Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG VĂN QUANG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG VĂN QUANG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ THÚY PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung số liệu nghiên cứu phản ánh Luận văn thực hiện, thu thập trung thực chưa sử dụng để bảo vệ Luận văn khác Các thông tin Luận văn rõ nguồn gốc trích dẫn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Hoàng Văn Quang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung Luận văn, giúp cho cá nhân bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho công việc sống, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Văn Bàn, Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Phịng Tài Kế hoạch huyện Văn Bàn tập thể, cá nhân liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, cơng tác, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp lớp thạc sỹ theo định hướng ứng dụng, chuyên ngành Quản lý kinh tế lớp QLKT K13G Tôi xin trân trọng cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình viết Luận văn thạc sỹ Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Hoàng Văn Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò quản lý ngân sách nhà nước 1.1.3 Nội dung quản lý ngân sách Nhà nước 12 1.1.4 Những quy định quản lý ngân sách cấp huyện 22 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp huyện 25 1.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số địa phương 26 1.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 26 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 30 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 35 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 35 2.3 Hệ thống thông tin nghiên cứu 35 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương 35 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước huyện 36 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Văn Bàn 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Văn Bàn 41 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn huyện Văn Bàn phát triển kinh tế - xã hội 45 3.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 47 3.2.1 Giới thiệu đơn vị tham mưu quản lý ngân sách huyện Văn Bàn 47 3.2.2 Chu trình quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 50 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách Nhà nước huyện Văn Bàn 71 3.3.1 Nhân tố thể chế tài 71 3.3.2 Về tổ chức máy quản lý cán 73 3.3.3 Về trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức thu nhập 74 3.4 Đánh giá quản lý ngân sách nhà nước qua kết điều tra 74 3.4.1 Đánh giá phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 74 3.4.2 Đánh giá thực quy trình ngân sách nhà nước 75 3.4.3 Đánh giá số điều kiện quản lý ngân sách nhà nước 76 3.4.4 Đánh giá kết quản lý ngân sách nhà nước 77 3.5 Đánh giá chung quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 78 v 3.5.1.Kết đạt quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 78 3.5.2 Những hạn chế quản lý ngân sách nhà nước 80 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý ngân sách 83 Chương 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 86 4.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng công tác quản lý ngân sách nhà nước 86 4.1.1 Quan điểm 86 4.1.2 Mục tiêu 87 4.1.3 Những định hướng quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 88 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 90 4.2.1 Nhóm giải pháp cấp quản lý ngân sách nhà nước gián tiếp 90 4.2.2 Các giải pháp cấp quản lý ngân sách nhà nước trực tiếp 97 4.2.3 Tăng cường phối hợp quan 99 4.3 Một số kiến nghị 101 4.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài 101 4.