1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng của tcsc trong việc ngăn chặn mất ổn định do nhiễu loạn nhỏ

122 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - ĐÀM ANH TUỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA TCSC TRONG VIỆC NGĂN CHẶN MẤT ỔN ĐỊNH DO NHIỄU LOẠN NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình tơi tổng hợp nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo nhƣ nêu phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Đàm Anh Tuệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình Thày, Cơ suốt q trình giảng dạy khoa Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình, chu đáo thày TS Nguyễn Đăng Toản trƣờng Đại học Điện lực Hà Nội Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2010 Đàm Anh Tuệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống điện (HTĐ) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia sở hạ tầng quan trọng kinh tế quốc dân Do phát triển kinh tế áp lực môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhƣ tăng nhanh nhu cầu phụ tải, thay đổi theo hƣớng thị trƣờng hóa ngành điện làm cho HTĐ ngày trở lên rộng lớn quy mô, phức tạp tính tốn thiết kế, vận hành mà HTĐ đƣợc vận hành gần với giới hạn ổn định Và đặc biệt HTĐ “nhạy cảm” với cố xảy Theo kết nghiên cứu, HTĐ bị cố nhiễu loạn nhỏ (hay dao động công suất) Một số cố tan rã HTĐ gần giới với hậu to lớn ví dụ sinh động cho luận điểm Chính mà đề tài tập trung nghiên cứu ổn định với nhiễu loạn nhỏ, phƣơng pháp nghiên cứu đặc biệt ứng dụng loại FACTS điển hình TCSC việc nâng cao ổn định nhiễu loạn nhỏ Trong luận văn này, dùng phƣơng pháp hệ số phần dƣ để lựa chọn tối ƣu điểm đặt thiết bị TCSC với mục tiêu nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Kết đƣợc thực với HTĐ Việt Nam chứng minh hiệu việc đặt thiết bị bù TCSC Các nội dung luận văn: Tính cấp thiết đề tài đƣợc trình bày chƣơng I luận văn Chƣơng II luận văn tóm tắt số cố tan rã HTĐ điển hình giới số năm gần Trong đó, ổn định nhiễu loạn nhỏ nguyên nhân Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cố này, định nghĩa, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu ổn định nhiễu với loạn nhỏ đƣợc trình bày cụ thể chƣơng Chƣơng III, giới thiệu thiết bị TCSC dùng để nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Các kết mô với HTĐ Việt Nam đƣợc trình bày chƣơng IV luận văn Chƣơng V kết luận chủ yếu kiến nghị Các từ khoá: Tan rã hệ thống điện, ổn định với nhiễu loạn nhỏ, hệ số phần dư, TCSC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chương I GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 12 1.2.1 Nghiên cứu cố tan rã hệ thống điện liên quan đến vấn đề ổn định nhiễu loạn nhỏ……………………………………………………………………… 12 1.2.2 Tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ thiết bị FACTS…………………………………………………………… 13 1.3 CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN 14 1.4 GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN 14 Chương II