ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.. Ch ủ biên: ThS.[r]
(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Chủ biên: ThS CÙ NGỌC BẮC ThS HÀ VĂN CHIẾN - ThS VŨ ĐỨC HẢI
GIÁO TRÌNH
CƠ KHÍ NƠNG NGHIỆP
(Dùng cho sinh viên hệđại học thuộc chuyên ngành Nông học, Khuyến nông, Phát triển Nông thôn, Sư phạm kỹ thuật Nông nghiệp)
(2)2
LỜI NÓI ĐẦU
Cơsở để nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp áp dụng cơgiới hóa tổng hợp sử dụng phương tiện tựđộng, áp dụng hệ thống máy phù hợp với điều kiện của ừng vùng sản xuất Trong ngành trồng trọt ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng máy nông nghiệp một khâu hay một Hệ thống máy canh tác cho loại trồng rất phổ biến Việc áp dụng hệ thống máy hiện đại có ý nghĩa quyết định việc nâng cao sản lượng trồng, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ lao động nâng cao năng suất lao động Tuy nhiên việc cơ giới hóa trồng trọt thu hoạch phải phù hợp với điều kiện thiên nhiên điều kiện canh tác của từng vùng nông nghiệp cụ thể Chính vậy nội dung của cuốn giáo trình Cơ khí Nơng nghiệp giới thiệu cấu tạo của một số loại máy thiết bị cơ khí nơng nghiệp có thể sử dựng phù hợp cho vùng đồng bằng, trung du miền núi Giáo trình Cơ khí Nơng nghiệp được biên soạn theo chương trình đào tạo dành cho sinh viên đại học ngành Trồng trọt, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, Khuyên nông, Phát triển nông thôn, Kinh tê nông nghiệp v.v
Giáo trình gồm Phần:
- Phần I -Động lực nông nghiệp.
- phần II - Máy nông nghiệp.
Trong phần I giới thiệu cấu tạo của một số dạng động lực dùng trong nông nghiệp như động lực di động động lực tĩnh tại, những kiến thức cơ
bản về bảo dưỡng - sửa chữa một số loại máy kéo vừa nhỏ.
Trong phần II giới thiệu cấu tạo, cách sử dụng của loại máy trong hệ thống máy canh tác, hệ thống máy thu hoạch sau thu hoạch Ngồi cịn giới thiệu cách lính tốn một số chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật của liên hợp máy nơng nghiệp
Giáo trình ThS Cù Ngọc Bắc làm chủ biên phân công biên soạn như sau:
Trong phần I: chương I, chương ThS Cù Ngọc Bắc biên soạn, chương III do ThS VũĐức Hải biên soạn.
Trong phần: chương IV ThS Cù Ngọc Bắc biên soạn, chương V chương VI ThS Cù Ngọc Bắc ThS Hà Văn Chiến biên soạn.
Để biên soạn cuốn giáo trình đã hết sức cố gắng, nhiên sẽ
khơng thể tránh khỏi có những thiếu sót Rất mong nhận được những lời góp ý quý báu của độc giả.
(3)Phần I
(4)4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀĐỘNG LỰC TRONG NƠNG NGHIỆP
Trong sản xuất nơng nghiệp hiện thường dùng hai loại động lực: động lực di động động lực tĩnh tại
Động lực di động động lực chuyển động trình làm việc như máy kéo loại ô tô
Động lực tĩnh tại động lực cốđịnh tại một chỗ làm việc truyền động năng cho máy canh tác như động cơ điện, động cơ nổ tĩnh tại, động cơ sử
dụng sức gió, nước v.v .