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Lào Cai 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng Nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban Nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng đất huyện giai đoạn 2015-2017 39 Bảng 3.2: Dân số tăng trưởng dân số huyện Văn Bàn 41 Bảng 3.3: Hiện trạng lao động huyện Văn Bàn 42 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 3.6 Dự toán thu, chi NS huyện Văn Bàn giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 3.7 Tình hình thu ngân sách địa bàn huyện Văn Bàn giai đoạn 2015 - 2017 56 Bảng 3.8 Tình hình thu thuế, phí, lệ phí địa bàn giai đoạn 2015-2017 58 Bảng 3.9.Tình hình thực dự tốn thu ngân sách huyện Văn Bàn giai đoạn 2015-2017 60 Bảng 3.10 Tổng hợp chi ngân sách địa bàn huyện Văn Bàn 63 Bảng 3.11 Tổng hợp chi ngân sách xã giai đoạn 2015-2017 65 Bảng 3.12.Tình hình thực dự tốn chi ngân sách huyện Văn Bàn giai đoạn 2015-2017 66 Bảng 3.13 Quyết toán ngân sách huyện Văn Bàn giai đoạn 2015-2017 68 Bảng 3.14 Kết tra, kiểm tra thuế giai đoạn 2015-2017 69 Bảng 3.15 Ý kiến đánh giá cán điều tra phân cấp quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn (n=30) 75 Bảng 3.16 Ý kiến đánh giá cán điều tra thực quy trình ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn (n=30) 75 Bảng 3.17 Ý kiến đánh giá cán điều tra số điều kiện quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn (n=30) 76 Bảng 3.18 Ý kiến đánh giá cán điều tra kết quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn (n=30) 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta địi hỏi Nhà nước phải sử dụng cách có hiệu cơng cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Vì ngân sách nhà nước cơng cụ sách quan trọng bậc quốc gia, khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mơ Thực tốt sách góp phần khắc phục khuyết tật chế thị trường thơng qua việc sử dụng bàn tay hữu hình, chủ yếu sách tài nhằm điều tiết kinh tế có hiệu Mặt khác, thơng qua sử dụng cơng cụ quản lý thống tài quốc gia, động viên tồn nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Công tác quản lý ngân sách nhà nước, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu Việc sử dụng ngân sách có hiệu quả, giúp Việt Nam sớm đạt mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Công tác quản lý NSNN huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai năm qua có nhiều đổi mới, đạt kết đáng kể, góp phần phát triển kinh tế, văn hố, xã hội địa bàn, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, nâng cao; an ninh quốc phòng giữ vững ngày đáp ứng tốt yêu cầu công đổi Hiện nay, công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn có nhiều chuyển biến tích cực, năm sau cao năm trước năm 2015 thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 72,2 tỷ đồng đến năm 2017 đạt 115,1 tỷ đồng bước đáp ứng nhiệm vụ chi ngân sách địa bàn huyện 96 đảm bảo thời gian thẩm định theo quy định Bộ Tài chính, khơng để tình trạng khơng thẩm định đắp đống để chờ chủ đầu tư nhà thầu để gây sách nhiễu Tăng cường thêm cán thẩm định đủ lực, trình độ đạo đức nghề nghiệp để tăng tính hiệu thẩm định thực đảm bảo quy định Luật Phịng Tài - Kế hoạch có thẩm quyền xét duyệt, thẩm định số liệu toán Ủy ban nhân dân xã, đơn vị dự toán cấp huyện theo quy định Luật Ngân sách văn hướng dẫn hành tiến độ số liệu tốn xác kịp thời Đối với nội dung chi theo chương trình mục tiêu, kinh phí bổ sung cho nhiệm vụ chi cụ thể phát sinh năm sau kết thúc mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, địa phương toán dứt điểm nguồn kinh phí bổ sung theo nội dung chi cụ thể, không chờ kết thúc năm nhằm chấn chỉnh công tác chi giảm bớt khối lượng công việc vào cuối năm Đối với tốn dự án hồn thành quyền huyện cần gắn trách nhiệm cá nhân vào việc thực thi nhiệm vụ cụ thể, công trình tốn chậm tạm thời đình nhiệm vụ Trưởng ban Quản lý dự án để tập trung cho cơng tác tốn Khi tốn xong xem xét, bố trí nhiệm vụ, đồng thời kiểm điểm trách nhiệm cá nhân chủ đầu tư khắc phục tình trạng Bên cạnh cần tăng cường thêm cán có lực tổ chức đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán Ban Quản lý dự án Chủ đầu tư 4.2.1.