ỔN ĐỊNH VỚI NHIỄU LOẠN NHỎ 15 2.1 PHÂN TÍCH CÁC SỰ CỐ TAN RÃ HỆ THỐNG ĐIỆN GẦN ĐÂY 15 2.1.1 Những cố tan rã hệ thống điện gần giới……………………… 15 2.1.2 Các nguyên nhân cố tan rã hệ thống điện……………………………….27 2.1.3 Cơ chế xảy tan rã hệ thống điện………………………………………… 30 2.1.4 Các dạng ổn định hệ thống điện……………………………………………… 33 2.2 ỔN ĐỊNH VỚI NHIỄU LOẠN NHỎ 33 2.2.1 Định nghĩa………………………………………………………………………33 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ổn định góc rơto với nhiễu loạn nhỏ……………… 35 2.2.3 Phƣơng pháp nâng cao ổn định góc với nhiễu loạn nhỏ……………………… 42 2.3 CÁC ĐỀ XUẤT NHẰm NGĂN CHẶN CÁC SỰ CỐ TAN RÃ hỆ THỐNG ĐIỆN 43 2.4 KẾT LUẬN 46 Chương III ỨNG DỤNG TCSC TRONG VIỆC NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN DO NHIỄU LOẠN NHỎ 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 THIẾT BỊ TCSC 47 3.1.1 Giới thiệu chung……………………………………………………………… 47 3.1.2 Các lợi ích việc dùng TCSC……………………………………………… 47 3.1.3 Mơ hình TCSC………………………………………………………………….49 3.1.4 Phạm vi ứng dụng TCSC thực tế…………………………………….54 3.2 TÌM HIỂU PHẦN MỀM PSS/E 56 3.2.1 Giới thiệu chung……………………………………………………………… 56 3.2.2 Giới thiệu tổng quan chƣơng trình PSS/E………………………………… 57 3.2.3 Các thủ tục tính tốn trào lƣu cơng suất…………………………….59 3.2.4 Tính tốn tối ƣu trào lƣu cơng suất…………………………………………… 62 3.2.5 Tính tốn mơ q trình q độ, cố PSS/E…………………… 73 3.3 KẾT LUẬN 77 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MÔ PHỎNG 78 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 78 4.1.1 Tình trạng vận hành hệ thống điện Việt Nam…………………… 78 4.1.2 Quy hoạch phát triển lƣợng giai đoạn 2006-2010-2015……………88 4.2 CÁC TÍNH TỐN MƠ PHỎNG KHI CHƢA CĨ TCSC 102 4.3 DÙNG PHƢƠNG PHÁP PHẦN DƢ ĐỂ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẶT TCSC 105 4.4 CÁC MƠ PHỎNG KHI CĨ TCSC 108 4.4.1 Các giá trị riêng……………………………………………………………… 108 4.4.2 Dao động điện với tín hiệu đầu vào khác nhau……………………………… 109 4.5 KẾT LUẬN 113 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 5.1 KẾT LUẬN 115 5.1.1 Nghiên cứu cố………………………………………………………….115 5.1.2 Nghiên cứu TCSC việc nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ……………115 5.2 KIẾN NGHỊ 116 Tài liệu tham khảo 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ II-1: Sụp đổ điện áp HTĐ pháp ngày 12/1/1987 17 Hình vẽ II-2: Quá trình sụp đổ điện áp hệ thống 500kV- WSCC -USA- 1996 20 Hình vẽ II-3: Sơ đồ trình tự cố dẫn đến tan rã HTĐ WSCC -USA-10/8/1996 20 Hình vẽ II-4: Tổng công suất truyền tải đƣờng dây California-Oregon [20] 21 Hình vẽ II-5: Cơng suất tác dụng HTĐ Đan Mạch (vùng Zealand) 24 Hình vẽ II-6: Tần số điện áp HTĐ Đức Hungary trƣớc sau 3h 25 phút 33 giây HTĐ Italy bị tách rời khỏi HTĐ châu Âu- UCTE 25 Hình vẽ II-7: Tần số HTĐ châu Âu trƣớc sau tan rã [17] 27 Hình vẽ II-8: Tóm tắt ngun nhân cố tan rã HTĐ 30 Hình vẽ II-9: Cơ chế xảy cố tan rã HTĐ 32 Hình vẽ II-10: Sự phân loại dạng ổn định HTĐ 33 Hình vẽ II-11: Công suất đƣờng dây liên lạc California-Oregon