1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY KÉO
Máy kéo động lực đi động, có thể chạy địa hình phức tạp có lực kẻo
ở móc lớn Máy kéo có cơng dụng rất lớn sản xuất nông nghiệp dùng để kẻo máy nông nghiệp loại treo móc, có trục trích cơng suất của máy kéo để truyền chuyển động quay cho bộ phận làm việc của máy nông nghiệp, đùng để làm
đất, gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ trồng, thu hoạch, chuyên chở nông sản, phân bón, san ủi cải tạo đồng ruộng máy kéo dùng để truyền động cho những máy tĩnh tại như bơm nước, xay xát, đập lúa
Máy kéo loại máy phức tạp gồm nhiều cơ cấu, hệ thống khác nhau, có tác
động lẫn Cấu trúc phân bố những cơ cấu hệ thống có thể khác nhau, nhưng về nguyên tắc cấu tạo nguyên lý làm việc của chúng giống Cấu tạo chung của máy kéo có thể chia làm phần sau đây: động cơ, hệ
thống truyền lực, hệ thống chuyển động cơ cấu điều khiển, trang bị làm việc và trang bị phụ
a Cầu sau chủđộng; b Hai cầu chủđộng
1 Động cơ; Ly hợp chính; Truyền lực trung gian; Hộp số: Truyền lực chính; Bộ
vi sai; Truyền lực cuối cùng; Bán trục; Cầu sau chủ động; 10 Hộp phân chia; 11.Truyền lực đăng; 12 Truyền lực cầu trước; 13 Bộ vi sai; 14 Truyền lực cuối cùng;
Sơđồ bộ phận của máy kéo trình bày hình 1.1 gồm có: động cơ
(5)và bộ phận truyền lực cuối với bán trục Bộ phận truyền lực chính, bộ vi sai bộ phận truyền lực cuối của máy kéo bánh thường đặt một thân chung Nhóm cơ cấu gọi cầu sau chủđộng của máy kéo.
1.1 Động cơ
Động cơ dùng để biến nhiệt năng của nhiên liệu cháy xilanh thành công cơ
học (cơ năng) tác động lên trục khuỷu truyền đến phần truyền lực của máy kéo
Động cơ gồm có những cơ cấu hệ thống sau đây:
* Cơ cấu biên tay quay: dùng để thực hiện chu trình làm việc của động cơ biến chuyển động tịnh tiến của piston xilanh thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu.
* Cơ cấu phân phối khí: dùng để nạp khơng khí sạch vào xilanh, đồng thời
đẩy khí cháy khỏi động cơ vào những thời điểm xác định, theo đúng trật tự làm việc của động cơ.
* Hệ thống cung cấp nhiên liệu: có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp đất hoặc khơng khí nhiên liệu vào xilanh động cơ.
* Hệ thống bôi trơn: có nhiệm vụ cung cấp liên tục dầu nhờn sạch đến bề mặt làm việc chi tiết máy của động cơ với một lượng cần thiết, với một áp suất nhiệt độ nhất định.
* Hệ thống làm mát: dùng để thu nhiệt lượng từ chi tiết của động cơ bị
nóng lên q trình làm việc truyền ngồi, nhằm giữ cho động cơ làm việc ở chếđộ nhiệt tốt nhất.
* Hệ thống khởi động: dùng để thực hiện việc khởi động động cơ được dễ dàng. 1.2 Phần truyền lực
Phần truyền lực máy kéo gồm một loạt cơ cấu, bộ phận dùng để truyền lực từđộng cơđến bánh chủđộng cho phép thay đổi trị số của lực đó, cũng như
chiều chuyển động quay tuỳ thuộc điều kiện làm việc của máy kéo. Nhiệm vụ cơ cấu, bộ phận hệ thống truyền lực máy kéo:
* Ly hợp chính: dùng để nối êm dịu ly khai một cách nhanh chóng động cơ
làm việc (trục khuỷu) với phần truyền lực (trục hộp sốt.
* Truyền lực trung gian: (còn gọi truyền lực đăng) dùng để truyền chuyển động quay (mômen quay) từ trục khuỷu (hoặc trục ly hợp chính) đến trục sơ cấp hộp số
(6)313
8.1 Nhiệm vụ - phân loại 77
8.2 Các phương pháp khởi động động 79
Chương II: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ MÁY KÉO 81
1 CÁC DẠNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 81
1.1 Truyền động đai 81
1.2 Truyền động xích 83
1.3 Truyền động bánh 85
1.4 Truyền động đăng 87
2 SƠĐỒ VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 89
2.1 Nhiệm vụ - phân loại 89
2.2 Sơđồ hệ thống truyền lực 90
2.3 Ly hợp 92
2.4 Hộp số 95
2.5 Vi sai 98
2.6 Cơ cấu chuyển hướng máy kéo xích 100
3 CƠ CẤU LÁI VÀ HỆ THỐNG TRANG BỊ LÀM VIỆC CỦA ÔTÔ VÀ MÁY KÉO BÁNH LỐP 103
3.1 Cơ cấu lái mô - máy kéo 103
3.2 Hệ thống phanh ôtô máy kéo 105
3.3 Hệ thống điều khiển thuỷ lực nâng hạ 108
Chương III: ĐỘNG LỰC TĨNH TẠI 111
1 ĐỘNG CƠĐIỆN 111
1.1 Động không đồng ba pha 111
1.2 Động cơđiện pha 116
1.3 Máy điện chiều 117
2 MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ NỔ TĨNH TẠI DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP 119
2.1 Động diêzen ES - 155CG 120
2.2 Động D-12 125
2.3 Đặc điểm sốđộng cơđiêzen công suất 5,5 - mã lực 128
2.4 Chăm sóc kỹ thuật với động cơđiêzen cỡ nhỏ 130
2.5 Những điều cần ý sử dụng động cơđiêzen 131
2.6 Động xăng KOHLER 133
Phần II: MÁY NÔNG NGHIỆP 137
GIỚI THIẾU CHUNG VỀ CÁC HỆ THỐNG MÁY TRONG NÔNG NGHIỆP 138
Chương IV: HỆ THỐNG MÁY CANH TÁC 142
1 MÁY LÀM ĐẤT 142
1.1 Giới thiệu chung 142
1.2 Máy cày 144
1.3 Bừa máy 151
1.4 Máy phay đất 156
1.5 Một số loại máy làm đất nên hợp với máy kéo tay 159
2 HỆ THỐNG MÁY GIEO, TRỒNG, CẤY 163
2.1 Máy gieo hạt 163
(7)2.3 Máy cấy lúa 170
3 MÁY CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG 173
3.1 Máy xới, làm cỏ 173
3.2 Công cụ máy phun thuốc trừ sâu bệnh 178
3.3 Hệ thống tưới 191
Chương V:MÁY THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH 201
1 MÁY THU HOẠCH LÚA, NGÔ 201
1.1 Máy thu hoạch lúa 201
1.2 Máy thu hoạch ngô lấy hạt 218
2 HỆ THỐNG MÁY LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI 228
2.1 Yêu cầu kỹ thuật 228
2.2 Các nguyên tắc làm phân loại hạt 228
2.3 Quy trình cơng nghệ tách tạp chất, dạng máy làm 231
3 MÁY SẤY VÀ BẢO QUẢN HẠT 236
3.1 Kỹ thuật sấy nông sản 236
3.2 Một số loại máy thiết bị sấy nông sản 238
3.3 Thiết bị bảo quản nông sản 244
4 MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 247
4.1 Hệ thống máy xay xát gạo 247
4.2 Máy nghiền 261
4.3 Hệ thống máy thiết bị chế biến tinh bột 268
Chương VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ KỸ THUẬTTRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG MÁY NÔNG NGHIỆP 285
1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA LIÊN HỢP MÁY 285
1.1 Năng suất liên hợp máy 285
1.2 Chi phí lao động 287
1.3 Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ 288
1.4 Chi phí sử dụng trực tiếp 289
2 ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT CÁC KHÂU CANH TÁC BẰNG MÁY 292
2.1 Khái niệm 292
2.2 Phân định mức 293
2.3 Tổ chức sán xuất điểm khí nhỏ 297
2.4 Một số tiêu kinh tế - kỹ thuật sử dụng xe, máy đội, trạm khí nơng nghiệp điểm khí nhỏ 299
2.5 Tổ chức phục vụ kỹ thuật cho xe, máy 303
1.6 Dự tốn chi phí cho loại máy 305
PHỤ LỤC: BIỂU ĐỒ PSYCHROMETRICS 308