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Một là, tăng cường kiểm tra giám sát Hội đồng nhân dân cấp huyện quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, không để tình trạng nể nang, né tránh chưa mang tính xây dựng nhằm thúc đẩy quy trình quản lý điều hành ngân sách ngày hiệu Xây dựng quy chế quy định cụ chế độ báo cáo định kỳ quan quản lý nhà nước, đơn vị quản lý kinh tế gửi tới Hội đồng nhân dân huyện 97 Hai là, xây dựng quy trình, đồng thời nâng cao chất lượng cơng tác tra, kiểm tra hoạt động chi ngân sách nhà nước huyện đơn vị dự toán, đơn vị thụ hưởng ngân sách huyện để nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước phòng chống tham nhũng, sử dụng chi tiêu ngân sách không với chế độ hành Xử lý kịp thời tồn sai phạm phát qua cơng tác kiểm tra, tra có kết luận văn đồng thời làm rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân liên quan việc sử dụng NSNN Ba là, hàng năm quan Thanh tra huyện cần phối hợp chặt chẽ với Phịng Tài - Kế hoạch để lên kế hoạch tra, kiểm tra quan, đơn vị, xã, thị trấn quản lý ngân sách nhà nước nhằm kịp thời chấn chỉnh sai phạm quản lý tài Bốn là, kiên xử lý cán làm cơng tác tra, kiểm tra có dấu hiệu biểu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lực, phẩm chất, thiếu trách nhiệm trách nhiệm thấp thực thi nhiệm vụ 4.2.2 Các giải pháp đối với cấp quản lý ngân sách nhà nước trực tiếp 4.2.2.1 Tăng cường công tác quản lý Ngân cấp sách xã Làm tốt công tác công tác quản lý ngân sách xã có ý nghĩa quan trọng, tăng thêm hiệu hoạt động quản lý ngân sách huyện, góp phần thúc đẩy kinh tế hội, kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Về thu ngân sách xã, cần phải phân biệt rõ tính chất khoản thu phát sinh địa bàn để áp dụng chế phương thức quản lý cho phù hợp theo nguyên tắc vừa đảm bảo tính chất khoản thu ngân sách vừa đơn giản thuận lợi cho công tác quản lý, ghi chép sổ sách cán quản lý ngân sách xã Kho bạc nhà nước huyện Theo nguyên tắc này, khoản thu theo luật định, thiết phải phản ánh vào tài khoản thu ngân sách nhà nước Các khoản đóng góp dân Hội đồng nhân dân xã định phải phản ánh vào tài khoản thu ngân sách Kho bạc nhà nước Các khoản thu phí lệ phí cần thống mức thu, biện 98 pháp quản lý thu, quy trình thu, nộp khoản thu ngân sách vào Kho bạc nhà nước Đối với khoản thu phạm vi Luật định không đưa vào cân đối ngân sách khoản dân tự nguyện đóng góp hình thành quỹ để thực cơng việc lợi ích chung cộng đồng khơng thiết phải phản ánh vào tài khoản thu ngân sách nhà nước mà cần mở tài khoản tiền gửi theo dõi riêng Kho bạc nhà nước huyện đủ Về chi ngân sách xã giữ vai trị quan trọng khơng nhiệm vụ thu ngân sách Thực chi đúng, đủ, kịp thời tạo điều kiện cho việc ổn định kinh tế xã hội, an ninh trật tự địa bàn xã, góp phần thực tính dân chủ cơng khai ngân sách Thường xun có hướng dẫn, tập huấn vấn nghiệp vụ chun mơn có liên quan để phục vụ tốt chế quản lý sửa đổi thu, chi ngân sách xã 4.2.2.2 Nâng cao trình độ lực cán quản lý ngân sách nhà nước Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện năm vừa qua bước nâng cao trình độ chun mơn, song cịn nhiều hạn chế bất cập đội ngũ làm công tác tài xã, thị trấn, đơn vị dự tốn, người có trình độ đại học chun ngành tài kế tốn chưa có nhiều mà chủ yếu qua đào tạo trung cấp Do vấn đề nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người làm công tác quản lý ngân sách cần thiết để thích ứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cần tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thông qua việc tổ chức thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ, tập huấn chế độ sách, định mức quy định Nhà nước cho cán làm công tác tài xã, thị trấn đơn vị thụ hưởng ngân sách Đối với người làm cơng tác quản lý tài xét thấy khơng đủ trình độ lực cương thay thế, người tuyển chọn làm cơng tác tài cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn cấp, lực, 99 phẩm chất đạo đức để tuyển chọn vừa tăng sinh lực cho ngành vừa giảm hạn chế tối đa việc tuỳ tiện q trình tuyển chọn Huyện cần có sách khuyến khích cán học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tế, quản lý tài với nhiều hình thức: học tập trung, học chức để tiến tới đồng chí có trình độ trung cấp phải có đại học, cấp huyện phải phấn đấu có người có trình độ sau đại học 4.2.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức các đối tượng quản lý ngân sách Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đối tượng quản lý ngân sách: Bố trí kinh phí cho cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Ngân sách năm 2015, để đối tượng quản lý ngân sách nắm hiểu tài chính, ngân sách nhà nước công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Thực tuyên truyền chủ trương nội dung kiểm sốt chi ngân sách, góp phần nâng cao nhận thức người việc thực quy định Luật Ngân sách nhà nước Soạn thảo, phổ biến rộng rãi tài liệu, lập trang Website mạng Internet, thiết lập đường dây nóng để giải thích, tuyên truyền thuế cho người dân biết để họ hiểu đầy đủ, tường tận sách thuế, phương pháp kê khai thuế, cách tính thuế thời gian nộp thuế Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức buổi tọa đàm với nhân dân, với doanh nghiệp để thăm dò, lắng nghe nguyện vọng kịp thời giúp đỡ đối tượng quản lý ngân sách tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc chấp hành ngân sách 4.2.3 Tăng cường phối hợp quan Đối với thu ngân sách Nhà nước Phịng Tài - Kế hoạch Chi cục Thuế thường xuyên phối hợp tập trung hướng dẫn, đưa Luật Thuế vào đời sống nhân dân, thông qua 100 việc tuyên truyền qua Đài Truyền - Truyền hình, pa nơ, áp phích, trì thường xuyên hội nghị đối thoại với doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn để tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch, dễ hiểu sách pháp luật thuế để đối tượng nộp thuế thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ nộp thuế, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Tăng cường phối hợp Cơ quan Thuế, Tài chính, Quản lý thị trường Cơng an để thu thuế hoạt động kinh doanh vận tải, kinh doanh hàng lưu động, thu thuế hoạt động xây dựng nhà riêng lẻ, kinh doanh nhà nghỉ, nhà trọ, phòng khám tư nhân người cấp có thẩm quyền cho phép hoạt động Đối với chi ngân sách Nhà nước Phòng Tài - Kế hoạch Kho Bạc nhà nước phải thường xuyên phối hợp với công tác điều hành thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào ngân sách chi đảm bảo chế độ sách, đối tượng kịp thời cho đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước Mặt khác phải thường xuyên trao đổi thơng tin quan Tài chính, Kho Bạc nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách để xử lý công việc kịp thời Giúp cho cơng tác điều hành ngân sách nhà nước nhanh chóng, thuận lợi hiệu Phịng Tài - Kế hoạch phối hợp với Kho Bạc nhà nước huyện để phát huy tối đa chức kiểm soát chi Đối với khoản chi chưa đủ điều kiện toán trực tiếp, Kho Bạc nhà nước tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để đơn vị chủ động chi theo dự tốn giao, sau toán với Kho Bạc nhà nước theo quy định Đối với vốn đầu tư xây dựng việc cấp phát phải vào dự toán ngân sách giao, giá trị khối lượng công việc thực đủ điều kiện chi ngân sách, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị toán kèm theo tài liệu cần thiết theo quy định gửi quan cấp phát vốn Cơ quan cấp phát 101 vốn kiểm tra chặt chẽ hồ sơ pháp lý, hồ sơ khối lượng thực toán có đủ điều kiện theo quy định Bên cạnh việc phối hợp quản lý thu, chi ngân sách quan quản lý ngân sách nhà nước phải tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý ngân sách nhà nước huyện như: - Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo cán sử dụng hệ thống tin học quản lý - Các quan thu phối hợp theo