trình sảy cố tan rã lƣới điện ngày 10/8 /1996 [20] 34 Hình vẽ II-12: Hàm truyền đạt 40 Hình vẽ III-1: Mơ hình TCSC 49 Hình vẽ III-2: Sự thay đổi điện kháng TCSC với góc mở  51 Hình vẽ III-3: Một TCSC điển hình 52 Hình vẽ III-4: Các nguyên lý vận hành TCSC 53 Hình vẽ III-5: TCSC lắp đặt HTĐ Brazil 56 Hình vẽ III-6: Sơ đồ khối PSS/E 59 Hình vẽ IV-1: Dự báo nhu cầu phụ tải đến năm 2015 79 Hình vẽ IV-2: Giá trị riêng biến trạng thái mùa mƣa 103 Hình vẽ IV-3: Giá trị riêng biến trạng thái mùa khô 104 Hình vẽ IV-4: Điểm đặt TCSC đƣờng dây 500kV lộ đơn EVN2010 107 Hình vẽ IV-5: Các giá trị riêng hệ thống đặt TCSC đƣờng dây Hà Tĩnh - Đà Nẵng 108 Hình vẽ IV-6: Dịng cơng suất với tín hiệu đầu vào P 110 Hình vẽ IV-7: Dịng cơng suất với tín hiệu đầu vào I 111 Hình vẽ IV-8: Dịng cơng suất đƣờng dây Hà Tĩnh - Đà Nẵng với tín hiệu đầu vào P, I 111 Hình vẽ IV-9: Cơng suất phát nhà máy HÕA BÌNH HÀM THUẬN 112 Hình vẽ IV-10: Góc rotor nhà máy điện Hồ Bình, Hàm Thuận, Phú Mỹ 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng III-1: Danh sách TCSC đƣợc lắp đặt 54 Bảng IV-1: Điện tiêu thụ Việt Nam từ 1995 - 2005 78 Bảng IV-2: Gia tăng nhu cầu phụ tải hàng năm từ 1995 - 2005 78 Bảng IV-3: Dự báo nhu cầu phụ tải đến năm 2015 79 Bảng IV-4: Các nhà máy điện có 80 Bảng IV-5: Tổng điện sản xuất giai đoạn 2000 - 2005 82 Bảng IV-6: Tổng nhu cầu điện 83 Bảng IV-7: Tóm tắt đƣờng dây trạm biến áp 84 Bảng IV-8: Điện công suất trạm biến áp 500kV 85 Bảng IV-9: Các cố đƣờng dây 500kV 86 Bảng IV-10: Nhu cầu điện giai đoạn 2006-2010-2020 88 Bảng IV-11: Tổng hợp nhu cầu điện miền 89 Bảng IV-12: Các nhà máy điện đƣợc đƣa vào vận hành đến năm 2015 90 Bảng IV-13: Danh sách đƣờng dây 500kV có đƣợc quy hoạch 98 Bảng IV-14: Danh sách trạm biến áp 500kV có 100 Bảng IV-15: Hệ số phần dƣ HTĐ mùa mƣa 105 Bảng IV-16: Hệ số phần dƣ HTĐ mùa khô 106 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Conseil International des Grands Réseaux Électriques CIGRE or : International Council on Large Electric systems (Hiệp hội hệ thống điện lớn) E.ON Netz EPRI ESM FACTS HTĐ HVDC IEEE MAM MPĐ PMU PSS PSS/E A Transmission System Operator in Germany (Trung tâm điều độ hệ thống điện Đức) Electric Power Research Institute (Viện nghiên cứu điện lực Mỹ) Energy System Management (Hệ thống quản lý lƣợng) Flexible AC Transmission System (Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt) Hệ thống điện High Voltage Direct Current (Đƣờng dây tải điện chiều) Institute of Electrical and Electronics Engineers (Viện kỹ thuật Điện điện tử Mỹ) Modifier Arnoldi method (Phƣơng pháp Arnoldi hiệu chỉnh) Máy phát điện Phasor Measurement Unit (Hệ thống đo góc pha) Power System Stabilizer (Bộ ổn định công suất) Power System Simulation Engineering (Mô hệ thống điện) Power Technology Inc PTI (Công ty phần mềm Inc - Mỹ) 106 Bảng IV-16: Hệ số phần dƣ HTĐ mùa khô Từ Đến Hệ số Sơn La Sóc Sơn -2.3541 - 0.3808i 2.3847 Nho Quan Thƣờng Tín 17.8453 - 2.9926i 18.0945 Thƣờng Tín Quảng Ninh 4.9844 - 0.7614i 5.0422 Hồ Bình Nho Quan -11.6886 + 0.9345i 11.7258 Nho Quan Hà Tĩnh -18.3373 + 2.5724i 18.5169 Hà Tĩnh Đà Nẵng -19.5661 + 2.8772i 19.7765 Đà Nẵng Plêiku -18.3001 + 2.4319i 19.654 Plêiku ĐăkNinh 7.6363 - 1.2351i 18.4384 Plêiku ĐărNông 11.9431 - 1.7286i 18.461 Phú Lâm Nhà Bè 5.0585 - 0.5050i 7.7356 Nhà Bè Ơmơn -6.6427 + 0.4788i 12.0676 Trong hai trƣờng hợp hệ số phần dƣ đƣờng dây 500kV HÀ TĨNH-ĐÀ NẴNG lớn nhất, đƣờng dây đƣợc chọn để đặt thiết bị TCSC Giả sử rằng, thông số TCSC đƣợc chọn cho giá trị điện kháng 40% điện kháng đƣờng dây đoạn HÀ TĨNH-ĐÀ NẴNG, hình Hình vẽ IV-4 vị trí TCSC hệ thống đƣờng dây 500kV 107 TCSC Hình vẽ IV-4: Điểm đặt TCSC đƣờng dây 500kV lộ đơn EVN2010 108 4.4 CÁC MƠ PHỎNG KHI CĨ TCSC 4.4.1 Các giá trị riêng Sau có thêm thiết bị TCSC đƣờng dây HÀ TĨNH-ĐÀ NẴNG, giá trị riêng có phần thực nằm phía bên trái trục tung điều chứng tỏ khả nâng cao ổn định thiết bị TCSC so sánh với trƣờng hợp khơng có TCSC Hình vẽ dƣới in tất giá trị riêng trƣờng hợp có TCSC Hình vẽ IV-5: Các giá trị riêng hệ thống đặt TCSC đƣờng dây Hà Tĩnh - Đà Nẵng PTI INTERACTIVE POWER SYSTEM SIMULATOR PSS/E HTĐ VIỆT NAM 2010 - MÙA TÍCH NƢỚC VỚI TCSC TRÊN ĐƢỜNG DÂY HÀ TĨNH - ĐÀ NẴNG CÁC GIÁ TRỊ RIÊNG: THỨ NĂM, 08/03/2007 10:45 109 TT THỰC ẢO DAO ĐỘNG TẦN SỐ -40.188 44.679 0.66875 7.1109 -40.188 -44.679 0.66875 7.1109 … 393 -0.42511 2.5276 0.16582 0.4024 394 -0.42511 -2.5278 0.16582 0.4024 … 4.4.2 Dao động điện với tín hiệu đầu vào khác Trong phần này, chƣơng trình PSS/E dùng để mô đáp ứng hệ thống, xem xét tác dụng TCSC có cố ngắn mạch pha nút 560 Pleiku khoảng thời gian 7ms Hình vẽ IV-6 mơ tả thay đổi dịng cơng suất đƣờng dây HÀ TĨNH ĐÀ NẴNG có cố Trên hình vẽ ta thấy, dịng cơng suất đƣợc dùng làm tín hiệu điều khiển TCSC, tổng trở đƣờng dây dao động tắt dần thời gian tăng lên Tín hiệu điều khiển P tổng trở đƣờng dây có hình dáng giống Sự dao động tổng trở đƣờng dây thay đổi theo tín hiệu điều khiển TCSC tắt dần sau gần 10s sau xảy cố chứng tỏ tác dụng cản dao động thiết bị TCSC 110 Hình vẽ IV-6: Dịng cơng suất với tín hiệu đầu vào P Nhƣ đƣợc thảo luận chƣơng trƣớc, việc lựa chọn tín hiệu điều khiển thiết bị TCSC quan trọng Trong phần này, tác giả tiến hành mô tín hiệu dịng điện chạy đƣờng dây đƣợc chọn làm tín hiệu điều khiển TCSC Hình vẽ IV-7 vẽ công suất, nhƣ tổng trở đƣờng dây tín hiệu điều khiển dịng điện tải 111 Hình vẽ IV-7: Dịng cơng suất với tín hiệu đầu vào I Hình vẽ IV-8: Dịng cơng suất đƣờng dây Hà Tĩnh - Đà Nẵng với tín hiệu đầu vào P, I 112 Nếu so sánh việc chọn hai loại tín hiệu điều khiển P I, Hình vẽ IV-8 rằng: chƣa có TCSC, dịng cơng suất đƣờng dây Hà Tĩnh - Đà Nẵng ( base-case: đƣờng màu xanh mạ) dao động lớn Khi có TCSC dao động tắt nhanh Tuy nhiên trƣờng hợp dùng dùng tín hiệu P (đƣờng màu xanh dƣơng) có hiệu cao việc nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Trong Hình vẽ IV-9 Hình vẽ IV-10 chứng tỏ hiệu TCSC việc cản dao động góc rotor