1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1đ + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ số lớn trừ số nhỏ rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn.. Tính: 6đ Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.n[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 07/12/2010 Ngày giảng: 6A: 10/12/2010 6B: 10/12/2010 6C: 10/12/2010 Tiết 47 § TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Mục tiêu: a Kiến thức: HS nắm các tính chất phép cộng các số nguyên, so sánh với tính chất phép cộng các số tự nhiên b Kỹ năng: HS vận dụng các tính chất để giải bài tập c Thái độ: Yêu cầu tính toán nhanh, chính xác Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ ghi bốn tính chất phép cộng các số nguyên, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Ôn tính chất phép cộng các số tự nhiên Quy tắc lấy GTTĐ số 3.Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: Phát biểu quy tắc cộng số nguyên cùng dấu? số nguyên khác dấu? Làm bài 51 (SBT – 59) Hs2: Phát biểu các tính chất phép cộng các số tự nhiên? Dạng tổng quát? Thực phép tính và rút nhận xét: (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) */ Đáp án: Hs1: Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu: Muốn cộng số nguyên cùng dấu ta cộng giá trị tuyệt đối chúng với và đặt trước kết tìm dấu chung chúng (3đ) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Hai số nguyên đối có tổng (1đ) + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết dấu số có GTTĐ lớn (2đ) Bài 51 (SBT – 59): (4đ) Cột (Đ); Cột (Đ); Cột (Đ); Cột (Đ) Hs2: Tính chất cộng các số tự nhiên: (3đ) + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c + Cộng với số 0: a + = + a = Tính: (6đ) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 191 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = - (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4 (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = Nhận xét: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán (1đ) */ ĐVĐ: Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất gì? Các tính chất phép cộng N có còn đúng Z hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: GV Yêu cầu HS nghiên cứu ?1 Tính chất giao hoán (5 phút) ?1 (SGK – Tr 77) KH Ba em lên bảng làm ?1 Giải Dưới lớp làm bài vào a) Ta có: (-2) + (-3) = - (2+ 3) = -5 ? Nhận xét bài làm trên bảng? (-3) + (-2) = - (3+ 2) = -5 TB Nhận xét  (-2) + (-3) = (-3) + (-2) ? Qua bài tập ?1 cho biết phép cộng b) Ta có: (-5) + (+7) = +(7- 5) = các số nguyên có tính chất gì? (+7) + (-5) = +(7- 5) = HS Tính chất giao hoán  (-5) + (+7) = (+7) + (-5) ? Phát biểu nội dung tính chất giao hoán * Tính chất: và công thức tổng quát a  b  b  a (với a,b  Z) HS Tổng hai số nguyên không đổi ta Tính chất kết hợp (7 phút) đổi chỗ các số hạng ?2 (SGK – Tr 77) GV Yêu cầu HS làm ?2 Giải KG Lên bảng làm -Dưới lớp: nêu thứ tự thực phép Ta có:  (3)  4     (-3) + (4+ 2) = (-3) + = tính biểu thức (3)  2   (1)   ? Vậy muốn cộng tổng số với số thứ ba, thì ta có thể làm nào? Vậy:  (3)  4   (3)  (4  2) = HS Muốn cộng tổng hai số với số thứ =  (3)  2  ba, ta có thể lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai và số thứ ba GV Đó chính là tính chất kết hợp phép cộng số nguyên ? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp phép cộng số nguyên HS Trả lời – GV ghi bảng GV Giới thiệu phần chú ý (SGK-Tr78) HS Nhắc lại chú ý ? Một số nguyên cộng với số kết nào? Cho ví dụ? KH Một số nguyên cộng với số 0, kết chính nó Ví dụ: 12 + = 12; (-35) + = -35 ? Nêu công thức tổng quát t/c này? 192 * Tính chất: (a  b)  c  a  (b  c) (a, b, c  Z) * Chú ý (SGK-Tr78) Cộng với (7 phút) a   a ( a Z) *) Bài tập 36(SGK – 78) Giải a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC TB Trả lời - GV ghi bảng = 126 + (-126) + 2004 GV Yêu cầu HS làm bài 36 (SGK-Tr78) = + 2004 = 2004 KG Lên bảng làm bài tập b) (-199) + (-200) + (-201) Dưới lớp làm bài vào = [(-199) + (-201)] + (-200) GV Lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao = (- 400) + (-200) = - 600 hoán và kết hợp để tính hợp lý ? Nhận xét bài làm trên bảng Cộng với số đối ( 12 phút) TB Nhận xét +)Số đối số nguyên a ký hiệu: - a GV Nhận xét trình bày tính toán HS +)Số đối (–a) là a: - (-a) = a GV Yêu cầu HS thực phép tính -Nếu a là số nguyên dương thì -a là (-12) + 12 =? số nguyên âm 25 + (-25) =? -Nếu a là số nguyên âm thì -a là số HS Kết nguyên dương GV (-12) và 12 là số đối nhau, tương tự -Số đối là 0, nên - = *Tổng số đối luôn 25 và (-25) là số đối Hướng dẫn cách ghi ký hiệu SGK a  (a)  ( a  Z ) ? Tổng nguyên số đối Ngược lại: Nếu tổng hai số nguyên bao nhiêu? thì chúng là hai số đối TB Tổng số nguyên đối Nếu a + b = thì b = - a và a = - b GV Hai số có tổng thì gọi là số ?3 (SGK - Tr 78) đối Giải GV Yêu cầu HS làm ?3 Ta có: -3 < a < ? Muốn tính tổng ta làm ntn?  a  {-2; -1; 0; 1; 2} HS Tìm các số nguyên a thoả mãn Tính tổng: (-2) + (-1) + + + -3 < a < tính tổng =  (2)  2   (1)  1  KH Một em lên bảng làm bài HS Dưới lớp làm bài vào =0+0+0=0 Gv c Củng cố - Luyện tập(6’) ? Nêu các t/c phép cộng các số Z * Bài 39: (SGK - Tr79) Giải So sánh với các tc phép cộng số N GV Đưa bảng tổng hợp tính chất a, + (-3) + + (-7) +9 +(-11) GV Yêu cầu HS làm BT 39 (SGK-Tr79) = 1  (3)   5  (7)   9  (11)  GV Dựa vào các tính chất vừa học để tính = (-2) + (-2) + (-2) = - cách hợp lý b,  (2)  4   (6)  8   (16)  18 HS Nêu cách tính GV Trình bày lên bảng – sửa chữa = + + = sai sót cho HS d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên - BTVN: 37; 38; 40; 41; 42 (SGK - Tr78, 79) - Tiết sau: Luyện tập - Chuẩn bị máy tính Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net 193 (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC 194 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w