp Hs tính các biểu thức có dấu ngoặc - Gv viết lên bảng hai biểu thức 30 + : và (30 + 5): - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm cách tính giá trị biểu thức - Gv giới thiệu: Chính điểm khác này dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác - Gv nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực các phép tính ngoặc” - Gv yêu cầu Hs so sánh giá trị biểu thức trên với biểu thức 30 + : = 31 - Gv: tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự - Gv viết lên bảng: x (20 – 10) - Gv yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị biểu thức và thực hành tính - Gv cho Hs học thuộc lòng quy tắc * Hoạt động 2: Làm bài - MT: Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức có d6áu ngoặc PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải HT:Lớp , cá nhân Hs lấy bìa Hs thảo luận và trình bày ý kiến mình Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi Hs nhắc lại Hs: Giá trị hai biểu thức khác Hs nêu cách tính và thực hành tính x (20 – 10) = x 10 = 30 Hs lớp học thuộc lòng quy tắc PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận HT: Nhóm , cá nhân Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (4) Trường TH Đắk Ang Bài Tính giá trị biểu thức - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại - Gv yêu cầu Hs làm vào * Gv đến và hướng dẫn HS Yếu để các em làm câu a - Yêu cầu Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại Giáo án lớp 3-Tuần 17 Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào VBT a) 25– (20– 10) = 25 – 10 = 15 80 – (30 +25) = 80 – 55 = 35 b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145 416 – (25 – 11) = 416 - 14 = 402 Hs lên bảng làm Hs nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài 2, -MT: Giúp HS tính giá trị biểu thức đúng PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi HT:Lớp , cá nhân Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu lớp bài vào * Hướng dẫn, hỗ trợ, nhắc cho HS yếu qui Hs làm bài a, (65+ 15) x = 80 x b, (74 – 14) : = 60 : tắc tính để các em làm câu a = 160 = 30 48 : (6 : ) = 48 : 81 : ( x 3) = 81 : = 24 =9 - Hs làm bài trên bảng lớp Hs lên bảnglàm bài - Gv nhận xét, chốt lại: Hs nhận xét Bài 3: * GV giao nhiệm vụ và kiểm tra HS yếu - Học sinh đọc thầm đề toán - Có 240 sách,xếp vào tủ, tủ có hoàn thành câu a/BT ngăn - Gọi hs đọc đề bài - Mỗi ngăn có bao nhiêu sách - Bài toán cho biết gì ? - Phải biết tủ có bao nhiêu sách /Phải biết có tất bao nhiêu ngăn sách - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết ngăn có bao nhiêu sách, - Hs lớp làm vào vở,1hs lên bảng Giải: chúng ta phải biết điều gì ? Mỗi tủ có số sách là: 240 : = 120 (quyển) - Y/c hs làm bài Mỗi ngăn có số sách là: 120 : =30 (quyển) Đáp số: 30 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Về tập làm lại bài - Làm bài 2,3 - Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học Lắng nghe, chuyển tiết Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (5) Trường TH Đắk Ang Tiết Giáo án lớp 3-Tuần 17 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả II CHUẨN BỊ: * GV: Phiếu thảo luận nhóm Tranh ảnh và các câu chuyện anh hùng * HS: VBT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (khoảng 35’) 1 Khởi động: Hát Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1) - Gọi2 Hs làm bài tập VBT - Gv nhận xét * Hoạt động 1: Kể tên em đã làm trường em tở chức .- Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi lại việc đã làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ Gv hỏi: Tại chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ? – Hs nhắc lại Hs thảo luận cặp đôi – cặp Hs lên trình bày Đại diện nhóm lên trả lời Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét * Hoạt động 2: Xử lí tình + Tình 1: Nhóm – Hôm đó em phải học sớm để trực nhật Khi đã tới ngã ba đường em thấy chú thương binh đứng muốn qua đường đường đông Em làm gì? + Tình : Nhóm – Ngày 27 – , trường mời các chú thương binh tới nói -Hs thảo luận nhóm đôi chuyện trước toàn trường Trong lúc trường ngồi Đại diện các nhóm trình bày lắng nghe chăm chú thì bạn Hs ngồi cười đùa, trêu chọc chú thương binh Em làm gì đó? + Tình 3: Nhóm – Lớp 3B có bạn Lan là thương binh Nhà bạn Lan nghèo, lại có ít người nên bạn thường nghỉ học để nhà làm giúp bố mẹ Điểm học tập bạn thấp Nếu là học sinh lớp 3B em làm gì? Hoạt động 3.Tổng kềt – dặn dò - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - Nhận xét bài học -o0o Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (6) Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3-Tuần 17 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tiết TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng, rành mạch - Biết nghỉ hợp lí đọc các khổ thơ, dòng thơ - Hiểu nội dung: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Mồ Côi xử kiện ( 4’) - GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn – – câu chuyện “ Mồ côi xử kiện” và trả lời các câu hỏi: + Chủ quán kiện bác nông dân? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? + Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 lần? - Gv nhận xét Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài + ghi tựa + học sinh nhắc tên bài Phát triển các hoạt động.(34’) * Hoạt động 1: Luyện đọc PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp hành các câu dòng thơ HT: Lớp, nhóm Gv đọc diễn cảm toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả cảnh, tính Học sinh lắng nghe nết anh Đom Đóm: lan dần, chuyên cần, lên đèn, êm, suốt đêm, lặng lẽ, long lanh , vung đèn, quay vòng, rộn rịp Hs xem tranh - Gv cho hs xem tranh Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ Hs đọc câu thơ Hs đọc khổ thơ trước lớp - Gv mời đọc câu thơ Hs nối tiếp đọc khổ thơ - Gv mời Hs đọc khổ thơ trước lớp bài - Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ bài Hs giải thích từ - Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, Hs đọc câu thơ nhóm vạc Cả lớp đọc đồng bài thơ - Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời các câu hỏi giải HT: Cá nhân SGK - Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ đầu Và hỏi: Hs đọc thầm bài thơ: Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (7) Trường TH Đắk Ang + Anh Đom Đóm lên đèn đâu ? Giáo án lớp 3-Tuần 17 Anh Đom Đóm lên đèn gác cho người ngủ yên * Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời * HS yếu nhắc lại câu trả lời + Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm? - Chuyên cần - Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, Trả lời câu hỏi Hs đọc đoạn + Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm ? Hs thảo luận nhóm - Cả lớp trao đổi nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày - Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chị Cò BợÏ ru con, Hs nhận xét thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - Gv hỏi tiếp: Hs phát biểu cá nhân + Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm bài thơ ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ Hs đọc lại toàn bài thơ - Gv mời số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ Hs thi đua đọc thuộc lòng - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ khổ bài thơ * Với HS yếu GV hướng dẫn và kết hợp tổ chức cho các em * HS yếu tập trung học thuộc học thuộc khổ lòng khổ thơ - Hs thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ Hs đọc thuộc lòng bài thơ - Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ Hs nhận xét - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Hoạt động Tổng kết – dặn dò - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài: Đọc lại các bài Tập đọc đã học Nhận xét bài cũ Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng việc tính gia trị biểu thức vào dạng bài điền dấu: “=”, “>”, “<” II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát.(1’) Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).(3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài2 ,3 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa Phát triển các hoạt động.(35’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Làm bài 1, PP: Luyện tập, thực hành -MT: Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, HT: Lớp , cá nhân Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (8) Trường TH Đắk Ang trừ, nhân, chia Giáo án lớp 3-Tuần 17 Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hướng dẫn: Khi thuực giá trị biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng - Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân , chia Biểu thức có dấu ngoặc đơn - Yêu cầu lớp làm vào * GV hướng dẫn để HS yếu làm câu a vào nháp , sau đó điền vào ghi - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lắng nghe Hs nhắc lại quy tắc Hs lớp làm vào * HS yếu làm câu a a, 238 – (55 – 35 ) = 238 – 20 = 218 175 – (30 + 20) = 175 – 50 = 125 b, 84 : (4 : 2) = 84 : = 42 (72 + 18 ) x = 90 x = 270 Hs lên bảng làm Hs lớp nhận xét bài trên bảng Hs đọc yêu cầu đề bài Bài 2: Tính gái trị biểu thức Hs lớp làm vào VBT - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs tự làm vào Bốn Hs lên bảng Hs lên bảng thi làm bài làm a) (421 – 200)x = 221 x thi làm bài làm = 442 * Với HS yếu GV nhắc lại cho các em nắm 421 - 200 x = 421 – 400 cách tính dạng toán yêu cầu các em làm = 21 câu a b) 90 + : = 90 + - Gv nhận xét, chốt lại: = 91 ( 90 + 9) : = 99 : = 11 c) 48 x : = 192 : = 96 48 x ( : 2) = 48 : = 24 d) 67 – (27 + 10) = 67 - 37 = 30 67 – 27 + 10 = 40 + 10 = 10 Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào * Hoạt động 2: Làm bài 3, - MT: Hs biết so sánh giá trị biểu thức với số Bài 3: (Làm dòng 1) - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv viết lên bảng: 11 + (52 – 22) ……… 41 - Gv: Để điền đúng dấu vào chỗ trống cần điền, chúng ta cần làm gì? - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi HT: Nhóm , cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài Chúng ta tính giá trị biểu thức trước, sau đó so sánh giá trị biểu thức với số Hs lớp làm vào Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (9) Trường TH Đắk Ang Hs lên bảng làm bài * Gv hướng dẫn để HS yếu làm câu: (12 +11) x .45 39 < 45 - Gv nhận xét, chốt lại: Giáo án lớp 3-Tuần 17 (12 +11) x .45 39 < 45 30 ……… (70 + 23 ) : 30 < 31 Hs lên bảng thi làm bài làm Hs nhận xét Bài 4:Trò chơi “Tếp sức” -Lập đội chơi và nêu cách chơi - HS chơi tiếp sức trò chơi xếp hình Lớp cỗ vũ, nhận xét đội thắng Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Tổng kết – dặn dò - Dặn HS nhà làm Bt VBT - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Lắng nghe Tiết CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng BT (2) a II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Về quê ngoại ( 4’) - GV mời Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết PP: Phân tích, thực hành - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào HT: Lớp, cá nhân Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị Hs lắng nghe - Gv đọc toàn bài viết chính tả – Hs đọc lại bài viết - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: Trăng óng ánh trên hàm răng, + vầng trăng nhô lên tả nào? đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm Bài chính tả tách thành đoạn – Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (10) Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3-Tuần 17 + Bài chính tả gồm đoạn? Chữ đầu đoạn lần xuống dòng Chữ đầu dòng viết nào? viết hoa, lùi vào ô Hs viết nháp - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào * Với HS yếu, Gv đánh vần tiếng khó, kết hợp kiểm Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào tra trực tiếp học sinh viết để sữa lỗi kịp thời - Gv đọc cho Hs viết bài - Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn Gv chấm chữa bài Học sinh soát lại bài - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bút chì Hs tự chũa lỗi - Gv chấm vài bài (từ – bài) PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - Gv nhận xét bài viết Hs HT: Nhóm * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r ăc/ăt Một Hs đọc yêu cầu đề bài + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Các nhóm thi đua điền các từ vào - Gv chi lớp thành nhóm chỗ trống - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh -Các nhóm lên bảng làm Các nhóm làm bài theo hình thức - Gv nhận xét, chốt lại: tiếp sức Cây gì gai mọc đầy mình Hs nhận xét Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người (Là cây mây) Cây gì hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Hs thuộc các câu trên Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành? ( Là cây gạo) Hoạt động Tổng kết – dặn dò - Về xem và tập viết lại từ khó - Nhận xét tiết học Tiết THỂ DỤC BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I MỤC TIÊU: -Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách – hàng dọc theo nhịp - Biết cách vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (11) Trường TH Đắk Ang II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường (sạch sẽ, thoáng mát) Phương tiện:Chuẩn bị còi Dụng cụ , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi Giáo án lớp 3-Tuần 17 III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung biện pháp giảng dạy ĐLVĐ Phương pháp tổ chức I Phần mở đầu: Nhận Lớp : GV nhận lớp , phổ biến nội dung , 8’ Tập trung đội hình yêu cầu học hàng dọc Khởi động:Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc Vòng tròn quanh sân xung quanh sân tập * Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh Ôn tập thể dục phát triển chung II Phần bản: Kiểm tra bài cũ : Tiép tục ôn các động tác Đội hình hàng dọc ĐHĐH và RLTTCB đã học 25’ Chuyển hàng ngang Bài : Tập phối hợp các động tác “tập hợp hàng ngang , dóng hàng , quay phải , trái 1-4 hàng dọc , chuyển hướng , trái (mỗi lần khoảng m) - Chơi trò chơi “Chim tổ “ Nêu tên trò chơi , nhắc lại các chơi HS chơi thử 1lần Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí em làm “tổ” làm “chim” và ngược lại HS nào bị lần trở lên bị lò cò quanh lớp lần III Phần kết thúc : Hồi tĩnh : Đứng lại vỗ tay , hát 7’ hàng ngang GV cùng HS hệ thống bài đã học kết hợp với nhận xét , khen ngợi 2.Nhận xét –Dặn dò : HS thực động tác chình xác Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung o0o Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức dạng II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (12) Trường TH Đắk Ang Khởi động: Hát.(1’) Bài cũ: Luyện tập.(3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3, - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa Phát triển các hoạt động.(35’) Giáo án lớp 3-Tuần 17 Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Làm bài 1, -MT: Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hướng dẫn: Khi thực giá trị biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng - Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân , chia Biểu thức có dấu ngoặc đơn - Yêu cầu lớp làm vào * Với HS yếu, Gv hướng dẫn, kiểm tra, nhắc nhở để các em làm phép tính: 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 21 x : = 63 : = - Gv mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại Hoạt động trò PP: Luyện tập, thực hành HT: Nhóm , lớp Bài 2:(Làm dòng 1) - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs tự làm vào Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm * Với HS yếu, Gv hướng dẫn, kiểm tra, nhắc nhở để các em làm phép tính: a) 15 + x = 15 + 56 = 71 - Gv nhận xét, chốt lại Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lớp làm vào a) 15 + x = 15 + 56 = 71 b) 90 + 28 : = 90+ 14 = 104 * Hoạt động 2: Làm bài - MT: Hs biết nối biểu thức với kết đúng Bài 3: (Làm dòng 1) - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv nhắc học sinh có dấu ngoặc thì ta phải tính ngoặc trước - Yêu cầu HS làm vào * HS yếu, Gv kiểm tra các em làm xong câu a/Bt2 thì giao nhiệm vụ và hướng dẫn các em Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lắng nghe Hs nhắc lại quy tắc Hs lớp làm vào VBT a) 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 b) 21 x : = 63 : = 40 : x = 20 x = 120 Hs lên bảng làm Hs lớp nhận xét bài trên bảng Hs lên bảng thi làm bài làm .Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào VBT PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi HT: Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài Hs tính 123 x (42 - 40 ) = 123 x = 246 72 : ( x ) = 72 : = Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (13) Trường TH Đắk Ang làm câu a/BT3 Giáo án lớp 3-Tuần 17 Bài 4: Mỗi số ô vuông là giá trị chủa biểu thức nào Hướng dẫn hs tính giá trị biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số giá trị nó * Bài - Gọi hs đọc đề bài - Có tất bao nhiêu cái bánh? - Mỗi hộp xếp cái bánh? - Mỗi thùng có hộp? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết điều gì trước đó? - Y/c hs thực giải bài toán - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài 1, , 4/92 VBT - Học sinh tính nháp nối vào BT - 800 cái bánh - cái bánh - hộp - Có bao nhiêu thùng bánh ? - Biết có bao nhiêu thùng bánh Biết thùng có bao nhiêu cái bánh Giải Số hộp bánh xếp là: 800 : = 200 (hộp) Số thùng bánh xếp là: 200 : = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Lắng nghe, nhận nhiệm vụ Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU: -Nêu số qui định đảm bảo an toàn xe đạp II CHUẨN BỊ: * GV: Hình SGK trang 46, 47 * HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Làng quê và đô thị (5’) - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: + Phong cảnh nhà cửa, đường sá làng quê và đô thị + Kể tên nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động (28’) Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (14) Trường TH Đắk Ang Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm - Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, Hs hiểu đúng, sai luật giao thông Cách tiến hành Bước1: Làmviệc theo nhóm - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói người nào đúng người nào sai? Bước 2: Một số nhóm trình bày - Gv mời số nhóm trình bày - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Hs thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp Các bước tiến hành Bước : Thảo luận theo gợi ý: + Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông ? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết nhóm mình - Gv chốt lại => Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” - Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở Hs có ý thức chấp hành luật giao thông Cách tiến hành Bước 1: Hs lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải Bước 2: Trưởng trò hô to: - Đèn xanh: lớp quay tròn hai tay - Đèn đỏ: lớp dừng quay và để tay vị trí chuẩn bị - Trò chơi lặp lại nhiều lần, làm sai hát bài Hoạt động Tổng kết – dặn dò - Chuẩn bị :Ôn tập và kiểm tra học kì - Nhận xét bài học Giáo án lớp 3-Tuần 17 Hoạt động học sinh PP: Quan sát, thảo luận nhóm HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày Hs các nhóm khác nhận xét PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày Hs các nhóm khác nhận xét PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs chơi trò chơi Tiết TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: N I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô tranh họa đồ (1 lần) cỡ chữ nhỏ II CHUẨN BỊ: * GV: Mẫu viết hoa N Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (15) Trường TH Đắk Ang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: (4’) - Gv kiểm tra HS viết bài nhà - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa Phát triển các hoạt động: (34’) * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N hoa - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ N Cách viết: Viết nét móc ngoặc trái, lưu ý đầu nét tròn Từ giao điểm đường kẻ ngang vẽ đường kẻ dọc kéo thẳng xuống đường kẻ ngang Tiếp theo viết nét cong xuôi Điểm kết thúc là giao điểm các đường kẻ ngang và đường kẻ dọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các chữ, hiểu câu ứng dụng Luyện viết chữ hoa - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có bài: M, Q, Đ - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Gv yêu cầu Hs viết chữ “N, Q, Đ” vào bảng Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền - Gv giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ nước ta - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ đẹp tranh vẽ * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng chữ, trình bày đẹp vào tập viết Giáo án lớp 3-Tuần 17 PP: Trực quan, vấn đáp HT: Lớp Hs quan sát Hs nêu:Gồm nét: Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải PP: Quan sát, thực hành HT: Lớp, cá nhân Hs tìm Hs quan sát, lắng nghe Hs viết các chữ vào bảng Hs đọc: tên riêng : Ngô Quyền Một Hs nhắc lại Hs viết trên bảng Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng các chữ: Đường, Xứ Nghệ, Non PP: Thực hành, HT: Cá nhân Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ N: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Q, Đ: dòng Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (16) Trường TH Đắk Ang Giáo án lớp 3-Tuần 17 + Viết chữ Ngô Quyền: dòng cỡ nhỏ ( HS yếu dòng) + Viết câu tục ngữ lần ( HS yếu không viết câu tục Hs viết vào ngữ) - Gv theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ * Hoạt động 3:Củng cố Chấm chữa bài - Gv thu từ đến bài để chấm - Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp Lắng nghe Hoạt động Tổng kết – dặn dò - Về luyện viết thêm phần bài nhà - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I - Nhận xét tiết học Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: - Tìm các từ đặc điểm người vật(BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả đối tượng - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: Xem trước bài học, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Từ thành thị, nông thôn Dấu phẩy (4’) - Gv Hs làm bài tập Và Hs làm bài - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa Phát triển các hoạt động (34’) Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (17) Trường TH Đắk Ang * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Sau đó Hs nối tiếp phát biểu ý kiến - Gv mời 4Hs lên bảng làm - Gv chốt lại: a) Mến: dũng cảm ; tốt bụng ; không ngần ngại cứu người ; biết sống vì người khác b) Đom Đóm: chuyên cần ; chăm ; tốt bụng c) Chàng Mồ Côi : thông minh ; tài trí ; công minh ; biết bảo vệ lẽ phải d) Chủ quán : tham lam ; dối trá ; xấu xa ; vu oan cho người khác * Với HS yếu, Gv cho các em nhắc lại câu trả lời bạn Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Bác nông dân chăm b) Bông hoa vườn thơm ngát c) Buổi sớm hôm qua lành lạnh * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs biết dấu phẩy đúng vào câu Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận băng giấy có ghi đề bài Các nhóm thi đua làm bài - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm - Gv yêu cầu các nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải đúng a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b) Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây hè phố * Hoạt động Củng cố, dặn dò Nhận xét học, tuyên dương HS - Dặn HS nhà làm bài tập VBT Lop2.net Giáo án lớp 3-Tuần 17 PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành HT: Cá nhân Hs đọc yêu cầu đề bài Các em trao đổi theo cặp Hs lớp làm bài vào VBT Hs lên bảng làm bài, em làm câu Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào VBT * HS yếu nhắc lại câu trả lời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài cá nhân vàVBT 3Hs lên bảng thi làm bài Hs lắng nghe Hs chữa bài vào VBT PP: Thảo luận, thực hành Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên bảng dán kết nhóm mình Hs nhận xét Hs sửa bài vào VBT Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh Lắng nghe, nhận nhiệm vụ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (18) Trường TH Đắk Ang Tiết Giáo án lớp 3-Tuần 17 THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét tương đối thẳng và Các chữ tương đối phẳng, cân đối II CHUẨN BỊ: * GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Hát (1’ ) Bài cũ: Cắt, dán chữ V (4’) - Gv gọi Hs lên thực cắt, dán chữ V - Gv nhận xét Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động (34’) * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ - Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút nhận xét + Nét chữ rộng ô + Hs nêu tên các chữ cái mẫu chữ Nhận xét khoảng cách các chữ mẫu chữ - Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I => GV rút kết luận PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải HT : Lớp , cá nhân * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt chữ VUI VẺ và dấu hỏi Bước 1: Kẻ chữ H, U - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống đã học các bài trước - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi ô vuông hình 2a cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu dấu hỏi (H.2b) Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn, xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái chữ VUI và chữ VẺ cách ô ; chữ VUI và chữ VẺ cách ô Dấu hỏi dán phía trên chữ E Bước 3: Dán chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn PP: Quan sát, thực hành HT : Lớp , cá nhân, nhóm Lop2.net Hs quan sát Hs lắng nghe Hs quan sát Hs quan sát Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (19) Trường TH Đắk Ang - Bôi hồ vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( H.4) - Cho HS thực hành cắt trên giấy nháp *Hoạt động 3: Tổng kết – dặn dò - Về tập làm lại bài - Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 2) - Nhận xét bài học Giáo án lớp 3-Tuần 17 Thực hành trên giấy nháp (theo nhóm 4) -o0o Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tiết TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIỂU: - Bước đầu nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).\ II CHUẨN BỊ - Các mô hình có dạng hình chữ nhật và số hình khác không là hình chữ nhật - Ê ke, thước đo chiều dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài (2 phút) - Gv giới thiệu dạng bài mới, nêu yếu cầu học - Ghi bảng, HS nhắc tên bài Phát triển các hoạt động (38 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật A B Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm hình chữ nhật Cách tiến hành: - Gv giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là hình D C chữ nhật ABCD - Y/c hs lấy êkê kiểm tra các góc hình chữ nhật - - Có góc cùng là góc vuông Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - Y/c hs so sánh đợ dài cạnh AB và CD - AB = CD - Y/c hs so sánh độ dài cạnh AD và BC - AD = BC - Giới thiệu : Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài hình chữ nhật và hai cạnh này nhau.Hai cạnh AD và BC coi là hai cạnh ngắn hình chữ nhật và hai cạnh này có độ dài Vậy hcn ABCD có hai cạnh dài có độ dài AD = BC; AB = CD - Vẽ lên bảng số hình và yêu cầu hs nhận diện đâu là hình chữ nhật Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (20) Trường TH Đắk Ang - Y/c hs nêu lại các đặc điểm hình chữ nhật * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Biết cách nhận dạng hình chữ nhật Cách tiến hành: * Bài - 1hs nêu y/c - Y/c hs tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại - Hình chữ nhật là:MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là HCN - Chữa bài và cho điểm hs * Bài - 1hs nêu y/c bài - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết *Bài - 1hs nêu y/c - Y/c hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất các hình chữ nhật có hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh hình * Bài - 1hs nêu y/c - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì ? - Hỏi lại hs đặc điểm hình chữ nhật bài - Y/c hs tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật - Về nhà làm bài 1, 2/93VBT - Nhận xét tiết học Giáo án lớp 3-Tuần 17 - Hs làm vào - AB = CD = cm và AD = BC = cm - MN = PQ = cm và MQ = NP = cm - Các hình chữ nhật là : ABMN ; MNCD ; ABCD - Vẽ các hình - Hình chữ nhật - Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ Tiết TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I MỤC TIÊU: - Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều đã biết thành thị, nông thôn II CHUẨN BỊ: GV : bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( trang 83, SGK ) : Dòng đầu thư…; Lời xưng hô với người nhận thư …; Nội dung thư …; Cuối thư : Lời chào, chữ kí họ và tên HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : Nghe kể : Kéo cây lúa lên Nói thành Lop2.net Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vũ (21)