cơng suất hai nhà máy HÕA BÌNH HÀM THUẬN Trong HÕA BÌNH đƣợc chọn nút cân bằng, nút HÀM THUẬN nút yếu trƣờng hợp dao động nhiều hơn, có TCSC dao động hơn, hay nói cách khác HTĐ an tồn Hình vẽ IV-9: Cơng suất phát nhà máy HÕA BÌNH HÀM THUẬN 113 Hình vẽ IV-10: Góc rotor nhà máy điện Hồ Bình, Hàm Thuận, Phú Mỹ 4.5 KẾT LUẬN Trong chƣơng này, tác giả giới thiệu chung hệ thống điện Việt Nam có tìm hiểu hệ thống điện tại, tình trạng vận hành nhà máy điện điện tiêu thụ, đƣờng dây 500kV, với quy hoạch phát triển lƣợng giai đoạn 2006-2010-2015 Nghiên cứu ổn định với nhiễu loạn nhỏ HTĐ Việt Nam đƣợc thực hai mùa mùa khô mùa mƣa Lựa chọn điểm đặt TCSC cách dùng phƣơng pháp phần dƣ đƣợc nghiên cứu Các mô hệ thống điện Việt Nam khơng có TCSC sau có thêm thiết bị TCSC đƣờng dây HÀ TĨNH - ĐÀ NẴNG đƣợc thực chƣơng 114 Phần cuối chƣơng IV có sử dụng chƣơng trình PSS/E để mơ đáp ứng hệ thống, xem xét tác dụng TCSC có cố ngắn mạch pha nút 560 Pleiku khoảng thời gian 7ms, từ cho thấy tác dụng cản dao động TCSC hệ thống điện Việt Nam 115 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Nghiên cứu cố Trong luận văn này, tổng kết kinh nghiệm giới số cố tan rã hệ thống điện giới thời gian hai mƣơi năm gần Các phân tích tƣợng động, phức tạp, kết chuỗi kiện động, có nhiều nguyên nhân dẫn đến cố tan rã HTĐ Bắt đầu từ khâu qui hoạch, thiết kế, vận hành, bảo dƣỡng nguyên nhân khách quan khác nhƣ hƣ hỏng bất thƣờng thiết bị bảo vệ, hệ thống quản lý lƣợng, hệ thống đánh giá trạng thái hệ thống đánh giá cố ngẫu nhiên thời gian thực Tuy nhiên tất cố tan rã hệ thống điện liên quan đến cố ổn định mà ổn định nhiễu loạn nhỏ nguyên nhân Trong luận văn này, biện pháp nhằm ngăn chặn cố tan rã hệ thống điện đƣợc trình bày tóm tắt Tiếp theo tác giả tập trung vào thảo luận biện pháp nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Một biện pháp việc ứng dụng TCSC việc nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ HTĐ Việt Nam 5.1.2 Nghiên cứu TCSC việc nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Tác giả giới thiệu lợi ích sử dụng TCSC, mơ hình, nhƣ danh sách TCSC đƣợc ứng dụng giới Sau đó, tác giả giới thiệu phần mềm PSS/E nhƣ cơng cụ dùng để tính tốn giá trị riêng, nhƣ để mơ động HTĐ Hệ thống điện Việt Nam đƣợc chọn nhƣ đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp phần dƣ đƣợc dùng để lựa chọn điểm đặt TCSC 116 hệ thống điện Việt Nam Các kết nghiên cứu mô chứng minh hiệu thiết bị TCSC việc nâng cao ổn định với nhiễu loạn nhỏ Các kết giúp ích lớn cơng tác nghiên cứu tính toán, thiết kế nhƣ vận hành hệ thống điện Đặc biệt đầu tƣ lắp đặt thiết bị TCSC, lựa chọn tối ƣu điểm đặt TCSC, nhƣ lựa chọn biến điều khiển tốt cho thiết bị 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết luận văn, số quan điểm hƣớng nghiên cứu cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhƣ sau: Để tạo điều kiện hiểu biết tốt nguyên nhân gây cố tan rã HTĐ phân tích đầy đủ sau cố, nhƣ biện pháp nhằm ngăn chặn