1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh hà tĩnh

161 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN TRÍ LẠC ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH CHUN NGHÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 962 01 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HỒNG HỮU HỊA HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học giáo viên Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những thơng tin trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Trí Lạc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất tập thể cá nhân liên quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Phát triển, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Tài ngun Mơi trường, phịng ban chức tập thể nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Hữu Hịa, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở ban ngành trực thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh; UBND, Phòng ban chức huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên Thạch Hà, tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu thơng tin cần thiết chủ đề CGHNN để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án Nguyễn Trí Lạc ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA BNN BNNPTNT BQ CGHNN CNH CP CV DEA DT ĐVT FAO FDI GDP GO HĐH HP IC KHCN LĐ LN MI MLE NN NQ NTTS NHNN OLS PTNT QĐ SL SX TC TE TSCĐ TT UBND VA XD Phân tích phương sai Bộ nơng nghiệp Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bình qn Cơ giới hóa nơng nghiệp Cơng nghiệp hóa Chính phủ Cơng suất Phân tích màng bao liệu (Data envelopment analysis) Diện tích Đơn vị tính Tổ chức nơng lương Liên hợp Quốc Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Hiện Đại hóa Mã lực Chi phí trung gian Khoa học công nghệ Lao động Lợi nhuận Thu nhập hỗn hợp Ước lượng hợp lý tối đa Nông nghiệp Nghị Ni trồng thủy sản Ngân hàng nhà nước Bình phương bé Phát triển nông thôn Quyết định Số lượng sản xuất Tổng chi phí Hiệu kỹ thuật Tài sản cố định Thứ tự Ủy ban nhân dân Giá trị tăng thêm Xây dựng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ ix Phần I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẨY MẠNH CGHNN 1.1 Những vấn đề lý luận CGHNN 1.1.1 Khái niệm CGHNN 1.1.2 Vai trò đặc điểm CGHNN 1.1.3 Các hình thức CGHNN 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh CGHNN 12 1.1.5 Nội dung nghiên cứu đẩy mạnh CGHNN 15 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu CGHNN 22 1.2.1 Các nghiên cứu chủ yếu nước 22 1.2.2 Các nghiên cứu nước 30 1.3 Tình hình CGHNN giới, Việt Nam học kinh nghiệm Hà Tĩnh 34 1.3.1 Tình hình CGHNN số nước giới 34 1.3.2 Tình hình CGHNN Việt Nam 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.2 Phương pháp tiếp cận khung nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 47 2.2.2 Khung nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 50 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu 52 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu CGHNN 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CGHNN Ở TỈNH HÀ TĨNH 56 3.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ CGHNN 56 3.1.1 Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông nông thôn 56 3.1.2 Đặc điểm hệ thống giao thông nông thôn Hà Tĩnh 57 3.1.3 Thực trạng manh mún ruộng đất tỉnh Hà Tĩnh 59 3.1.4 Xây dựng nông thôn CGHNN 61 3.1.5 Đánh giá chung sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệp phục vụ CGHNN 62 3.2 Tình hình CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 64 3.2.1 Trang bị động lực sản xuất nông nghiệp 64 3.2.2 Mức độ giới hóa ngành nơng, lâm, thủy sản 66 3.2.3 Trình độ CGHNN 74 3.2.4 Các hình thức tổ chức thực CGHNN 76 3.2.5 Đánh giá chung 79 3.3 Chính sách thị trường CGHNN 80 3.3.1 Chính sách đẩy mạnh CGHNN 80 3.3.2 Thị trường CGHNN 89 3.3.3 Đánh giá chung sách thị trường CGHNN 92 3.4 Hiệu thực CGHNN 94 3.4.1 Hiệu kinh tế hộ thực giới hóa 94 3.4.2 Hiệu xã hội việc thực giới hóa 101 3.4.3 Kết luận chung hiệu thực giới hóa sản xuất lúa 104 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ giới hóa tác động giới hóa đến hiệu kỹ thuật sản xuất lúa nông hộ 105 v 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ giới hóa 105 3.5.2 Đánh giá tác động giới hóa đến hiệu kỹ thuật sản xuất lúa 108 3.6 Đánh giá chung trình đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 117 3.6.1 Đánh giá hộ sản xuất dịch vụ giới hóa 117 3.6.2 Kết quả, hạn chế vấn đề đặt đẩy mạnh CGHNN Hà Tĩnh119 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CGHNN TỈNH HÀ TĨNH 123 4.1 Bối cảnh, quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 123 4.1.1 Bối cảnh đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 123 4.1.2 Quan điểm đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 124 4.1.3 Định hướng đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 125 4.1.4 Mục tiêu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 126 4.2 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 127 4.2.1 Giải pháp quy hoạch 127 4.2.2 Giải pháp sách 130 4.2.3 Giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất áp dụng giới hóa 135 4.2.4 Giải pháp thị trường 137 4.2.5 Giải pháp khuyến nông thông tin tuyên truyền 139 PHẦN III KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ 150 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả biến đưa vào mơ hình hồi quy Tobit 53 Bảng 2.2 Mô tả liệu biến đưa vào mơ hình hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên Cobb-Douglas 54 Bảng 3.1 Mức độ giới hóa lĩnh vực trồng lúa tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 67 Bảng 3.2 Mức độ giới hóa SX lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 72 Bảng 3.3 Số lượng doanh nghiệp trang trại hoạt động ngành nông nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 77 Bảng 3.4 Giá trị tài sản cố định bình quân doanh nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 79 Bảng 3.5 Tình hình cho vay phát triển giới hóa tỉnh Hà Tĩnh đến 31/12/2013 81 Bảng 3.6 Số lượng lao động nông thôn Hà Tĩnh đào tạo nghề phục vụ CGHNN giai đoạn 2011 – 2015 87 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ phù hợp sách đẩy mạnh CGHNN Hà Tĩnh 88 Bảng 3.8 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 95 Bảng 3.9 Tình hình trang bị máy nông nghiệp hộ điều tra 96 Bảng 3.10 Mức độ giới hóa sản xuất lúa hộ điều tra 97 Bảng 3.11 Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 99 Bảng 3.12 So sánh chi phí sản xuất có sử dụng giới khơng sử dụng giới 100 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phương pháp thu hoạch đến tổn thất thu hoạch 101 Bảng 3.14 Kiểm định số ngày cơng bình quân lao động năm việc áp dụng giới không áp dụng giới sản xuất lúa 102 Bảng 3.15 Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến mức độ giới hóa sản xuất lúa 106 Bảng 3.16 Kết ước lượng hàm sản xuất tối đa ngẫu nhiên Cobb-Douglas 109 Bảng 3.17 Hiệu kỹ thuật sản xuất lúa phân theo vụ mùa 110 vii Bảng 3.18 Mối liên hệ hiệu kỹ thuật mức độ giới hóa khâu làm đất 112 Bảng 3.19 Mối quan hệ hiệu kỹ thuật mức độ giới hóa khâu thu hoạch 114 Bảng 3.20 Mối quan hệ hiệu kỹ thuật mức độ giới hóa khâu vận chuyển 116 Bảng 4.1 Dự kiến số tiêu thực CGHNN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 126 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1 CGHNN – ngun tắc bền vững 19 Hình 1.2 Tình hình trang bị máy kéo nơng nghiệp Việt Nam năm 2006 2013 37 Hình 1.3 Mức lượng giới bình quân đất canh tác nông nghiệp số nước Châu Á-Thái Bình Dương thời kỳ 1990 - 2013 38 Hình 1.4 Mức độ giới hóa khâu SX nơng nghiệp năm 2013 39 Hình 2.1 Đặc điểm thổ nhưỡng tài nguyên đất tỉnh Hà Tĩnh 43 Hình 2.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2015 45 Hình 2.3 Giá trị sản xuất ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Hà Tĩnh tính theo giá hành năm 2015 46 Hình 3.1 Kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2020 57 Hình 3.2 Chất lượng loại đường giao thông nông thôn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 58 Hình 3.3 Phân tổ số theo quy mơ diện tích tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 60 Hình 3.4 Bình quân số đất sản xuất nông nghiệp số địa phương tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 60 Hình 3.5 Tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng nơng thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 61 Hình 3.6 Tình hình trang bị động lực tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 64 Hình 3.7 Tình hình trang bị máy chế biến thức ăn chăn nuôi lợn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 68 Hình 3.8 Tình hình trang bị máy ấp trứng gia cầm tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 69 Hình 3.9 Số phương tiện giới tính bình qn 100 rừng trồng theo huyện tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 71 Hình 3.10 Cơng suất bình quân tàu, thuyền khai thác hải sản khu vực Bắc Trung Bộ năm 2015 73 Hình 3.11 Tình hình trang bị phương tiện giới NTTS tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 74 ix - Tiếp tục thực sách đổi nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp, Tổ hợp tác sản xuất nhằm tích tụ ruộng đất, góp vốn phát triển vùng sản xuất hàng hóa, áp dụng giới hóa sử dụng có hiệu cơng suất máy móc, giảm thiểu hao mịn vơ hình máy móc, thiết bị - Hình thành phát triển tổ, đội hợp tác đánh bắt biển nhằm khai thác hiệu máy móc phương tiện, chia thơng tin ngư trường, thời tiết, kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ xử lý rủi ro biển; vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biển - Xây dựng sách, chế hợp tác nơng dân với hệ thống Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng doanh nghiệp, sở cung cấp phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Có chế khuyến khích doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ gia đình từ thành phần kinh tế tham gia thị trường cung ứng dịch vụ giới nông nghiệp từ khâu cung ứng máy móc, thiết bị, hậu sần sửa chữa đến việc thực cung ứng dịch vụ giới làm đất, chăm sóc, thu hoạch; dịch vụ làm khơ, bảo quản nơng sản, thuỷ sản hàng hố - Hỗ trợ mơ hình trình diễn thu hoạch, chế biến, bảo quản máy móc thiết bị giới hóa, trình diễn cơng nghệ giảm tổn thất sau thu hoạch - Khuyến khích thành phần kinh tế độc lập liên doanh xây dựng sở sản xuất, bn bán máy móc, thiết bị phụ tùng thay thế, dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa máy, giảm thuế nhập máy móc thiết bị - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng sân phơi, sở phơi sấy, kho dự trữ nông sản (lúa gạo, ngô, ), trang thiết bị lạnh bảo quản rau quả, thông qua đề xuất đề án cạnh tranh b Đẩy mạnh khuyến khích phát triển kinh tế trang trại - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa lớn, tập trung với điều kiện yếu tố sản xuất theo hướng công nghiệp, đại - Phát triển mạnh kinh tế trang trại làm hạt nhân để đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác; phát triển trang trại với quy mô phù hợp với trình độ, lực quản lý chủ trang trại; khuyến khích tạo điều kiện để trang trại áp dụng giới hóa vào sản xuất 136 - Phát triển kinh tế trang trại đường tất yếu để nâng cao suất, chất lượng tạo khối lượng sản phẩm hàng hố lớn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình trang trại giải pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường khu vực nông thôn 4.2.4 Giải pháp thị trường 4.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành phát triển thị trường giới hóa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, mà quan hệ trao đổi, mua bán loại máy móc, thiết bị giới dịch vụ giới theo nghĩa chế thị trường, đảm bảo tính cạnh tranh phát triển 4.2.4.2 Giải pháp thực a Phát triển thị trường cung ứng máy nông nghiệp - Cũng giống địa phương khác vùng, Hà Tĩnh chưa có doanh nghiệp sản xuất, chế tạo lắp ráp loại máy nông nghiệp phương tiện giới lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thay vào việc hình thành doanh nghiệp, đại lý phân phối sản phẩm máy nông nghiệp hãng sản xuất đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan số nước khác, chủ yếu Nhật Bản Như đề cập chương 3, thị trường cung ứng loại máy nơng nghiệp hình thành, tạo điều kiện thuận lợi để người dân địa phương tiếp cận mua sắm chỗ, khắc phục tình trạng hộ có nhu cầu đầu tư máy nơng nghiệp phải đến địa phương khác tỉnh Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường có đơn vị, chủ yếu tập trung thành phố Hà Tĩnh Việc bảo hành, sửa chữa khác phục cố kỹ thuật máy khó khăn khoảng cách lại q xa Chính vậy, thời gian tới, Hà Tĩnh cần có chế khuyến khích doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động đến huyện tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp thực giao dịch mua bán hoạt động hậu cần khác - Cần có liên kết chặt chẽ với ngành chức Sở Công thương, Sở NN&PTNT; Trung tâm khuyến nông tỉnh doanh nghiệp cung ứng máy nông nghiệp để tổ chức hội thảo, giới thiệu loại máy móc, thiết bị đại đến với 137 đông đảo người nông dân Bên cạnh doanh nghiệp cần có phối hợp với NHTM để xây dựng chế bán hàng linh hoạt, tiện lợi, có hệ thống đại lý rộng khắp phải có điểm sửa chữa, bảo hành phục vụ người dân - Để thị trường hoạt động ổn định đảm bảo tính cạnh tranh, tỉnh Hà Tĩnh cần phải tăng cường công tác quản lý thị trường, đặc biệt thị trường cung ứng loại máy cũ không rõ nguồn gốc xuất xứ loại máy móc khơng đảm bảo tiêu chuẩn, kỹ thuật nhằm hạn chế rủi ro người dân địa phương Kết nghiên cứu chương cho thấy, hầu hết loại máy nông nghiệp người dân sử dụng bao gồm loại máy máy cũ; máy sản xuất nước có loại máy nhập từ nước Đặc biệt, nhiều loại máy cũ qua sử dụng máy làm đất, máy gặt đập liên hợp không kiểm định chất lượng, gây ảnh hưởng đến suất làm việc tăng chi phí sửa chữa Chính vậy, ngành liên quan Sở Công thương; Sở NN&PTNT cần có chế phối hợp để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh loại máy nông nghiệp địa bàn tỉnh nhằm phát triển nguồn cung máy nông nghiệp đảm bảo chất lượng b Phát triển thị trường dịch vụ giới Hiện nay, địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất nhiều nơng hộ đầu tư mua sắm máy móc phương tiện giới để vừa phục vụ sản xuất cho gia đình hộ vừa kiêm làm dịch vụ giới cho nơng hộ khác khơng có điều kiện mua sắm máy móc Kết điều tra khảo sát nông hộ trồng lúa cho thấy, hộ có quy mơ diện tích sản xuất lớn trang bị máy cày, máy tuốt lúa xe tải để vừa phục vụ sản xuất vừa làm dịch vụ giới Điều phản ánh qua số liệu thống kê tỷ lệ hộ thuê dịch vụ giới cao từ 80% trở lên Ở lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, hộ trồng rừng thuê dịch vụ giới để làm đất trồng rừng Trong đó, khâu thu hoạch thực giới hóa thương lái thu mua Những thương lái thuê trực tiếp người chuyên làm nghề chặt hạ vận chuyển gỗ phương tiện giới họ máy cưa, xe tải Như vậy, việc hình thành loại hình dịch vụ giới cho thấy thị trường dịch vụ giới bắt đầu phát triển Tuy nhiên, để thị trường phát triển mạnh thời gian tới, tỉnh Hà Tĩnh cần ưu tiên hỗ trợ lãi suất, vốn từ chương trình, dự án cho hộ có quy mô sản xuất lớn để vừa tự phục vụ sản 138 xuất hộ vừa kiêm làm dịch vụ giới nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng máy, tạo mạng lưới hoạt động rộng khắp địa bàn tỉnh 4.2.5 Giải pháp khuyến nông thông tin tuyên truyền 4.