1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ebook Công nghệ đúc hẫng: Cầu bê tông cốt thép - NXB Giao thông vận tải

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu nhịp cầu hoàn chỉnh. Có thể thi công hẫng từ trụ đối xứng ra 2[r]

(1)(2)

CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ

ĐÚC HẪNG

5.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC 5.1.1 Giới thiệu

Phương pháp đúc hẫng trình xây dựng kết cấu nhịp dần đốt theo sơ đồ hẫng nối liền thành kết cấu nhịp cầu hồn chỉnh Có thể thi cơng hẫng từ trụ đối xứng phía hẫng dần từ bờ Phương pháp áp dụng thích hợp để thi công kết cấu nhịp cầu liên tục cầu dầm hẫng, cầu khung cầu dây xiên có dầm cứng BTCT Đối với cầu dầm xây dựng nhịp dài từ 70 - 240m, cầu dây xiên dầm cứng vượt nhịp từ 200 - 350m

(3)

Khi thi công theo phương pháp đúc hẫng, kết cấu nhịp BTCT đúc chỗ đà giáo di động theo đốt nối liên tiếp đối xứng qua trụ cầu Cốt thép thường khối liên kết với trước đúc bê tơng để đảm bảo tính liền khối chịu cắt tốt kết cấu Sau bê tơng đốt dầm đủ cường độ cần thiết đốt liên kết với đốt đúc trước nhờ cốt thép dự ứng lực

Phần cánh hẫng kết cấu nhịp dầm BTCT thi công xong phải đảm bảo đủ khả nâng đỡ trọng lượng đốt dầm thi cơng sau với trọng lượng giàn giáo ván khuôn đúc dầm thiết bị phục vụ thi công

Đà giáo thép di động

Đà giáo di động Thiết bị đúc di động a)

b) c)

Hình 5.1- Các sơ đồ điển hình đúc hẫng kết cấu nhịp BTCT

(4)

§ ốt d ầm tr ên trụ T nh P C T nh P C G èi t¹ m B T M 50 a) b)

Hình 5.2- Neo đốt dầm trụ

Để đảm bảo ổn định chống lật suốt q trình thi cơng đúc hẫng phải đảm bảo tính đối xứng cuả hai cánh hẫng (thi cơng hẫng từ trụ ra) nhờ trọng lượng thân nhịp sát bờ đúc đà giáo làm đối trọng (hình 5.3, b)

Đối với sơ đồ cầu khung, đốt dầm đỉnh trụ liên kết cứng với thân trụ nhờ cáp thép dự ứng lực chạy suốt chiều cao trụ (hình 5.2, a), với sơ đồ cầu dầm đốt liên kết cứng tạm thời vào trụ cầu nhờ gối tạm cáp thép cốt thép dự ứng lực mà sau thi công xong tháo bỏ (hình 5.2, b) Q trình thi cơng hẫng cầu Phú Lương (Quốc lộ 5) dùng biện pháp

Ở giai đoạn thi công cánh hẫng, kết cấu nhịp chịu mô men âm cần bố trí cốt thép dự ứng lực phía Sau đúc xong cặp đốt dầm đối xứng kéo căng cốt thép dự ứng lực từ đầu mút sang đầu mút bơm vữa bê tơng lấp kín khe hở cốt thép thành ống để bảo vệ cốt thép Nếu phần cánh hẫng q dài phải bố trí điểm nối cáp dự ứng lực hay phân thành hai đoạn từ trụ cánh mút thừa

(5)

đúc ván khuôn treo hai đầu mút thừa Sau đúc xong tiến hành kéo căng bó cốt thép chịu mơ men dương phía đáy dầm Các bó cốt thép chịu mơmen dương bố trí đáy hộp uốn cong lên neo ụ neo bố trí sẵn bề mặt đáy Một số bó cốt thép uốn cong neo vào sườn dầm

Trên hình 5.3, a giới thiệu ví dụ nối cứng phần cánh hẫng với đoạn dầm nhịp sát bờ Đoạn nối đúc sẵn đà giáo gần mố nối cứng với cánh hẫng đốt nối “hợp long” chọn tương ứng với vị trí đổi dấu biểu đồ mômen kết cấu nhịp

Trong cầu khung chốt đốt nối cứng thay liên kết khớp quay hay khớp mềm (hình 5.3, c hình 5.4)

Trường hợp đặt hai mút hẫng đoạn dầm đeo hình thành hệ thống cầu khung hay cầu dầm tĩnh định (hình 5.3, d)

a)

b)

d) c)

Hình 5.3. Liên kết cánh hẫng thành sơ đồ cầu khung liên tục khung T chốt khung

tĩnh định

(6)

MỤC LỤC

Lời giới thiệu 3

Chương mở đầu: Tổng quan công nghệ đại thi công cầu bêtông cốt thép

dự ứng lực nhịp liên tục 5

1 Sơ lược tình hình phát triển công nghệ xây dựng cầu bê tông cốt thép dự ứng lực

trên giới Việt Nam 5

2 Tổng quan công nghệ thi công cầu BTCT DƯL nhịp liên tục

Chương 1: Công nghệ dầm Super T 11

1.1 Giới thiệu chung 11

1.2 Thiết kế dầm Super-T 11

1.3 Công nghệ chế tạo dầm Super-T 21

1.4 Ưu nhược điểm dầm Super-T 24

Chương 2: Liên tục hoá kết cấu cầu nhịp giản đơn 27

2.1 Khái niệm kết cấu nhịp liên tục hoá 27

2.2 Các giải pháp cấu tạo phương pháp tính kết cấu nhịp liên tục nhiệt 33

2.3 Giải pháp cấu tạo phương pháp tính kết cấu nhịp liên tục theo phương

pháp dầm ngang liền khối 50

2.4 Giải pháp cấu tạo phưng pháp tính kết cấu nhịp liên tục hoá theo

phương pháp dầm ngang hẫng 55

Chương 3: Công nghệ đúc bêtông đà giáo di động 62

3.1 Đặc điểm chung công nghệ thi công cầu bêtông cốt thép dự ứng lực

bằng phương pháp đà giáo đẩy 62

3.2 Các loại hình cơng nghệ chu trình hoạt động 65

(7)

4.4 Công nghệ chế tạo phân đoạn dầm đúc sẵn 97

Chương 5: Công nghệ thi công dầm liên tục theo phương pháp đúc hẫng cân bằng

101 5.1 Các phưng pháp đúc hẫng cầu bêtông cốt thép dự ứng lực 101 5.2 Các thiết bị kết cấu phụ tạm phục vụ đúc hẫng 110 5.3 Một số vấn đề kỹ thuật riêng phương pháp đúc hẫng 118 5.4 Trình tự tính tốn thiết kế kết cấu nhịp thi cơng đúc hẫng lắp hẫng 128 5.5 Ví dụ cấu tạo bố trí cáp dự ứng lực cầu đúc hẫng 129

5.6 Thi công đốt hợp long 132

5.7 Một số vấn đề liên quan đến phương pháp thi công đúc hẫng 141 5.8 Một số vấn dề liên quan đến phương pháp thi công đúc hẫng cân 146

Chương 6: Cầu vòm ống thép nhồi bêtơng 186

6.1 Các sơ đồ cầu vịm cầu dầm - vòm liên hợp 186

6.2 Cầu vịm ống thép nhồi bê tơng 189

6.3 Cơ sở thiết kế cầu vịm ống thép nhồi bêtơng 192

Chương 7: Cơ sở tính tốn cầu bêtơng cốt thép 199

7.1 Triết lý thiết kế trình tự tính tốn thiết kế kết cấu nhịp 199 7.2 Các mơ hình phân tích kết cấu tĩnh học động học 208 7.3 Đặc trưng hình học mặt cắt, tính tốn tĩnh tải 211

7.4 Tải trọng thi công tải trọng khai thác 213

7.5 Phân tích dọc 225

7.6 Phân tích ngang 234

7.7 Xác định nội lực tổ hợp tải trọng 235

Tài liệu tham khảo 241

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w