cố tan rã HTĐ, cần phải có việc phân tích giám sát cố Cơng việc dẫn đến phát triển “hệ thống điều khiển, giám sát diện rộng” (WAMS) Sự ổn định xảy có tăng lên góc rơ to số MPĐ dẫn đến đồng hóa so với MPĐ khác HTĐ Từ dẫn đến yêu cầu cần phải phát triển “hệ thống đo góc pha” (PMU) 117 Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Prabha Kundur, Power System Stability and Control New York: McGraw-Hill, 1994 Carson W Taylor, Power System Voltage Stability New York: McGraw-Hill, 1994 Sami Repo, "On-Line Voltage Stability Assessment of Power System – An Approach of Black-Box Modelling," Doctoral thesis at Tampere University of Technology, available at website:http://butler.cc.tut.fi/~repo/Julkaisut/SR_thesis.pdf, 2001 Brant Eldridge, "August 2003 Blackout Review," available at website: http://www.indiec.com/Meeting%20Schedule/2004/IEC%20Program%20Agenda% 202004.html "2003 North America Blackout," available at website: http://www.answers.com/topic/2003-North-america-blackout S Corsi and C Sabelli, "General Blackout in Italy Sunday September 28, 2003, h 03:28:00," IEEE Power Engineering Society General Meeting, vol 2, pp 16911702, June 2004 A Berizzi, "Security Issues Regarding the Italian Blackout," in Presentation at the IEEE PES General Meeting, Milano, Italia, June 2004 A Allegato, "Report on Events of September 28th, 2003," Italia April 2004 "Resources for Understanding Electric Power Reliability," Available at website: http://www.pserc.wisc.edu/Resources.htm#European_Blackout.htm R G Farmer and E H Allen, "Power System Dynamic Performance Advancement from History of North American Blackouts," IEEE PES Power Systems Conference and Exposition, pp 293-300, 2006 M Schläpfer, "Comparative Case Studies on Recent Blackouts " in Workshop on Interdependencies and Vulnerabilities of Energy, Transportation and Communication 22 – 24 September 2005 Zurich, Switzerland available at website: http://pforum.isn.ethz.ch/docs/BAAF270D-65B0-58E9-217BE9DF3A540E24.pdf, 2005 D Novosel, "System Blackouts: Description and Prevention," in IEEE PSRC System Protection RC, WG C6 "Wide Area Protection and Control", Cigre TF38.02.24 Defense Plans November 2003 G Andersson et al, "Causes of the 2003 Major Grid Blackouts in North America and Europe, and Recommended Means to Improve System Dynamic Performance," IEEE Transactions on Power Systems, vol 20, no 4, pp 1922-1928, November 2005 118 [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] "U.S-Canada Power System Outage Task Force Final Report on the August 14, 2003 Blackout in the United States and Canada: Causes and Recommendations," Available at website: http://www.nerc.com., 2004 S Larsson and E Ek, "The Black-out in Southern Sweden and Eastern Denmark, September 23, 2003," IEEE Power Engineering Society General Meeting, 2004 C D Vournas, V C Nikolaidis, and A Tassoulis, "Experience from the Athens Blackout of July 12, 2004," in IEEE Power Tech Russia, 2005 UCTE, "Final Report System Disturbance on November 2006," available at website: http://www.ucte.org/_library/otherreports/Final-Report-20070130.pdf Jean-LucThomas, "Rapport D'enequête de la Commission de Régulation de L'élergie sur la Panne D'électricité du Samedi Novembre 2006, Commssion de Régulation de L'énergie- L’enquête réalisée par la CRE a été menée avec l’appui technique de Monsieur Jean-LucThomas, Professeur Titulaire de la Chaire d’Électrotechnique au Conservatoire national desarts et métiers (CNAM)," Paris, février 2007 Dang Toan NGUYEN, "Contribution l’analyse et la prévention des blackouts de réseaux électriques," in GIPSA-Lab - Grenoble INP, 2008 D N Kosterev, C W Taylor, and W A Mittelstadt, "Model Validation for the August 10,1996 WSCC System Outage," IEEE Transactions on Power Systems, vol 14, no 3, pp 967-979, August 1999 S Paduraru, "The Leap Forward Raising the Functionality and Impact of the Synchrophasor Measurement Systems on Power Systems Stability-A presenation at: International Conference on Synchrophasor Measurement Applications," Rio de Janeiro BRASIL, June 2006 Prabha Kundur et al, "Definition and Classification of Power System StabilityIEEE/CIGRE Joint Task Force on Stability Terms and Definitions," IEEE Transactions on Power Systems, vol 19, no 3, pp 1387-1401, May 2004 L Rouco, "Eigenvalue-Based Methods for Analysis and Control of Power System Oscillations," IEE Colloquium on Power System Dynamics Stabilisation (Digest No 1998/196 and 1998/278), vol 7, February 1998 J Persson, "Using Linear Analysis to find Eigenvalues and Eigenvectors in Power Systems," available at website: http://www.stri.se/metadot/index.pl?id=2426&isa=Category&op=show H F Wang, " Modal Dynamic Equivalents for Electric power system - Part I: Theory," IEEE Trans on Power System, vol Vol 3, pp 1723-739, November 1988 119 [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] L Rouco and I J Perez-Arriaga, "Multi-Area Analysis of Small Signal Stability in Large Electric Power Systems by SMA," IEEE Transactions on Power Systems, vol 8, no 3, pp 1257-1265, August 1993 P Kundur, M G Rogers, D Y Wong, L Wang, and M G Lauby, "A Comprehensive Computer Program Package for Small Signal Stability Analysis of Power Systems," IEEE Transactions on Power Systems, vol 5, no 4, pp 10761083, November 1990 N Martins, "The Dominant Pole Spectrum Eigensolver," IEEE Transactions on Power Systems, vol 12, no 1, pp 245-254, February 1997 E Z Zhout, O P Malik, and G S Hope, "Theory and Method for Selection of Power System Stabilizer Location," IEEE Transactions on Energy Conversion, vol 6, no 1, pp 170-176, March 1991 K Lakmeeharan and M L Coker, "Optimal Placement and Tuning of Power System Stabilisers," in Proceeding of IEEE AFRICON Cape Town, South Africa, 1999 M Klein, G J Rogers, S Moorty, and P Kundur, "Analytical Investigation of Factors Influencing Power System Stabilizers Performance," IEEE Transactions on Energy Conversion, vol 7, no 3, pp 382-390, September 1992 A J A Simoes-Costa, F D Freitas, and H E Peiia, "Power Systems Stabilizer Design via Structurally Constrained Optimal Control," Electric Power System Research, vol 33, no 1, pp 33-40, April 1995 F D Freitas and A S Costa, "Computationally Efficient Optimal Control Methods Applied to Power Systems," IEEE Transactions on Power Systems, vol 14, no 3, pp 1036-1045, August 1999 S S Ahmed, "A Robust Power System Stabiliser for an Overseas Application," in IEE Colloquium on Generator Excitation Systems and Stability London, UK, Feb 1996 M M Farsangi, Y H Song, and K Y Lee, "Choice of FACTS Device Control Inputs for Damping Interarea Oscillations," IEEE Transactions on Power Systems, vol 19, no 2, pp 1135-1143, May 2004 N Mithulananthan, C A Canizares, J Reeve, and G J Rogers, "Comparison of PSS, SVC, and STATCOM Controllers for Damping Power System Oscillations," IEEE Transactions on Power Systems, vol 18, no 2, pp 786-792, May 2003 L Zhang, F Wang, Y Liu, M R Ingram, S Eckroad, and M L Crow, "FACTS/ESS Allocation Research for Damping Bulk Power System Low Frequency Oscillation," in Proceeding of IEEE Power Electronics Specialists Conference, 2005 120 [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] P Vuorenpää, T Rauhala, P Järventausta, and T Känsälä, "On Effect of TCSC Structure and Synchronization Response on Subsynchronous Damping," the International Conference on Power Systems Transients (IPST’07) in Lyon, France June 4-7, 2007 J E Dagle, "Data Management Issues Associated with the August 14th, 2003 Blackout Investigation," IEEE Power Engineering Society General Meeting vol 2, pp 1680-1684, June 2004 J F Hauer, N B Bhatt, K Shah, and S Kolluri, "Performance of WAMS East in Providing Dynamic Information for the North East Blackout of August 14, 2003," IEEE Power Engineering Society General Meeting, vol 2, pp 1685-1690, June 2004 IEEE Std 421.5TM-2005, "Recommended Practice for Excitation System Models for Power System Stability Studies." "PSS/E 29 Online Documentation," PTI, INC, October 2002 "National Dispatch Center Report-Master Plan IV," 2004 Tran Quoc Dung, "Locating TCSC in Power Systems for Improving Oscillation Damping," in AIT-SERD-EP-EPSM, 2007 ... với nhiễu loạn nhỏ Chính mà đề tài tập trung nghiên cứu ổn định với nhiễu loạn nhỏ, phƣơng pháp nghiên cứu đặc biệt ứng dụng loại FACTS điển hình TCSC việc nâng cao ổn định nhiễu loạn nhỏ Thiết... với nhiễu loạn nhỏ, phƣơng pháp nghiên cứu cải thiện ổn định góc rotor với nhiễu loạn nhỏ đƣợc thảo luận chƣơng 47 CHƢƠNG III ỨNG DỤNG TCSC TRONG VIỆC NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN DO NHIỄU LOẠN... Chính mà đề tài tập trung nghiên cứu ổn định với nhiễu loạn nhỏ, phƣơng pháp nghiên cứu đặc biệt ứng dụng loại FACTS điển hình TCSC việc nâng cao ổn định nhiễu loạn nhỏ Trong luận văn này, dùng

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w