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật việc áp dụng giới hóa góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật; giới thiệu mơ hình trình diễn, tập huấn thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến nông, cung cấp kịp thời chủ trương, sách Nhà nước đẩy mạnh giới hóa 4.2.5.2 Giải pháp thực - Xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp, tạo hội cho sở sản xuất nơng hộ địa bàn tồn tỉnh học tập kinh nghiệm để áp dụng sở - Mở rộng nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật sử dụng loại máy móc, thiết bị, kỹ thuật sửa chữa ban đầu loại máy nông nghiệp cho người sử dụng Coi trọng việc đào tạo quản lý trang trại, doanh nghiệp cho nông dân - Phát triển câu lạc khuyến nơng, nhóm sở thích áp dụng giới hóa để hỗ trợ, giúp đỡ kinh nghiệm, kiến thức sản xuất, hình thành mơ hình “nơng dân học từ nơng dân” - Tổ chức buổi thăm quan học tập, mở buổi Hội thảo trao đổi kinh nghiệm sở, địa phương (hợp tác xã, xã, ) thực mơ hình có hiệu áp dụng giới hóa ngồi tỉnh - Tăng cường đầu tư kinh phí khuyến nơng có trọng điểm, đặc biệt việc hình thành mơ hình khuyến nơng, dịch vụ khuyến nơng có hiệu quả, từ thơng qua kênh thơng tin tun truyền để nâng cao lực thực hành cho nông dân, hướng dẫn kỹ thuật, tư vấn thị trường, nguồn vốn, để nhân rộng mơ hình phát triển giới hóa - Bằng nhiều phương tiện thơng tin đại chúng (Đài phát – Truyền hình tỉnh, Báo Hà Tĩnh, Đài truyền địa phương, phương tiện truyền thông khác), phối hợp với quan chức năng, đồn thể để đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền, vận động nhằm chuyển biến sâu sắc nhận thức tập quán người nông 139 dân, thay đổi dần tập quán sản xuất truyền thống, tuyên truyền cho người dân nhận thức lợi ích, hiệu việc áp dụng giới hoá sản xuất nơng nghiệp - Phối hợp với đồn thể quần chúng tuyên truyền bà nông dân thực giới hố sản xuất góp phần giải khó khăn lao động, đảm bảo tính thời vụ, góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường - Tuyên truyền đến người dân chế, sách hỗ trợ Chính phủ Triển khai sách từ thực tế rà sốt, kịp thời bổ sung, sửa đổi sách phù hợp Tóm tắt chương Dựa kết nghiên cứu chương bối cảnh, quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh, luận án đề xuất 05 nhóm giải pháp lớn nhiều nhóm giải pháp cụ thể góp phần đẩy mạnh CGHNN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, bao gồm: 1) Giải pháp quy hoạch; 2) giải pháp sách; 3) giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất áp dụng giới hóa; 4) giải pháp thị trường; 5) giải pháp khuyến nông thông tin tuyên truyền Đây hệ thống giải pháp khả thi, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu 140 PHẦN III KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu Luận án “Đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh”, nghiên cứu đưa số kết luận sau: 1) Dựa vào sở lý luận CGHNN quan điểm đẩy mạnh CGHNN, luận án rút nội hàm nghiên cứu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh bao gồm vấn đề cốt lõi: làm rõ điều kiện tiền đề trực tiếp để đẩy mạnh CGHNN (Xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, nơng nghiệp, ); đánh giá tiến trình mở rộng quy mơ nâng cao trình độ CGHNN (theo chiều rộng chiều sâu) lĩnh vực (từ tổng thể ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản đến sản xuất lúa – trồng áp dụng giới hóa tồn diện rộng rãi nhất); phân tích tác động sách thị trường đến đẩy mạnh CGHNN; làm rõ hiệu áp dụng CGHNN nông hộ, trang trại, ; phân tích yếu tố tác động đến giới hóa sản xuất lúa ảnh hưởng giới hóa đến hiệu kỹ thuật sản xuất lúa nông hộ; đề xuất hàm ý sách (giải pháp) góp phần đẩy mạnh CGHNN 2) Cơ sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệp phục vụ đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh bước cải thiện thông qua việc thực qui hoạch mạng lưới giao thông nông thôn giao thông nội đồng, hoàn thiện việc chuyển đổi ruộng đất theo chủ trương Nhà nước, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Tuy nhiên sở hạ tầng giao thông đồng ruộng chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CGHNN Đường giao thơng nội đồng chưa hồn thiện kết cấu xây dựng, tình trạng manh mún ruộng đất phổ biến 3) CGHNN tỉnh Hà Tĩnh tình trạng phát triển Mức trang bị động lực tỉnh Hà Tĩnh đạt 1,33CV/ha, thấp so với mức bình quân chung nước 0,63CV/ha Mức độ giới hóa số công đoạn sản xuất nội ngành số ngành thấp, cụ thể: lĩnh vực trồng trọt, giới hóa áp dụng khâu làm đất, thu hoạch vận chuyển, khâu gieo trồng, chăm sóc, phơi sấy, bảo quản mức độ giới hóa cịn thấp, lĩnh vực chăn ni thủy sản việc áp dụng giới hóa cịn hạn chế; mức độ giới hóa ngành lâm nghiệp cao so với ngành khác Trình độ CGHNN Hà Tĩnh chủ yếu 141 giới hóa phận, giới hóa tổng hợp cịn hạn chế, gần chưa tiến hành hình thức giới hóa tự động (tự động hóa); trình độ giới hóa lâm nghiệp cao ngành thủy sản thấp sản xuất nông nghiệp truyền thống Các doanh nghiệp nơng nghiệp (đặc biệt trồng rừng) có trình độ giới hóa cao trang trại, gia trại cao nhiều so với hộ sản xuất nông nghiệp Đối với sản xuất lúa nơng hộ giới hóa áp dụng phổ biến làm đất (98,02-98,5% tương đương 10,25-10,71 sào/hộ); thu hoạch (82,60-84,11%) chủ yếu thu hoạch nhiều giai đoạn, gặt đập liên hợp hạn chế 4) Để đẩy mạnh CGHNN Hà tĩnh thực nhiều sách, chương trình, đề án: sách hỗ trợ tài (Chính phủ, UBND tỉnh), đề án áp dụng giới hóa sách đào tạo nghề phục vụ CGHNN Những sách đề án góp phần thiết thực đẩy mạnh CGHNN giai đoạn 2011-2015, tạo thêm động lực cho sở sản xuất (trang trại, gia trại, nông hộ) áp dụng CGH vào sản xuất nơng nghiệp Hà Tĩnh Tuy nhiên, có sách chưa phù hợp với thực tiễn; số sách đề án có tác dụng mức trung bình cần thiết cần thiết phải điều chỉnh phù hợp với bối cảnh Một tín quan trọng q trình đẩy mạnh CGHNN Hà Tĩnh thị trường giới hình thành phát triển, bao gồm thị trường cung ứng máy nông nghiệp thị trường dịch vụ giới Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tiếp cận nguồn cung loại máy máy cũ, đồng thời nhận dịch vụ hậu cần, sửa chữa dịch vụ giới Đây động lực thúc đẩy việc áp dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đặc biệt, chủ trương gần Chính phủ tái cấu trúc ngành nông nghiệp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tạo hội cho ngành nông nghiệp Hà Tĩnh để đẩy nhanh việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất 5) Kết nghiên cứu trường hợp giới hóa sản xuất lúa Hà Tĩnh cho thấy, việc áp dụng giới giúp cho nông hộ tiết kiệm chi phí lao động giảm tổn thất thu hoạch lúa; đồng thời đạt mức hiệu kỹ thuật cao Về mặt xã hội, áp dụng giới hóa giải khâu sản xuất nặng nhọc cho người lao động, giảm bớt tính căng thẳng mùa vụ, tạo điều kiện để người lao động có nhiều thời gian tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập Mức độ 142 CGHSX nông hộ chiu ảnh hưởng yếu tố thuộc đặc điểm, điều kiện canh tác ruộng việc sở hửu phương tiện giới, đặc biệt mức độ giới hóa sản xuất lúa chịu ảnh hưởng tiêu cực tính chất manh mún đồng ruộng hệ thống giao thông nội đồng Việc áp dụng giới giúp cho nơng hộ tiết kiệm chi phí lao động xấp xỉ 340.000 đồng/sào giảm tổn thất khâu thu hoạch lúa khoảng 6,6 kg/sào áp dụng phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn 15,6 kg/sào phương pháp thu hoạch giai đoạn (Gặt đập liên hợp) Ngoài áp dụng giới giúp nông hộ đạt mức hiệu kỹ thuật cao 6) Để đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh cần thực đồng giải pháp: thực quy hoạch tổng thể chi tiết sử dụng đất; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng quy hoạch đồng ruộng Ngoài ra, cần xây dựng sách đẩy mạnh giới hóa mang tính thống nhất, đồng thiết thực; tổ chức lại hoạt động sản xuất theo hướng khuyến khích doanh nghiệp từ thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất Thực sách lao động việc làm khu vực nơng thơn nhằm đảm bảo tính cân đối lao động nông nghiệp phi nông nghiệp khu vực Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tài chính, kỹ thuật tăng cường thông tin, tuyên truyền cho người dân lợi ích từ việc áp dụng giới hóa vào sản xuất giái pháp quan trọng để đẩy mạnh giới hóa thời gian tới Ngồi Luận án cịn đề xuất số kiến nghị nhà nước cấp sở sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh CGHNN địa bàn nghiên cứu (Xem chi tiết phụ lục số 3.15) 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO I-TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Bảnh 2013 “Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cù Ngọc Bắc cộng 2012 “Giáo trình Cơ khí nơng nghiệp”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình 2013 Phát triển nơng nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển nhân tố tác động Nghiên cứu Quốc tế số (93), 3/62013: 11397-140 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 2013 “Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành chương trình hành động thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Hà Nội Bộ NN&PTNT 2015 “Quyết định số 3642/QĐ-BNN-CB ngày 08/09/2015 việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp tạo động lực tái cấu ngành nông nghiệp”, Hà Nội Chính phủ 2009 “Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn”, Hà Nội Chính phủ 2009 “Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Quyết định số 2213 ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nơng thơn”, Hà Nội Chính phủ 2009 “Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế, sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nơng sản, thủy sản”, Hà Nội Chính phủ 2010 “Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản”, Hà Nội 10 Chính phủ 2012 “Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội 11 Chính phủ 2012 Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 12 Chính phủ 2015 Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 13 Nguyễn Chí Cơng 2011 “CGHNN”, tham luận hội thảo ngày 26/10/2011 hội chợ Nông nghiệp - Thương mại - Giao lưu kinh tế cửa Khánh Bình - An Giang 2011 144 14 Đường Hồng Dật 2014 Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 15 Phùng Thị Hồng Hà, Nguyễn Trí Lạc (2015), Việc làm thu nhập lao động nông thôn Hà Tĩnh tác động khí hóa nơng nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số (2015) 16 Hồng Hữu Hịa, Nguyễn Trí Lạc (2017), Ứng dụng mơ hình hồi quy tobit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 5A (2017) 17 Phan Hòa, ctv 2012 Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu giới hóa khâu làm đất trồng lúa nuớc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 2014 Nghị số 90/2014/NQ-HĐND ngày 16 tháng năm 2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc “Ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn thực Tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới”, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 2015 Nghị số 157/2015/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 90/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 HĐND tỉnh “Ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn thực tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới” TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 20 Lê Quý Kha 2017 Tổng quan Nông nghiệp 4.0 giới khả áp dụng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 13/2017 Hà Nội 21 Phạm Văn Khánh 2011 “Giải pháp phát triển ứng dụng giới hóa sản xuất mía tỉnh Thanh Hóa”, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 22 Hoàng Phê 2005 Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Hồng Đức Hà Nội 23 Bùi Văn Phương 2013 “Một số giải pháp đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Hà Vũ Sơn Dương Ngọc Thành 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nông dân tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 32 (2014): 85-93 25 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tĩnh 2016 Báo cáo tình hình giới hóa sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh ngày 14/03/2016 26 Bùi Văn Tới 2012 “Thực trạng giải pháp ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Việt 2011 “Sử dụng bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp”, Bài giảng lớp 145 tập huấn khuyến nông Viện nghiên cứu phát triển điện ngày 17 tháng 11 năm 2011 28 UBND tỉnh Hà Tĩnh 2012 Quyết định số 3237/QĐ-UBND ngày 31/10/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt Đề án áp dụng giới hóa nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Hà Tĩnh 29 UBND tỉnh Hà Tĩnh 2015 Báo cáo đánh giá kết năm giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Hà Tĩnh II- TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 31 32 33 34 35 36 37 Adamade Jackson 2014 “Agricultural mechanization: a strategy for food sufficiency”, Scholarly Journal of Agricultural Science Ahmad 1972 “Farm mechanization and Agricultural Development : A case study of the Pakistan Punjab”, PhD thesis, Michigan State University Aigner D,C.A.K.Lovell, P.Schmidt 1977 “Formulation anh Estimation of Stochastis Frontier production function Models” Journal of Econometrics (6), pp 21-37 Ajao, J O Ajetomobi and L O Olarinde 2005 Comparative Efficiency of Mechanized and Non-Mechanized Farms in Oyo State of Nigeria: A Stochastic Frontier Approach J Hum Ecol., 18 (1): 27-30 (2005) B Agarwal 1983 Mechanization in Indian Agriculture: An Analytical Study Based on the Punjab Bidyut Kumar Ghosh 2010 Determinants of Farm Mechanisation in Modern Agriculture: A Case Study of Burdwan Districts of West Bengal International Journal of Agricultural Research 5: 1107-1115, http://scialert.net/fulltext/?doi=ijar.2010.1107.1115 Binswanger, H P 1986 Modeling the Impact of Agricultural Growth and Government Policy on Income Distribution in India, The World Bank Research Observer Bozoglu, M., Ceyhan, V 2007 Measuring the technical efficiency and exploring the 40 inefficiency determinants of vegetable farms in Samsun province, Turkey Agricultural Systems 94, 649–656 Centre for Sustainable Agricultural Mechanization, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific 2014 Agricultural mechanization and testing of agricultural machinery in the Asia – Pacific region Chatizwa, K and T Khumalo 1996 Weed management under different tillage systems and soil fertility levels, Report on the Rapid Rural Appraisal for Chihota, Chivhu and Tsholotsho, IAE, Harare, Zimbabwe Trương Thị Ngọc Chi 2010 Factors affecting mechanization in rice harvesting and 41 drying in the Mekong delta, South Vietnam, Omonrice 17: 164-173 (2010) Clarke L.J 1997 “Agricultural mechanization strategy formulation, concepts and 38 39 146 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 methodology and the roles of the private sector and the government”, AGST, FAO Cossar Frances, Houssou Nazaire, and Asante-Addo Collins 2016 ‘Development of Agricultural Mechanization in Ghana: Network, Actors, and Institutions- A Case Study of Ejura-Sekeyedumase District’ (Washington, D.C: International Food Policy Research Institute (IFPRI) Deng Lei, Wang Ruimei, Mu Weisong, Zhao Jingjie Farm Size 2016 Agricultural Mechanization and Technical Efficiency, An Empirical Study on Grape Producers in China, International Conference on Education, Sports, Arts and Management Engineering (ICESAME 2016), © 2016 The authors - Published by Atlantis Press FAO 2013 Agricultural Mechanization in Sub-Saharan Africa Guidelines for preparing a strategy, Integrated Crop Management Vol 22-2013, ISBN 978-92-5-107762-7 (print) F.F.T Chisango Ajuruchukwu Obi 2010 Efficiency Effects Zimbabwe’s Agricultural Mechanization and Fast Track Land Reform Programme: A Stochastic Frontier Approach, Poster presented at the Joint 3rd African Association of Agricultural Economists (AAAE) and 48rd Agricultural Economists Association of South Africa (AEASA) Conference F Rasouli, H Sadighi, and S Minaei 2009 Factors Affecting Agricultural Mechanization: A Case Study on Sunflower Seed Farms in Iran, J Agric Sci Technol (2009) Vol 11: 39-48, See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/265820157 Garry Lee and Bahattin Akdemir 2013 ‘Agricultural Mechanization in Turkey’, IERI Procedia (1 January 2013): 41–44, doi:10.1016/j.ieri.2013.11.067 Green (1971), “Agricultural mechanization in Ethiopia: An Economic anamysis of four case studies”, PhD thesis, Michigan State University Idiong, I C 2007 Estimation of farm level technical efficiency in Smallscale Swamp rice production in Cross River State of Nigeria: A stochastic frontier approach World Journal of Agricultural Sciences (5), 653-658 J O Olaoye and A O Rotimi 2010 “Measurement of Agricultural Mechanization Index and Analysis of Agricultural Productivity of some Farm Settlements in South West, Nigeria” Agricultural Engineering International: the CIGR Ejournal Manuscript 1372 Vol XII, January 2010 Li Jie & Zeng Hui 2013 “The Research of Urbanization, Industrialization and Agricultural Modernization’s Effect on Food Security”, School of Economic & Management, Southwest University, Chongqing, China Nguyễn Đức Long 2013 Vietnam’s agricultural mechanization strategies, Regional Forum on Sustainable Agricultural Mechanization in Asia and the Pacific, 26-27 October 2013, Qingdao, China Madras R 1975 “Agricultural mechanisation strategy” In: CIGAR Handbook of 147 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Agricultural Engineering, Vol III USA Mijinyawa, Y., and O Kisaiku 2006 “Assessment of the Edo State of Nigeria Tractor Hiring Services.” Invited Overview paper No 10 Agricultural Engineering International: The CIGR Ejournal 8: 1–14 Mohammad Ali Hormozia, Mohammad Amin Asoodara and Abbas Abdeshahi 2012 Impact of mechanization on technical efficiency: A case study of rice farmers in Iran, International Conference On Applied Economics (ICOAE) 2012 Nassiri, S M., Singh, S 2009 Study on energy use efficiency for paddy crop using data envelopment analysis (DEA) technique Applied Energy 86, 1320-1325 Ncaer 1980 “Impact of Industrial Revolution on Agriculture in United States of America” (mimeo) Nik Hashim Nik Mustapha 2011 “Technical efficiency for rubber smallholders under risda’s Supervisory system using stochastic frontier analysis”, Journal of Sustainability Science and Management, Volume Number 1, June 2011: 156-168, ISSN: 1823-8556, Universiti Malaysia Terengganu Publisher Nweke, Felix I 1978 “Irrigation development in Ghana” Oxford Agrarian Studies 7: 38 – 53 Oxford Odigboh, E U 1991 “Continuing controversies on tillage mechanization in Nigeria Journal of Agricultural Science Technology”, (1): 41-49 Ou Y.G., D T Yang, P X Yu, Y X Wang, B X Li, and Y L Zhang 2002 “Experience and analysis on sugarcane mechanization at a state farm in China” 2002 ASAE Annual International Meeting/CIGRXVth World Congress Prabhu Pingali, Yves Bigot Hans P Binswanger 1988 “Agricultural Mechanization and the Evolution of Farming Systems in Sub-Saharan Africa”, Publishers A World Bank Publication Prabhu Pingali 2007 “Chapter 54 Agricultural Mechanization: Adoption Patterns and Economic Impact”, Copyright © 2007 Elsevier B.V All rights reserved Rahman, S., Hasan, M K 2008 Impact of environmental production conditions on productivity and efficiency: A case study of wheat farmers in Bangladesh Journal of Environmental Management 88, 1495–1504 Segun R Bello 2012 Agricultural Machinery & Mechanization, Basic concepts, First published in June 2012, Printed by Createspace US, ISBN-13: 978-1456328764 Singh, G 2001 “Relation Between Mechanization and Agricultural Productivity in Various Parts of India” AMA.32(2): 68-76 Shehu, J F., Meshelia, S I 2007 Productivity and technical efficiency of small-scale rice farmers in Adamawa State, Nigeria Journal of Agriculture & Social Sciences 3(4), 117–120 Tran Vo Hung Son, Tim Coelli and Euan Fleming 1993 “Analysis of the technical 148 69 70 71 72 73 74 efficiency of state rubber farms in Vietnam”, Agricultural Economics, (1993) 183201, Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam Starkey, P 1998 “Integrating mechanization into strategies for sustainable agriculture” Technical Centre for Agricultural and Rural Cooperation (CTA), Wageningen, Netherlands Đinh Thị Tám 2015 Mechanization of agricultural production in Vietnam, Vietnam Institute of Agricultural Engineering and Post Harvest Technology Ministry of Agriculture and Rural Development, Vietnam Milan Nguyễn Quốc Việt 2012 current status of agricultural mechanisation in Vietnam, www.unapcaem.org Wang Fulin, Zhao Shengxue, and Fu Xiaoming 2016 ‘Improved Estimation Model and Empirical Analysis of Relationship Between Agricultural Mechanization Level and Labor Demand’, International Journal of Agricultural and Biological Engineering 9, no (March 2016): 48–53, doi:http://dx.doi.org/10.3965/j.ijabe.20160902.2188 Xiaobing Wang, Futoshi Yamauchi, Keijiro Otsuka, and Jikun Huang 2016 Wage Growth, Landholding, and Mechanization in Chinese Agriculture Elsevier Sponsored Documents World Dev 2016 Oct; 86: 30–45 YuYu Tun and Hye-Jung Kang 2015 ‘An Analysis on the Factors Affecting Rice Production Efficiency in Myanmar’, Journal of East Asian Economic Integration 19, no (June 2015): 167–88 III - WEBSITE 75 Hội Cơ khí nơng nghiệp Việt Nam, Một số nét bật CGHNN Hàn Quốc, 76 Mechanization, 77 Sustainable Agricultural Mechanization, http://www.fao.org/sustainable-agriculturalmechanization/overview/why-mechanization-is-important/en/ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ Phùng Thị Hồng Hà, Nguyễn Trí Lạc (2015), Việc làm thu nhập lao động nông thôn Hà Tĩnh tác động khí hóa nơng nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số (2015) Hồng Hữu Hịa, Nguyễn Trí Lạc (2017), Ứng dụng mơ hình hồi quy tobit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 5A (2017) Hồng Hữu Hịa, Nguyễn Trí Lạc, Phân tích mối liên hệ mức độ giới hóa, cơng lao động gia đình hiệu kỷ thuật sản xuất lúa tỉnh Hà Tĩnh; Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, năm 2018; 150 ... cảnh đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 123 4.1.2 Quan điểm đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 124 4.1.3 Định hướng đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh 125 4.1.4 Mục tiêu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh. .. ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận giới hóa nơng nghiệp quan điểm đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm giới hóa nơng nghiệp Thuật ngữ ? ?Cơ giới hóa nơng nghiệp? ?? sử... vấn đề đặt đẩy mạnh CGHNN Hà Tĩnh1 19 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CGHNN TỈNH HÀ TĨNH 123 4.1 Bối cảnh, quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh CGHNN tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bảnh. 2013. “Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long”
2. Cù Ngọc Bắc và cộng sự. 2012. “Giáo trình Cơ khí nông nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Cơ khí nông nghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Nguyễn Thị Thanh Bình. 2013. Phát triển nông nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển và nhân tố tác động. Nghiên cứu Quốc tế số 2 (93), 3/62013: 11397-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển và nhân tố tác động
4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 2013. “Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành chương trình hành động thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành chương trình hành động thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”
5. Bộ NN&PTNT. 2015. “Quyết định số 3642/QĐ-BNN-CB ngày 08/09/2015 về việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tạo động lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 3642/QĐ-BNN-CB ngày 08/09/2015 về việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tạo động lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
6. Chính phủ. 2009. “Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn
7. Chính phủ. 2009. “Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và Quyết định số 2213 ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và Quyết định số 2213 ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn
8. Chính phủ. 2009. “Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản”
9. Chính phủ. 2010. “Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản”
10. Chính phủ. 2012. “Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030”
11. Chính phủ. 2012. Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050
13. Nguyễn Chí Công. 2011. “CGHNN”, tham luận hội thảo ngày 26/10/2011 tại hội chợ Nông nghiệp - Thương mại - Giao lưu kinh tế cửa khẩu Khánh Bình - An Giang 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CGHNN
14. Đường Hồng Dật. 2014. Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
15. Phùng Thị Hồng Hà, Nguyễn Trí Lạc (2015), Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Hà Tĩnh dưới tác động của cơ khí hóa nông nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 2 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Hà Tĩnh dưới tác động của cơ khí hóa nông nghiệp
Tác giả: Phùng Thị Hồng Hà, Nguyễn Trí Lạc
Năm: 2015
16. Hoàng Hữu Hòa, Nguyễn Trí Lạc (2017), Ứng dụng mô hình hồi quy tobit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 5A (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình hồi quy tobit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Hoàng Hữu Hòa, Nguyễn Trí Lạc
Năm: 2017
17. Phan Hòa, ctv. 2012. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả cơ giới hóa khâu làm đất trồng lúa nuớc ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả cơ giới hóa khâu làm đất trồng lúa nuớc ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
20. Lê Quý Kha. 2017. Tổng quan Nông nghiệp 4.0 trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 13/2017. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Kha. 2017. "Tổng quan Nông nghiệp 4.0 trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam
21. Phạm Văn Khánh. 2011. “Giải pháp phát triển ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất mía ở tỉnh Thanh Hóa”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp phát triển ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất mía ở tỉnh Thanh Hóa”
23. Bùi Văn Phương. 2013. “Một số giải pháp đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta”
24. Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành. 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 32 (2014): 85-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Hậu Giang
Tác giả: Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành. 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 32
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w