yêu cầu Luật Quản lý thuế thông qua mạng thông tin nhằm ngăn chặn hành vi trốn thuế chậm nộp thuế - Kho bạc nhà nước cần kiểm soát chặn chẽ giao dịch toán chi ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt nhằm kiểm soát doanh thu chịu thuế doanh nghiệp, hạn chế chi phí khơng cần thiết - Kết nối việc quản lý thu, chi ngân sách nhà nước hệ thống thu, chi ngân sách huyện Phịng Tài - Kế hoạch, Kho Bạc nhà nước Chi cục Thuế để khai thác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước, thường xuyên đối chiếu, kiểm tra số liệu Kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý nắm bắt để điều hành, đạo quan chuyên môn áp dụng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ, Bợ Tài - Chính phủ, Bộ Tài cần có biện pháp ổn định sách thuế đầu tư; rà sốt hồn thiện nội dung văn quy phạm pháp pháp luật, khắc phục hạn chế, chồng chéo xung đột, nội dung lại có nhiều văn quy định Có chế tài xử lý nghiêm nợ thuế, trốn thuế Khuyến khích nộp thuế khốn theo doanh thu - Cần định kỳ thường xuyên tổ chức hội nghị lấy ý kiến doanh nghiệp bất cấp chế sách thuế từ nghiên cứu hồn 102 thiện sách thuế Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Theo yêu cầu phát triển kinh tế việc hồn thiện sách thuế phải nhằm thiết lập hệ thống thuế công hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai có tính luật pháp cao Áp dụng hệ thống thuế không phân biệt thành phần kinh tế doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần phải tách sách xã hội khỏi sách thuế - Cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Quản lý NSNN theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu quản lý - Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thay Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có nhiều điểm ưu việt hơn, nhiên cần tổ chức đánh giá sau thời gian định thực để kịp thời phát bất cập, để từ kiến nghị Quốc hội điều chỉnh bổ sung cho phù hợp 4.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Lào Cai - Đề nghị HĐND, UBND tỉnh đạo ngành chủ động ban hành quy định, định thuộc thẩm quyền tỉnh sau có văn hướng dẫn Trung ương để huyện khơng gặp khó khăn tổ chức triển khai địa phương - Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục Thuế nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện, tăng cường chế phân cấp cho huyện ngân sách đầu tư xây dựng bản, tạo điều kiện cho huyện tăng nguồn thu, chủ động chi ngân sách, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển Cụ thể như: 103 + Trong phân cấp ngân sách cần ý đến việc đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để huyện có cấu nguồn thu ổn định, bền vững, tăng mức khả cân đối ngân ngân sách huyện cho chi thường xuyên dành phần thích đáng cho chi đầu tư phát triển Tính tốn phân cấp nguồn vốn đầu tư phải phù hợp với nhiệm vụ chi đầu tư cấp huyện cấp xã HĐND tỉnh ban hành + Trong phân cấp đầu tư cần ý đến việc phân cấp thẩm quyền đầu tư - UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, từ năm thứ giai đoạn ổn định ngân sách cần có phương pháp tỉnh bổ sung khoản chi thường xuyên khác (chi lương) cho đơn vị dự toán cấp tỉnh địa phương cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giao thông, nghiệp kiến thiết thị chính, nghiệp bảo vệ mơi trường, định mức phân bổ chi thường xuyên cấp xã, thị trấn, định mức phân bổ chi hành cho biên chế để tạo động lực thực khoán chi hành - Cần thường rà sốt, điều chỉnh mức thu số khoản phí, lệ phí ban hành khơng cịn phù hợp, xem xét ban hành thêm số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền HĐND tỉnh để tăng nguồn thu thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đơn vị nghiệp công lập - Cần thực quán sách đền bù giá đền bù giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư XDCB địa bàn, ghi kế hoạch vốn đầu tư cho giải phóng mặt cần chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn cấp cho huyện để chi trả cho hộ dân đền bù, tránh tình trạng có định phê duyệt phương án dự tốn đền bù giải phóng mặt mà tỉnh chưa đủ nguồn dẫn đến phát sinh thêm khoản tiền lãi chậm trả cho hộ dân, điều làm cho ngân sách nhà nước thêm gánh nặng - Ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, đạo song trùng quyền địa phương với ngành dọc quản lý thu chi ngân sách ngành Thuế Kho bạc 104 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng cơng cụ sách tài nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô, đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì tăng cường quản lý ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Luận văn khái quát vấn đề cơ sở lý luận thực tiễn thu, chi ngân sách nhà nước quản lý thu, chi ngân sách nhà nước làm tảng cho việc thực quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện Công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Văn Bàn thời gian qua đạt thành tựu đáng khích lệ, song nhiều bất cập, hạn chế khâu: xây dựng lập dự toán ngân sách, chấp hành thực ngân sách, công tác tra, kiểm tra cho thấy công tác quản lý ngân sách huyện chưa thực đáp ứng quy định Luật NSNN; đồng thời khoản thu khơng đủ chi, nguồn thu hạn chế, tình trạng nợ đọng, thất thu thuế xẩy ra… Các khoản chi ngân sách chưa hiệu quả, chưa phát huy vai trị điều tiết, cơng cụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Do tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai yêu cầu cấp thiết có tính khách quan, phù hợp với Nghị Đảng sách Nhà nước đổi chế quản lý thu, chi ngân sách Đây hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực có ý nghĩa nhiều mặt, tác động, chi phối, định phát triển KT-XH cho địa phương Công tác quản lý thu, chi ngân sách tốt phát huy tiềm mạnh, khai thác nguồn lực địa bàn huyện có hiệu quả, tranh thủ vốn 105 mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để sở sản xuất kinh doanh có khả đóng góp nhiều cho ngân sách Đồng thời thơng qua quản lý thu, chi ngân sách để giúp cho huyện Văn Bàn thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương, đầu tư phát triển sở hạ tầng hỗ trợ người nghèo nâng cao thu nhập Việc phân tích mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý thu, chi ngân sách địa bàn từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác tiềm phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Để thực biện pháp tăng cường cơng tác quản lý thu, chi ngân sách có hiệu đòi hỏi phải thực tổng hợp giải pháp tầm vĩ mô vi mô Các Cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức năng, tổ chức trị xã hội từ huyện xã, thị trấn cần phải quan tâm, coi trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm chung địa phương Mong giải pháp kiến nghị đề xuất luận văn tham khảo hữu ích cho việc quản lý ngân sách Nhà nước huyện Văn Bàn nói riêng cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước địa phương nói chung, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước trình phát triển kinh tế địa phương 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015), Luật Ngân sách Nhà nước các văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2016) Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước tài chính, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn, Niên giám thống kê năm 2015-2017 Chi cục Thuế huyện Văn Bàn, Báo cáo tình hình thực cơng tác thu thuế năm 2015-2017 Nguyễn Việt Cường (2008), Đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Tài - Kế tốn Hà Nội Học viện Tài (2016), Giáo trình quản lý Thuế, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Sinh Hùng (2010), “Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước tiến trình cải cách tài cơng”, Tạp chí Cộng sản Dương Thị Bình Minh (2010), Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Tài chính, Hà Nội Tào Hữu Phùng (2010), Ngân sách nhà nước với chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, Tạp chí Cộng sản 10 Nguyễn Xuân Quảng (2014), Giáo trình Thuế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 11 Trần Đình Tuấn (2016), Kế toán ngân sách, NXB Đại học Thái Nguyên 12 Trần Đình Tuấn (2009), Tăng cường biện pháp quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh TN, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số Đặc san, tháng 3/2009 13 Trần Đình Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hương, Phùng Trí Dũng (2011), Một số vấn đề hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước thành phố Thái Nguyên, Khoa học Công nghệ, ĐHTN, tập 68 14 UBND tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định số 2152/QĐ-UBND ngày 12/12/2010 Quy định thời hạn xử lý ngân sách cuối năm; thời hạn gửi thẩm định báo cáo toán ngân sách hàng năm 15 UBND huyện Văn Bàn (2015,2016,2017), Báo cáo toán thu, chi ngân huyện Văn Bàn các năm 2015-2017 107 16 Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện Văn Bàn (2015,2016,2017), Báo cáo kết công tác Tài -Kế hoạch các năm 2015-2017 17 Huyện ủy Văn Bàn (2015), Nghị Đại hội đảng lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 18 Tỉnh ủy Lào Cai (2015), Nghị Đại hội đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá công tác quản lý NSNN huyện Văn Bàn Mục đích phiếu điều tra: Nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Trên sở đó, nghiên cứu tìm giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước địa phương Việc thu thập thông tin phục vụ cho đề tài luận văn thạc sĩ không sử dụng vào việc khác Xin ông/bà vui lịng cung cấp số thơng tin theo câu hỏi Rất mong nhận ủng hộ hợp tác ông/bà Phần I Thông tin cá nhân - Họ tên: - Giới tính:…………………Năm sinh - Trình độ chun mơn: (Khoanh trịn vào trình độ tương ứng) Trung cấp Đại học Tiến sỹ Cao đẳng Thạc sỹ Trình độ khác - Nghề nghiệp: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Phần II: Kết đánh giá Xin ông/bà cho biết ý kiến cơng tác quản lý NSNN huyện Văn Bàn đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo mức độ hài lịng sau: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý 109 I Về sách quản lý NSNN Phân cấp quản lý Phân cấp quản lý NSNN đáp ứng yêu cầu thực tế Mục tiêu phân cấp quản lý NSNN Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN Quản lý NSNN huyện Văn Bàn Công tác lập, phân bổ, giao dự toán NSNN huyện Tình hình chấp hành dự toán thu NSNN địa bàn Tình hình chấp hành dự tốn chi NSNN địa bàn Công tác toán NSNN địa bàn Công tác tra, kiểm tra NSNN địa bàn Hạn chế thể chế tài Cơ quan tham mưu quản lý ngân sách Nguồn nhân lực cho quản lý ngân sách Phối hợp quan liên quan đến quản lý ngân sách Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý NSNN Kết quản lý ngân sách huyện Kết công tác quản lý thu thuế Kết công tác quản lý thu phí, lệ phí Kết chi đầu tư phát triển Kết quản lý chi thường xuyên Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp huyện II Sự quan tâm ý kiến đề xuất ông/bà công tác quản lý ngân sách Theo ông/bà để tăng cường công tác quản lý NSNN địa bàn huyện cần có giải pháp nào? 110 Theo ơng/ bà cần có giải pháp để quản lý tốt nguồn thu địa bàn huyện? Theo ơng/ bà cần có giải pháp để quản lý tốt dự toán chi địa bàn huyện? Theo ơng/ bà cần có giải pháp để củng cố máy nâng cao lực, trình độ cán quản lý ngân sách địa bàn huyện? Theo ơng/ bà cần có giải pháp để công tác tra, kiểm tra đạt hiệu cao ? Ơng/bà có đề xuất Trung ương, tỉnh, huyện công tác quản lý ngân sách Nhà nước? Xin cám ơn Ông/bà trả lời phiếu điều tra này! Ngày….tháng….năm 2017 Người trả lời vấn ... kiện quản lý ngân sách nhà nước 76 3.4.4 Đánh giá kết quản lý ngân sách nhà nước 77 3.5 Đánh giá chung quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn 78 v 3.5.1.Kết đạt quản lý ngân sách nhà nước. .. lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện. .. trạng quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN