Điều khiển để nâng cao khả năng làm việc ổn định của máy phát điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới không đối xứng

76 19 0
Điều khiển để nâng cao khả năng làm việc ổn định của máy phát điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới không đối xứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯƠNG MẠNH LINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA ĐIỀU KHIỂN ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH TỰ ĐỘNG HÓA TN 2011 CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ VỚI LƯỚI TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỚI KHÔNG ĐỐI XỨNG TRẦN ĐỨC QUỲNH LÂM THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ VỚI LƯỚI TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỚI KHÔNG ĐỐI XỨNG Ngành : TỰ ĐỘNG HÓA Học Viên : TRẦN ĐỨC QUỲNH LÂM Người HD Khoa học: TS CAO XUÂN TUYỂN THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc - LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày tháng năm sinh Nơi sinh : Trần Đức Quỳnh Lâm : Ngày 31 tháng 03 năm 1982 Cơ sở đào tạo Chuyên ngành : Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên : Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên : Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun : Tự động hóa Khóa học : K12- TĐH Nơi cơng tác TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ VỚI LƯỚI TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỚI KHÔNG ĐỐI XỨNG Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Xuân Tuyển Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Ngày giao đề tài: / / Ngày hoàn thành: ./ / GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TS Cao Xuân Tuyển BAN GIÁM HIỆU Trần Đức Quỳnh Lâm KHOA SAU ĐẠI HỌC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật -1- Chuyên ngành tự động hoá LỜI GIỚI THIỆU Xã hội loài người muốn tồn phát triển điều tất yếu khơng thể thiếu phải trì nguồn lượng để ni sống xã hội Trong điện đóng vai trò đặc biệt quan trọng Hiện nguồn điện dầu khí, than đá có nguy cạn kiệt đến giới hạn khai thác Trong điện hạt nhân phát triển mạnh chứa mối nguy hiểm to lớn tiềm tàng khơng an tồn Vì nguồn lượng khác gió, mặt trời, thủy triều nghiên cứu phát triển, hứa hẹn tương lai tươi sáng hơn, áp dụng rộng rãi Với nước Việt Nam, có nhiều địa hình phức tạp, nhiều nơi vùng sâu vùng xa điện lưới quốc gia chưa thể vươn tới có hạn chế Đây lại nơi có tiềm lớn lượng gió Vì hệ thống phát điện chạy sức gió cần quan tâm phát triển Máy điện không đồng (MDKDB) ứng dụng ngày nhiều vào hệ thống máy phát điện nói chung đặc biệt hệ thống máy phát điện chạy sức gió Máy phát nằm dải công suất điều chỉnh từ vài chục kW đến MW có ưu điểm bật:  Khả điều chỉnh dễ dàng dòng lượng qua máy phát biến tần có cơng suất thấp máy phát nhiều tác động lên vành góp rotor, giúp hạ đáng kể giá thành tồn hệ  MDKDB có khả hoạt động với hệ số trượt phạm vi rộng (tới ±30%), cho phép tận dụng tốt nguồn lượng gió Tuy để phát chất lượng tốt, cần phải có phương pháp điều chỉnh thích hợp hệ thống máy phát nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng điện Điều trở nên phức tạp ngồi ưu điểm kể MDKDB có khó khăn hai thành phần dịng ird, irq có nhiệm vụ điều khiển cơng suất hữu cơng cơng suất vơ cơng lại có mối quan hệ phi tuyến phụ thuộc lẫn Trước người ta giải vấn đề việc coi tần số mạch rotor số khoảng thời gian trích mẫu, tuyến tính hóa mơ hình hệ thống tách kênh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật -2- Chuyên ngành tự động hoá thành phần dòng Tuy nhiên phương pháp lại gặp phải khó khăn lớn tần số mạch rotor biến thiên tốc độ gió thay đổi, đặc biệt trường hợp lưới điện gặp cố dẫn tới sập lưới, ngồi biến thiên mạnh tần số mạch rotor, tốc độ máy phát, phải kể đến dao động từ thông, điện áp lưới Những đặc điểm kể làm cho phương pháp điều khiển tuyến tính giảm hiệu lực Bản luận án giới thiệu phương pháp tổng hợp điều khiển mà không cần giả thiết gần vi phạm tới chất phi tuyến MDKDB, phương pháp điều khiển theo mơ hình nội IMC Luận văn chia thành: Chƣơng Đặt vấn đề Chƣơng Giới thiệu mơ hình tốn học đối tượng điều khiển Chƣơng Phân tích lựa chọn phương án điều khiển đối tượng Chƣơng Mô kết luận Cuối kết luận số đề xuất hướng nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song luận án tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô giáo bạn quan tâm Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Ngƣời thực Trần Đức Quỳnh Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật -3- Chuyên ngành tự động hoá Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU KHIỂN Xuất phát từ thực tế xu hướng sử dụng nguồn lượng tái tạo từ gió ngày tăng quốc gia tồn giới nói chung nước ta nói riêng, vì: - Đây nguồn lượng sạch, khơng gây ô nhiễm môi trường - Nhu cầu ngày lớn điện tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, địi hỏi phải đa dạng hóa nguồn lượng - Xuất phát từ thực tiễn nước ta nước có chiều dài bờ biển lớn, có nhiều hải đảo, lưu lượng gió thổi từ biển vào đất liền, hải đảo lớn, tiềm lượng gió nước ta lớn, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu ứng dụng nhằm phát triển lĩnh vực tái tạo lượng gió nước ta phát triển mạnh Ngày nay, với xu hướng tăng phần đóng góp tuốc bin gió việc cung cấp điện quốc gia giới, hình thành “Wind farm” gồm nhiều tuốc bin gió nối mạng với Các “Wind farm” xây dựng đất liền, xây dựng vùng biển “offshore” Tổng công suất mà “Wind farm” tạo lên tới hàng chục MW 1.1 Khái quát loại hệ thống lƣợng gió đối tƣợng nghiên cứu đề tài Cho đến có hai loại tuốc bin gió sử dụng, là: tuốc bin gió tốc độ cố định tuốc bin gió với tốc độ thay đổi Loại tuốc bin gió thơng thường tuốc bin gió với tốc độ cố định (Fixed speed wind turbine), máy phát khơng đồng nối trực tiếp với lưới Tuy nhiên hệ thống có nhược điểm tốc độ cố định nên khơng thể thu lượng cực đại từ gió Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Gearbox -4- Chuyên ngành tự động hoá Soft starter IG Transformer Capacitor bank Hình 1.1 Tuốc bin gió với tốc độ cố định Loại tuốc bin gió tốc độ thay đổi (variable-speed wind turbine) khắc phục nhược điểm tuốc bin gió với tốc độ cố định, nhờ thay đổi tốc độ nên thu lượng cực đại từ gió Bất lợi tuốc bin gió có tốc độ thay đổi hệ thống điện phức tạp, cần có biến đổi điện tử công suất để tạo khả hoạt động với tốc độ thay đổi, chi phí cho tuốc bin gió tốc độ thay đổi lớn so với tuốc bin tốc độ cố định Tuốc bin gió với tốc độ thay đổi có hai loại: tuốc bin gió với tốc độ thay đổi có biến đổi nối trực tiếp stator lưới tuốc bin gió sử dụng động khơng đồng roto dây quấn (MĐKĐBRTDQ) Loại tuốc bin gió với tốc độ thay đổi có biến đổi nối trực tiếp mạch stator máy phát lưới, biến đổi tính tốn với cơng suất định mức tồn tuốc bin Máy phát loại khơng đồng rotor lồng sóc đồng Ngày với xu hướng ngày phát triển việc sử dụng nguồn Gearbox ≈ G = ≈ = Power electronic converter Transformer Hình 1.2 Tuốc bin gió với tốc độ thay đổi có biến đổi nối trực tiếp stator lưới lượng tái tạo từ gió, giới người ta chế tạo loại tuốc bin gió với cơng suất lớn đến MW, dùng loại tuốc bin gió tốc độ thay đổi có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hoá -5- biến đổi nối trực tiếp stator lưới tốn kém, đắt tiền biến đổi phải có cơng suất cơng suất tồn tuốc bin Vì hãng chế tạo tuốc bin gió có xu hướng sử dụng máy điện khơng đồng roto dây quấn làm máy phát hệ thống tuốc bin gió cơng suất lớn để giảm cơng suất biến đổi giảm giá thành, biến đổi nối vào mạch rotor máy phát, cơng suất thường cỡ 1/3 tổng cơng suất tồn hệ thống, thiết bị kèm lọc biến đổi rẻ thiết kế với cơng suất 1/3 cơng suất tồn hệ thống Do đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện khơng đồng roto dây quấn Transformer Gearbox DFIG ≈ = ≈ = Power electronic converter Hình 1.3 Tuốc bin gió tốc độ thay đổi sử dụng MĐKĐBRTDQ Nhược điểm tuốc bin gió với tốc độ thay đổi sử dụng MĐKĐBRTDQ vấn đề lỗi lưới Lỗi lưới hệ thống lượng, chí xa so với vị trí đặt tuốc bin gây sụt điện áp lưới, dẫn tới từ thông độ dao động, làm cảm ứng mạch rotor sức phản điện động có trị số lớn lớn khả cực đại biến đổi tạo ra, gây điều khiển dòng gây dòng lớn, phá hỏng biến đổi Ngồi ra, tượng điều khiển dòng lớn bị ảnh hưởng tượng đối xứng hệ thống lưới điện Đây yếu tố làm tính ổn định làm việc hệ thống máy phát điện sức gió sử dụng MĐKĐBRTDQ làm việc với lưới điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành tự động hoá -6- 1.2 Cấu trúc điều khiển hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện KĐBRTDQ Hiện nay, có hai cấu trúc hệ thống PĐSG dùng MĐKĐBRTDQ sử dụng: hệ thống sử dụng crowbar (hình 1.4) hệ thống sử dụng stator switch (hình 1.5) Tem Stator breaker Ps, Qs Pg, Qg Grid Tt Pf, Qf Pr ~ Crowbar dv/dt filter ~ filter Lever I Crowbar control β* = = (Vector Control) Wm Tem* Vbus* Qs* Q f* Lever II (Wind turbine control strategy) Vw Hình 1.4 Hệ thống PĐSG dựa MĐKĐBRTDQ sử dụng crowbar Hệ thống gồm có điều khiển thành phần sau: điều khiển tuốc bin, điều khiển vector, điều khiển crowbar stator switch a) Điều khiển tuốc bin Nhiệm vụ điều khiển tuốc bin điều chỉnh tốc độ tuốc bin (sử dụng động servo để điều khiển góc cánh) cung cấp giá trị đặt mô men (hoặc công suất tác dụng) cho mức điều khiển vector theo chiến lược điều khiển sau (hình 1.6): Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 58 - Chuyên ngành tự động hoá khiển áp dụng triệt tiêu thành phần thứ tự ngược để giảm dao động dịng rotor cho khả bám lưới tốt hơn, nên kết mô cho thấy dịng rotor khơng có dao động gây thành phần thứ tự ngược độ điều chỉnh dòng rotor sập lưới nhỏ hơn, điều cho khả máy phát bám lưới tốt 4.1.2.2 Kết sập lƣới tốc độ tốc độ đồng (1650 v/ph) với giá trị đặt Pref * = 0W, Qref * = 5000Var Kết mô sập lưới 60% điện áp lưới trường hợp lưới bị đối xứng 30% tốc độ tốc độ đồng cho kết nhận xét tương tự trường hợp tốc độ đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 59 - Chuyên ngành tự động hoá a) Giản đồ điện áp không đối xứng – Công suất tác dụng đặt – Công suất phản kháng đặt sập lƣới Hình 4.17 Giản đồ điện áp khơng đối xứng Hình 4.18 Giản đồ công suất tác dụng - Công suất phản kháng sập lưới b) Bộ điều khiển không phân tích thành phần thứ tự thuận - ngƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 60 - Chun ngành tự động hố Hình 4.19 Thành phần dịng điện trục d - Trục q Hình 4.20 Thành phần dòng điện trục d - Trục q KẾT LUẬN Các kết mô chứng tỏ thành công việc áp dụng phương pháp điều khiển theo mơ hình nội IMC vào hệ thống PĐSG sử dụng MĐKĐBRTDQ hai chế độ làm việc: bình thường lỗi lưới Với việc áp dụng phương pháp điều khiển theo mơ hình nội IMC, đề tài giải vấn đề mà phương pháp tuyến tính đề cập dao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 61 - Chuyên ngành tự động hoá điện áp lưới, dao động từ thông stator lỗi lưới, đề tài giải thêm vấn đề tốc độ máy phát dao động, tần số góc mạch rotor dao động lỗi lưới ngắn mạch ba pha  Trong trƣờng hợp lƣới điện đối xứng: Đã đưa cấu trúc điều khiển phía máy phát phía lưới cho trường hợp lưới bị đối xứng chiến lược điều khiển thích hợp để nâng cao khả bám lưới máy phát trường hợp lỗi lưới Các kết mô chứng tỏ chất lượng điều khiển chế độ bình thường lỗi lưới tốt so với điều khiển chưa kể tới tượng đối xứng lưới điện PHỤ LỤC CÁC SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 62 - Chun ngành tự động hố Hình 5.1 Sơ đồ điều khiển khơng phân tích thành phần thuận ngược Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 63 - Chun ngành tự động hố Hình 5.2 Sơ đồ điều khiển có phân tích thành phần thuận ngược Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 64 - Chun ngành tự động hố Hình 5.3 Sơ đồ tính toan giá trị đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 65 - Chun ngành tự động hố Hình 5.4 Sơ đồ điều khiển IMC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 66 - Chuyên ngành tự động hoá Hình 5.5 Mơ hình dịng điện máy phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 67 - Chun ngành tự động hố Hình 5.6 Sơ đồ tính từ thơng góc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 68 - Chuyên ngành tự động hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Lê Chi, Nguyễn Quang Tuấn , Nguyễn Phùng Quang (2005), “Cấu trúc tách kênh trực tiếp điều khiển hệ thống máy phát điện không đồng nguồn kép”, Chuyên san Kỹ thuật điều khiển tự động , ( 6), 28-35 [2] Phùng Ngọc Lân(2001), Tổng hợp hệ thống điều khiển thiết bị phát điện chạy sức gió dùng máy điện dị nguồn kép, kiểm chứng nguyên lý qua mô MATLAB & Simulink, Luận văn thạc sỹ, ĐHBK Hà Nội [3] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung(2003), Lý thuyết điều khiển phi tuyến, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Doãn Phước(2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Phùng Quang(1998), Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha (tái lần thứ 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Phùng Quang(1998), “Máy điện dị nguồn kép dùng làm máy phát hệ thống phát điện chạy sức gió: Các thuật tốn điều chỉnh bảo đảm phân ly mômen hệ số công suất”, Tuyển tập VICA 3, 413-437 [7] Nguyễn Phùng Quang(2004), MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động., Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich(2002), Truyền động điện thông minh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Lê Anh Tuấn(2003), Về triển vọng phương pháp thiết kế phi tuyến Backstepping điều khiển động dị rotor lồng sóc, Luận văn thạc sỹ, ĐHBK Hà Nội [10] Allmeling, J H.; Hammer, W P., PLECS – Piece-wise Linear Electrical Circuit Simulation for Simulink [11] Arnalte,S.; Burgos, J.C.; Rodriguez-Amenedo, J.L(2002),”Direct Torque Control of a Doubly–Fed Induction Generator for Variable Speed Wind Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 69 - Chuyên ngành tự động hoá Turbines”, In Electric Power Components and Systems, Taylor and Francis, 199 -216 [12] Benaskeur, A.R.; Desbiens, A., “Backstepping-Based Adaptive PID Control.” Canada [13] Batlle, C.;Doria - Cerezo, A.; Ortega, R.(2004), “Power flow control of a doubly-fed induction machine coupled to a flywheel” [14] Dittrich, A.; Stoev, A.,”Comparision of Fault Ride – Through Strategies for Wind Turbines with DFIM Generators” [15] Dittrich, A.; Stoev, A.(2003), “Grid Voltage Fault Proof Doubly – Fed Induction Generator System”, EPE, Toulouse [16] Drid,S.; Tadjine, M.; Naït-Saïd, M.(2005), “Nonlinear Feedback Control and Torque Optimization of a Doubly-Fed Induction Motor”, In Journal of Electrical Engineering, 56(3-4),57-63 [17] Doria – Cerezo, A (2006), Modeling, Simulation and Control of a doubly – fed induction machine controlled by a back – to - back converter, PhD Thesis, Universitat politecnica De Catalunya [18] Hansen, A.; Iov, F.; Sorensen, P.; Blaabjerg, F.(2004), “Overall control strategy of variable speed doubly – fed induction generator wind turbine”, Nordic Wind Power conference, Chalmers University of Technology [19] Hofmann,W.; Thieme, A.,”Control of a Double-Fed Induction Generator for Wind – Power Plants”, Chemnitz University of Technology, Germany [20] Hopfensperger, B.;Atkinson, D.J; Lakin, R.A.(2000), “Stator-flux-oriented control of a doubly-fed induction machine with and without position encoder”, IEE Proc Electr Power Appl, 147(4) [21] Isidori, A.(1995), Nonlinear Control Systems (Third Edition), Springer-Verlag [22] Krstíc, M.; Kanellakopoulos, I.; Kokotovíc,P.(1995), Nonlinear and adaptive control design, John wiley  sons, Inc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 70 - Chuyên ngành tự động hố [23] Kokotovíc, P.; Arcak, M., Constructive nonlinear control: a historical perspective, University of California [24] Kelber,C.R; Schumacher, W.,”Control of Doubly-Fed Induction Machines as an Adjustable Speed Motor/Generator”,Germany [25] Khambadkone, A.M.; Datta, R.; Ranganathan, V.T.(1998), “Modeling and Rotor Current Control of Doubly-fed Induction Machine with Complex Signal Flow Graphs”, IEEE [26] Lan, Ph.Ng.(2006), Linear and nonlinear control approach of doubly – fed induction generator in wind power generation, P.h.D thesis, TU-Dresden [27] Lopez, J; Sanchis, P; Roboam, X; Marroyo, L.(2006), “Dynamic Behavior of the Doubly Fed Induction Generator During Three-Phase Voltage Dips”, IEEE transactions on energy conversion [28] Muller, S.; Deicke, M.; Doncker, R W.(2002),“Doubly fed induction generator systems for wind turbines”, Ind Appl Mag.,8(3),26-33 [29] Morren, J; De Haan, S W H “Ridethrough of Wind Turbines with Doubly – Fed Induction Generator During a Voltage Dip” [30] Niiranen, J., “Voltage dip ride through of a doubly – fed generator equipped with an active crowbar” [31] Niiranen, J.,“Voltage dip ride through of a doubly-fed generator equipped with an active crowbar” [32] Ouadi, H.;Giri, F.; Ikhouane, F.(2002), “Backstepping Control of Saturated Induction Motors”, In 15th Triennial World Congress, Barcelona, Spain [33] Perdana A; Carlson, O; Persson, J., “Dynamic Response of Grid-Connected Wind Turbine with Doubly Fed Induction Generator during Disturbances” [34] Praly, L.(2002), An Introduction to som lyapunov designs of global asymptotic stabilizer Summer School on Mathematical Control Theory, Poland Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 71 - Chuyên ngành tự động hoá [35] Petersson, A.(2005), Analysis, Modeling and Control of Doubly – Fed Induction Generator for Wind Turbines, P.h.D thesis, Chalmers University of Technology,Göteborg, Sweden [36] Pena, R.; Clare, J.C.; Asher, G.M.(1996), “Doubly fed induction generator using back-to-back PWM converters and its application to variable-speed windenergy generation”, IEE Proc Electr Power Appl, 143(3) [37] Panda, D.; Lipo, T.A.(2005), “Double Side Control of Wound Rotor Induction Machine for Wind Energy Application Employing Half Controlled Converters”, Confidential [38] Quang, Ng.Ph.; Dittrich, A.;Lan, Ph.Ng.(2005), “Doubly-Fed Induction Machine as Generatorin Wind Power Plant :Nonlinear Control Algorithms with Direct Decoupling” Intern Conf CD Proc Of 11th European Conf on Power Electronics and Applications, EPE, Dresden, Germany [39] Quang, Ng.Ph.; Dittrich, A.;Thieme, A.(1997), “Doubly-fed Induction Machine as Generator: Control Algorithms with Decoupling of Torque and Power Factor”, Electrical Engineering/Archiv für Elektrotechnik, 325-335 [40] Rodriguez, M.; Abad, G.; Sarasola, I.; Gilabert, A., “:Crowbar Control Algorithms for Doubly Fed Induction Generator During Voltage Dips” [41] Rabelo, B.; Hofmann, W.,” DSP-based Experimental Rig with the Doubly – Fed Induction Generator for Wind-Turbines”, Chemnitz University of Technology, Germany [42] Rabelo, B.; Hofmann, W., “Optimised Power Flow on Wind Power Plants with the Doubly Fed Induction Generator”, Chemnitz University of Technology, Germany [43] Saccomando, G.; Svensson, J.; Sannino, A.(2002),“Improving voltage disturbance rejection for variables – speed wind turbines”, IEEE Trans Enegy Convers.,17(3),422-428 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật - 72 - Chuyên ngành tự động hoá [44] Seman, S.; Niiranen, J.; Kanerva, S.; Arkkio, A., “Analysis of a 1.7 MVA Doubly Fed Wind-Power Induction Generator during Power Systems Disturbances” [45] Seman, S.; Niiranen, J.; Kanerva, S.; Arkkio, A.,”Analysis of a 1.7 MVA Doubly Fed Wind-Power Induction generator during Power Systems Disturbances” [46] Wang, C.; Weiss, G.(2006), “Self-Scheduled LPV Control of a Wind Driven Doubly-Fed Induction Generator”, Proceedings of the 45th IEEE Conference on Decision & Control, Manchester Grand Hyatt Hotel San Diego, CA, USA [47] Zhou, J.;Wang, Y.(2002), “ Adaptive backstepping speed controller design for a permanentr magnet synchronous motor”, IEE Proc Electr Power Appl, 149(2) [48] IEEE Trans on Energy Conversion, Vol 20, No.2, pp.435-441, June 2005 [49] N.Amuthan, and SN Singh, “Direct Model Reference Adaptive Internal Model Controller using Perrin equation Adjustment Mechanism for DFIG Wind Farms”, 2008 IEEE Region 10 Colloquium and the Third International Conference on Industrial and Information Systems, Kharagpur, INDIA December 8-10, 2008 [50] X Chen, H Sun, X Yuan, J Wen, and et al “Integrating Wind Farm to the Grid Using Hybrid Multi-terminal HVDC Technology” IEEE IAS I&CPS Technique Conference, Tallahassee, Florida, 10-12 May, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ VỚI LƯỚI TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỚI KHÔNG... đối xứng điện áp lưới điện ảnh hưởng đến khả làm việc ổn định hệ thống phát điện sức gió với lưới điện Để khắc phục tình trạng này, giải pháp điều khiển đưa phân tích hệ thống điện áp khơng đối. .. cứu hệ thống phát điện sức gió sử dụng MĐKĐBRTDQ Với giải pháp điều khiển lựa chọn phương pháp điều khiển phi tuyến thích hợp để nâng cao khả làm việc ổn định hệ thống PĐSG với máy phát thông qua

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan