Đề kiểm tra học kì I năm học 2011- -2012 môn : Địa lý thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

20 6 0
Đề kiểm tra học kì I năm học 2011- -2012 môn : Địa lý thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ ĐO GÓC I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 ; học sinh nắm được định nghĩa góc vuông, góc nhọn.. - Học sinh có kĩ năng đ[r]

(1)Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ch¦¬ng iI : gãc Ngµy so¹n: TiÕt 16: §1 NỬA MẶT PHẲNG I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng có bờ đã cho - Học sinh hiểu tia nằm tia khác - Học sinh nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác II/ CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng, phấn màu, com pa; … - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: Giáo viên dành thời gian giới thiệu chương * Đặt vấn đề - GV đưa các bài tập sau: 1) Hãy vẽ đường thẳng và đặt tên cho nó? 2) Hãy vẽ hai điểm thuộc đường thẳng, hai điểm không thuộc đường thẳng ? - GV nêu: Các hình vừa vẽ trên mặt bảng trên trang giấy Mặt bảng trang giấy cho ta hình ảnh mặtg phẳng ? Đường thẳng có bị giới hạn không ? ? Đường thẳng vừa vẽ đã chia mặt phẳng bảng thành phần ? - GV nêu: Đường thẳng đã chia mặt phẳng thành hai phần là hai nửa mặt phẳng 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng - GV giới thiệu lại mặt phẳng ? Mặt phẳng có bị giới hạn không ? ? Cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế ? ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? - GV vẽ lại hình lên bảng ? Hãy rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình vẽ ? ? Hãy vẽ đường thẳng xy Chỉ rõ các nửa mặt phẳng bờ xy trên hình ? - GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối Ghi bảng 1, Nửa mặt phẳng * Khái niệm: (SGK/72) (I) a (II) - Hai nửa mặt phẳng đối nhau: có chung bờ - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng là bờ chung hai nửa mặt phẳng đối P (I ) N¨m häc: 2010 – 2011 Trường THCS Hiển khánh Lop6.net (2) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt a (II) - GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, điểm nằm M N khác phía đường thẳng - Làm bài ?1: + HS đọc yêu cầu và đứng chỗ trả lời câu a - Hai điểm M, N nằm cùng phía đối + GV vẽ hình theo ?1 để hs trả lời với a - GV nhấn mạnh: Trường hợp nằm cùng phía - Hai điểm M, P nằm khác phía đối thì không cắt còn nằm khác phía thì cắt với a 2, Tia nằm hai tia: Hoạt động 2: Tia nằm hai tia: - GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đúng yêu cầu M SGK x O - GV xét trường hợp tia Oz cắt MN điểm nằm M và N và giới thiệu tia Oz nằm hai tia Ox, Oy z - Các trường hợp còn lại HS trả lời theo trực N quan - GV nhấn mạnh: Trường hợp Ox và Oy đối y thì Oz cắt M , N O Trường hợp hình 3a, b giúp ta nhận biết tia nằm - Tia Oz nằm hai tia Ox và Oy hai tia khác 3, Củng cố: - Làm bài tập 1: HS đứng chỗ hình ảnh mặt phẳng - Làm bài tập 2: HS thực hành chỗ và trả lời - Làm bài tập 3: GV đưa bảng chuẩn bị sẵn để HS điền a) ………………… nửa mặt phẳng đối b) ……… đoạn AB điểm nằm A và B 4, Hướng dẫn nhà: - Học bài theo SGK và ghi, nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia khác - Làm các bài tập: 4, / 73 SGK; 1, 4, /52 SBT - Gợi ý: + Bài /73 SGK: Vẽ hình theo đúng mô tả bài toán Dựa vào hình 3a, b để trả lời - Đọc trước bài 2: Góc để tiết sau học - Chuẩn bị thước thẳng, bút chì, com pa Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (3) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: §2 GÓC TiÕt 17: I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh nắm góc là gì, góc bẹt là gì, hiểu điểm nằm góc - Học sinh biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm góc - Rèn tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, com pa, nam châm, bút dạ; … Bảng phụ 1: Bài tập 7/SGK Bảng phụ 2: Bài tập : Trên hình có góc nào ? z Đọc tên các góc đó y O x Bảng phụ 3: Bài tập 6/SGK - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ nửa mặt phẳng bờ a chứa N - HS 2: Vẽ hai tia Ox và Oy Nêu nhận xét hai tia vừa vẽ ? Hỏi thêm: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối ? * Vào bài: Hai tia Ox và Oy chung gốc tạo thnàh hình gọi là góc 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Khái niệm góc: ? Em hiểu góc là gì ? - GV giới thiệu các yếu tố góc, cách đọc tên góc, các kí hiệu - GV nhấn mạnh: Đỉnh góc luôn viết - Làm bài tập 7: GV đưa bảng phụ 1: + HS đọc đề bài và tự làm ít phút + Cho HS lên bảng trình bày phần b, c + GV vẽ tiếp hình 4c ? Hình trên có phải là góc không ? Vì ? - GV vẽ tiếp hình 4c và giới thiệu góc Hoạt động 2: Góc bẹt ? Góc xOy vừa vẽ có đặc điểm gì ? Trường THCS Hiển khánh Ghi bảng 1, Khái niệm góc: y O x - Góc xOy: + O là đỉnh + Ox và Oy là hai cạnh - Kí hiệu: xOy (yOx , Ô ) 2, Góc bẹt: N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (4) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh ? Em có nhận xét gì hai cạnh góc ? ? Góc bẹt có đặc điểm gì ? ? Muốn vẽ góc bẹt ta làm nào ? ? Hãy nêu số hình ảnh thực tế góc, góc bẹt ? - GV đưa bài tập bảng phụ 2: - HS đứng chỗ đọc kết - Làm bài tập 6: GV đưa bảng phụ - HS điền vào bảng Hoạt động 3: Vẽ góc ? Để vẽ góc ta tiến hành nào ? ? Muốn vẽ góc xOy ta vẽ yếu tố nào trước ? ? Hãy vẽ góc xOt ? ? Vẽ tia Ot nằm hai tia Ox và Oy ? ? Trên hình vẽ có góc ? Đọc tên ? - GV nêu: Để thể góc ta xét, ta dùng các vòng tròn để phân biệt các góc chung đỉnh Hoạt động 4: Điểm nằm bên góc - GV vẽ góc xOy, lấy điểm M nằm bên góc đó ? Hãy vẽ tia Om ? ? Trong ba tia Ox , Oy , OM thì tia nào nằm hai tia còn lại ? - GV nêu: Điểm M coi là điểm nằm góc xOy, tia OM là tia nằm góc xOy - GV xác định tiếp điểm N nằm trên tia Oz ? Khi nào điểm M coi là điểm nằm góc xOy ? - GV xác định thêm điểm N nằm trên tia OM ? Điểm N có nằm góc xOy không ? Vì ? ? Muốn biết điểm M có nằm góc xOy hay không ta làm nào ? 3, Củng cố: - Nêu định nghĩa góc ? Góc xOy là gì ? - Thế nào là góc bẹt ? - Nêu cách vẽ góc ? - GV vẽ hình sau lên bảng: ? Có cách nào để đọc tên góc hình vẽ ? 4, Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK và ghi Trường THCS Hiển khánh Ghi bảng O x y y t 3, Vẽ góc: O x 4, Điểm nằm bên góc: y M O x - Điểm M nằm góc xOy tia OM nằm góc xOy a M O N N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net b (5) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt - Làm các bài tập: 8, 9, 10/75 SGK; 7, 10/53 SBT - Đọc trước bài : Số đo góc - Chuẩn bị cho tiết sau: Thước đo góc có chia độ theo chiều, thước thẳng Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (6) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: TiÕt 18: §3 SỐ ĐO GÓC I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800 ; học sinh nắm định nghĩa góc vuông, góc nhọn góc tù - Học sinh có kĩ đo góc thước đo (thước đo độ), so sánh góc - Rèn tính cẩn thận, chính xác đo góc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; … Bảng phụ 1: Bài tập 1: Hãy xác định số đo các góc sau và ghi bảng kí hiệu y O x y ……………… Bảng phụ 2: O …………… x Bài tập 2: Hãy xác định số đo các góc sau và nêu nhận xét O1 O2 O3 Bảng phụ 3: Bảng hình 17/79 SGK Bảng phụ 4: Hình 21/79 SGK Bảng phụ 5: Bảng hình 18/79 SGK - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, com pa, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Vẽ góc, đặt tên, rõ đỉnh và cạnh góc ? - HS 2: Vẽ góc xOy Vẽ tia nằm hai cạnh góc, đặt tên cho tia đó Trên hình vừa vẽ có góc? Viết tên các góc đó ? * Vào bài: Hình vừa vẽ có góc, các góc đó có không ? Để biết chính xác ta cần dựa vào số đo góc 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Đo góc: Trường THCS Hiển khánh Ghi bảng 1, Đo góc: N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (7) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh - GV vẽ lại góc xOy trên bảng - GV nêu: Để xác định số đo góc xOy ta dùng thước đo góc - GV giới thiệu thước đo góc để HS nắm cấu tạo ? Ta dùng đơn vị gì để số đo góc ? - GV giới thiệu đơn vị “độ ” và các đơn vị nhỏ độ ? Ta sử dụng thước để đo góc nào ? - GV giới thiệu bước đo ? Nêu cách đo góc xOy ? - HS nêu cách đo, GV thao tác và xác nhận lại số đo góc xOy là 500 - GV giới thiệu kí hiệu, sau đó đưa bảng phụ - Cho HS lên bảng thực hiện, em đo hình - Gọi tiếp HS khác lên đo lại ? Em thấy góc có số đo ? ? Số đo góc bẹt bao nhiêu ? - HS nêu nhận xét - HS thực hành theo ?1 (Đo trên SGK) - GV giới thiệu chú ý Hoạt động 2: So sánh hai góc - GV đưa bảng phụ ? Em có nhận xét gì số đo góc O1 và góc O2 ? ? Em có nhận xét gì số đo góc O1 và góc O1 O3 O2 O1 O3 ? - GV giới thiệu : = ; < ? Để so sánh hai góc ta đã làm nào ? ? Quan sát hình 14/SGK Để kết luận hai góc này ta phải làm gì ? ? Hai góc nào ? - GV giới thiệu kí hiệu hai góc ? Khi nào thì góc gọi là lớn ? - GV chốt lại: Hai góc có số đo thì Trong hai góc không nhau, góc nào có số đo lớn thì lớn - HS thực hành ?2 đứng chỗ trả lời Ghi bảng * Dụng cụ đo: (SGK) - Thước đo góc * Đơn vị đo góc: + độ : 10 (= 60’) + phút: 1’ (= 60’’) + giây: 1’’ * Cách đo góc: (SGK) xOy = 500 y O x * Nhân xét: (SGK) *Chú ý : (SGK) 2, So sánh hai góc: y O x v I xOy = u uIv y n m x K P hayxKy > mPn xKy > mPn Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù Trường THCS Hiển khánh 3, Góc vuông, góc nhọn, góc tù N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (8) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh - GV treo bảng phụ ? Thế nào là góc vuông? Góc nhọn? góc tù ? - GV giới thiệu các loại góc cho HS ? Nếu nói góc xOy thì góc xOy có thể là góc gì ? Ghi bảng * Góc vuông: (1V) - góc có số đo 900 * Góc nhọn: - góc có số đo nhỏ góc vuông * Góc tù: - góc lớn góc vuông nhỏ góc bẹt 3, Củng cố: * Làm bài 14/79 SGK: - GV đưa bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài 14/79 SGK - Lần lượt học sinh đứng tai chỗ nêu nhận xét góc, đo kiểm tra và ghi số đo góc đó - HS lớp làm vào - Nhắc lại cách đo góc aOb ? - Muốn so sánh góc ta phải làm nào ? - Có loại góc nào ? * Làm bài 11/79 SGK: - GV đưa bảng phụ - HS đứng tai chỗ đọc số đo các góc 4, Hướng dẫn học nhà: - Xem lại cách xác định số đo góc thước đo góc - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Làm các bài tập : 12, 13, 15, 17 /79; 80 SGK - Đọc trước §4 KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ? - Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc để tiết sau học - Gợi ý làm bài: + Bài 15: Có thể sử dụng đồng hồ vẽ đồng hồ giấy xác định số đo góc đó cách chia theo + Bài 16: Giới thiệu thêm góc không Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (9) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: TiÕt 19: §4 KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ? I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh nhân biết và hiểu nào thì xOy + yOz = xOz ?, - Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù - Rèn luyện kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết quan hệ hai góc - Rèn luyện tính chính xác II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; … Bảng phụ 1: Bài tập: Vẽ góc xOy Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz Dùng thước đo góc để đo các góc hình Bảng phụ 2: Nội dung bài 18/82 SGK Bảng phụ 3: Thảo luận nhóm: * Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề ? Vẽ hình minh họa * Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ ? Ví dụ * Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù ? Ví dụ * Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh họa Bảng phụ 4: Bài 21/82 SGK: Bảng phụ 5: Bài 22/82 SGK: - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS 1: GV đưa bảng phụ HS lên bảng trình bày * Vào bài: - Tính tổng: xOy + yOz - So sánh tổng xOy + yOz vớixOz - Qua đó em rút nhận xét gì ? - GV điều chỉnh để có: xOy + yOz = xOz ? Khi nào thì ta có : xOy + yOz = xOz 2, Bài mới: Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net (10) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh + yOz = xOz Hoạt động 1: Khi nào thìxOy : - GV nêu yêu cầu ?1 và chia lớp thành nhóm theo tổ Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến nhận xét - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến ? Qua kết vừa đo, hãy trả lời câu hỏi bài ? - HS dựa vào SGK để trả lời - GV ghi nhận xét và nhấn mạnh tính hai chiều C nhận xét B - GV vẽ hình sau lên góc O bảng A Ghi bảng 1, Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz số đo góc xOz z O y x * Nhận xét: (SGK/81) - Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz ⇔ xOy + yOz = xOz ? Với hình vẽ trên thì nhận xét trên phát biểu nào ? - HS: Tia OB nằm hai tia OA và OC ⇔ AOB + BOC = AOC Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức Bài 18/82 SGK: ? Với hình vẽ trên ta có góc ? Giải: ? Ta cần đo góc thì có thể biết số Vì tia OA nằm hai tia OB và đo ba góc ? OC nên:BOA + AOC = BOC - Làm bài 18/82 SGK + GV đưa bảng phụ => BOC = 450 + 320 = 770 + HS đọc yêu cầu bài + Biết OA nằm OB và OC ta suy điều gì? + Dựa vào nhận xét để tính số đo góc BOC ? + Hãy dùng thước để kiểm tra lại ? Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz cho tia Oy nằm hai tia Ox và Oz Phải đo ít lần để biết số đo ba góc ? Có cách đo ? 3, Củng cố: - Khi nào ta có: - Thế nào là hai gcó kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù ? - Phát biểu sau đúng hay sai ? “Hai góc có tổng số đo 1800 là hai góc kề bù ” - Làm bài 21/82 SGK: + GV treo bảng phụ + HS thực hành đo sách + HS lên bảng thực đo và xác định các cặp góc phụ - Làm bài 22/82 SGK: + GV treo bảng phụ + HS tiến hành bài 21 Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 10 (11) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt - GV nhắc lại cách xác định cặp góc bù nhau, phụ 4, Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc bài theo SGK và ghi - Nhận biết các cặp góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù - Làm các bài tập : 19, 20, 23 /82;83 SGK - Đọc trước §5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO - Tiết sau nhớ mang đầy đủ thước đo góc để học - Gợi ý làm bài: PAO + Bài 23: Tính ; từ đó tính biết AQ nằm AN và AP NAP Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 11 (12) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 20: §5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh hiểu được, trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ và tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180) - Học sinh biết sử dụng thước đo góc để vẽ góc có số đo cho trước cùng thước thẳng - Rèn luyện ý thức đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; … Bảng phụ 1: Vẽ hình 27/82 SGK Bảng phụ 2: Vẽ hình 34/84 SGK Bảng phụ 3: Vẽ hình 35/84 SGK - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Khi nào xOy + yOz = xOz ? Chữa bài 20/82 SGK (GV treo bảng phụ 1) * Vào bài: Cho trước góc ta có thể dùng thước đo góc để xác định số đo góc đó Nếu cho trước số đo góc thì ta làm nào để vẽ góc đó ? 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: - GV nêu yêu cầu ví dụ - HS đọc lại yêu cầu ? Bài toán đã cho điều gì ? (tia Ox, xOy = 400 ) ? Bài toán yêu cầu làm gì ? (Vẽ góc xOy) ? Góc xOy là gì ? ? Để vẽ góc xOy ta cần vẽ thêm yếu tố nào ? (tia Oy) - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - GV thao tác vẽ góc xOy cho xOy = 400 - Dưới lớp học sinh thao tác vẽ vào - Gọi HS lên bảng đo lại góc xOy - GV ghi kí kiệu vào hình vẽ ? Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, ta vẽ tia Ox để xOy = 400 ? m0 ? (0 < m < 180) Trường THCS Hiển khánh Ghi bảng 1, Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : * Ví dụ 1: (SGK/83) Giải: y - Cách vẽ: (SGK) O 400 - Nhận xét: (SGK/83) N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net x 12 (13) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh - GV đưa yêu cầu ví dụ - HS đọc yêu cầu ? Ta vẽ ABC nào ? Vẽ tia nào trước ? ? Sau vẽ tia BA ta vẽ tia nào ? (Cũng có thể vẽ tia BC trước) - GV nhấn mạnh nd nhận xét Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng - GV đưa ví dụ - Gọi HS lên bảng vẽ: xOy = 300 ; xOz = 450 - GV nhấn mạnh: Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ? Theo hình vẽ em thấy tia nào nằm hai tia còn lại ? - HS nêu nhận xét - GV đưa bảng phụ 2: ? Nếu trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ghi bảng * Ví dụ 2: (SGK/83) Giải: - Cách vẽ: + Vẽ tia BC bất kì + Vẽ tia BA : ABC = 300 => ABC là góc cần vẽ 2, Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: * Ví dụ 3: (SGK/84) Giải: * Nhận xét: (SGK/84) Ox vẽ xOy = m0 ; xOz = n0 ; m < n thì tia nào nằm hai tia còn lại ? 3, Củng cố: - Làm bài 26/84 SGK: + GV đưa bảng phụ + Gọi HS lên bảng vẽ góc + HS lớp làm vào - Cho tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = 580 Vẽ tia Oy ? - GV nhấn mạnh trường hợp không nói rõ trên cùng nửa mặt phẳng thì ta vẽ hai tia trên mặt phẳng 4, Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK và ghi - Tập vẽ góc với số đo cho trước - Ghi nhớ hai nhận xét bài học - Làm các bài tập: 24, 25, 27, 28, 29/84 ; 85 SGK - Chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc, miếng bìa để tiết sau học - Đọc trước §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 13 (14) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 21: §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh hiểu nào là tia phân giác góc, đường phân giác góc - Học sinh biết vẽ tia phân giác góc - Rèn luyện tính cẩn thận vẽ hình, gấp giấy, đo đạc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa, giấy bìa; … Bảng phụ 1: Bài tập 1: - Cho tia Ox Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, A = 600 ; xOz A tia Oz cho: xOy = 300 A A A ? - Tính yOz ? so sánh yOz với xOz Bảng phụ 2: Bài tập 2: Đọc tên tia phân giác trường hợp hình vẽ sau: x x’ t a t’ b O O 45 Hình y O Hình y’ Hình c m O n Bảng phụ 3: 1200 p 1200 Hình Bài tập: - Vđ aOb = 600 Vđ tia phân giác cđa aOb - Vđ hai tia đđi cđa tia Oa và tia Ob là hai tia Oa’ và Ob’ - Vđ tia phân giác cđa a’Ob’ Em có nhđn xét gì vđ tia phân giác cđa góc aOb và tia phân giác cđa góc a’Ob’ ? - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 14 (15) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: GV đưa bảng phụ - HS 1: Thực yêu cầu thứ bài tập ? - HS 2: Thực yêu cầu thứ hai bài tập ? * Vào bài: Vị trí tia Oz nào với tia Ox và Oy ? Trong trường hợp trên ta nói tia Oz là tia phân giác góc xOy 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tia phân giác góc là gì ? 1, Tia phân giác góc là gì ? ? Theo em, tia phân giác góc là y tia nào ? z O - HS nêu định nghĩa dựa vào SGK ? Khi nào tia Oz là tia phân giác góc xOy ? x - GV vẽ hình 36 và giới thiệu các kí hiệu ? Ta cần chú ý điều kiện để xác định tia có là tia phân giác góc hay không ? - GV đưa bảng phụ Tia Oz là phân giác góc xOy - HS đứng chỗ trả lời và giải thích Tia Oz nằm hai tia Ox và Oy ⇔ Hoạt động 2: Vẽ tia phân giác góc - GV đưa ví dụ - HS đọc yêu cầu ví dụ ? Để vẽ tia phân giác Oz góc xOy ta phải dùng đến dụng cụ nào ? ? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì ? - GV nêu: Ta cần vẽ xOy = 640 sau đó vẽ tiếp tia Oz nằm hai tia Ox và Oy cho xOz = 320 - HS lên bảng vẽ hình - HS lớp vẽ vào Hoạt động 3: Gấp giấy ? Còn cách nào để xác định tia Oz không? - GV giới thiệu cách xác định thao tác gấp giấy - HS thực hành gấp giấy xOz = zOy 2, Cách vẽ tia phân giác góc: * Ví dụ: Cho xOy = 640 Vẽ tia phân giác xOy Giải: Cách 1: Sử dụng thước đo góc (SGK) y z 640 O 320 x Cách 2: Gấp giấy * Nhận xét: (SGK/86) t 2010 – 2011 N¨m häc: Trường THCS Hiển khánh Lop6.net x y 15 (16) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh ? Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có tia phân giác ? - GV nêu nhận xét - GV vẽ góc xOy là góc bẹt ? Hãy vẽ tia phân giác góc xOy ? - HS lên bảng vẽ ? Góc bẹt có tia phân giác - GV nêu: Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối Hoạt động 4: Chú ý - GV quay lại hình vẽ mục 1, vẽ đường thẳng chứa Oz và giới thiệu đường thẳng đó gọi là đường phân giác góc xOy ? Đường phân giác góc là gì ? Ghi bảng 3, Chú ý: - Đường thẳng chứa tia phân giác góc gọi là đường phân giác góc đó 3, Củng cố: - Làm bài tập thêm: GV đưa bảng phụ + HS lên bảng thực + GV nhận xét và sửa sai - Làm bài tập 32/87 SGK: + GV đưa bài tập bảng phụ + HS làm trên phiếu học tập + GV thu và nhận xét kết 4, Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác góc, đường phân giác góc và tính chất nó - Rèn kĩ nhận biết tia là tia phân giác góc - Rèn kĩ vẽ tia phân giác góc - Làm các bài tập : 30, 31, 33/ 87 SGK - Xem trước các bài phần luyện tập để tiết sau học - Hướng dẫn bài 33: t y A + xOy = 130 + Muốn tính số đo xA'Ot ta cần tính số đo A góc nào ?  Hãy tính số đo góc xA'Oy và góc yOt x x’ A tính số đo góc xOt O Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 16 (17) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 22: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức tia phân giác góc - Rèn luyện kỹ giải bài tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm bài tập - Rèn luyện kỹ vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, com pa; các bảng phụ, nam châm, … Bảng phụ 1: Bài tập 1: Vẽ góc aOb có số đo 1800 Vẽ tia phân giác Ot góc aOb A và số đo tOb A ? Tính số đo aOt Bảng phụ 2: Bài tập 2: A Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, AOB = 600 A Vẽ tia phân giác OD, OK góc AOB và góc BOC Tính DOK ? Bảng phụ 3: Bài tập 3: A A A A Cho AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC A Tính AOM A Vẽ tia phân giác OM BOC ? - HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, thước đo góc, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Làm bài tập (GV treo bảng phụ 1) - HS 2: Làm bài tập (GV treo bảng phụ 2) * Hỏi thêm: Qua bài tập vừa làm em rút nhận xét gì ? - GV chốt lại: + Tia phân giác góc bẹt hợp với cạnh góc góc 900 + Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vuông 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Trường THCS Hiển khánh Ghi bảng N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 17 (18) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Làm bài tập 36/87 SGK: - HS đọc yêu cầu bài - Đề bài cho gì và hỏi gì ? - HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên góc bảng - Cho HS lên bảng vẽ hình ? Ta tính góc mOn nào ? - GV định hướng cho HS làm theo cách chung Ghi bảng Bài 36/87 SGK: Giải: - Tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mp có bờ A A (300 < 800) ⇒ tia Ot chứa tia Ox mà xOy < xOz nằm hai tia Ox, Oz - Do Om là tia phân giác góc xOy A xOy 30 A =   150 ⇒ mOy 2 - Do On là tia phân giác góc yOz A yOz 800  300 A   250 ⇒ nOy = 2 Mà tia Oy nằm hai tia Om và On A A  yOn A  mOy ⇒ mOn = 150 + 250 = 400 A Vậy mOn = 400 - Cho HS lên bảng trình bày - GV bổ sung để hoàn chỉnh Hoạt động 2: Vẽ tia phân giác góc - GV đưa bài tập bảng phụ - HS đọc đề bài và tóm tắt - GV ghi phần tóm tắt lên góc bảng ? Dựa vào đề bài ta có thể vẽ hình không ? ? Trước vẽ hình ta phải làm gì ? A - GV: Ta cần tính xem AOB =?; A =? BOC - GV : Hãy vẽ hai góc AOB và BOC kề A A bù cho AOB = 1200 ; BOC = 600 - HS lên bảng vẽ hình - Cho HS lên vẽ tia OM ? Bây ta cần tính góc nào ? Để tính số đo ∠AOM ta cần tính số đo góc nào ? - HS lên bảng tình bày tiếp bài toán Bài tập: Tóm tắt A A Cho AOB kề bù với BOC A A = BOC AOB A OM là tia phân giác BOC A Tính AOM ? Giải: Ta có: A A + BOC = 1800 (hai góc kề bù ) AOB A A Mà: AOB = BOC A A ⇒ BOC + BOC = 1800 A ⇒ BOC = 1800 A ⇒ BOC = 1800 : = 600 A ⇒ AOB = 1200 B M Ta có hình vẽ sau: Hoạt động 3: Bài tập củng cố - Làm bài 35/87 SGK - HS đọc đề bài - Cho HS lên bảng vẽ hình - GV: Có thể vẽ trực tiếp góc sau đó cộng lại sử dụng tính chất tia Bài 35/87 SGK: A C 1200 O Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 18 (19) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên và học sinh phân giác góc để tính luôn tổng : A  bOm A = 900 aOm Ghi bảng 3, Củng cố: - Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ? A - Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác aOc ta làm nào ? - Thế nào là đường phân giác góc ? 4, Hướng dẫn học nhà: - Học kỹ bài theo SGK - Làm các bài tập 33, 34, 37/87 SGK - Đọc trước bài thực hành - Chuẩn bị: Mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, cọc dài 0,3m để thực hành đo góc trên mặt đất Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 23+24 §7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: - Học sinh hiểu cấu tạo giác kế - Học sinh biết cách sử dung giác kế để đo góc trên mặt đất - Học sinh thấy ý nghĩa thực tiễn toán học; giáo dục ý thức tập thể, tính kỷ luật và biết thực quy định kỹ thuật thực hành II/ CHUẨN BỊ: - GV: giác kế, cọc tiêu dài 1,5m, cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, … - HS: Mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, cọc dài 0,3m, III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm nhỏ, … IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Thực tiết) 1, Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS 2, Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ và cách đo - GV cho HS quan sát giác kế và giới thiệu ? Quan sát giác kế và cho biết trên mặt đĩa có gì ? Trường THCS Hiển khánh Hoạt động học sinh 1, Dụng cu đo góc trên mặt đất: - Sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất - Cấu tạo : SGK N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 19 (20) Gi¸o ¸n: H×nh häc Gi¸o viªn TrÇn ThÞ TuyÕt Hoạt động giáo viên ? Đĩa tròn đặt nào ? Cố định hay quay ? - GV giới thiệu chi tiết sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại ? Ta sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất nào ? - HS đọc SGK Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành - GV hướng dẫn và phân công công việc: + Mỗi tổ cử em ghi biên thực hành; em mang dụng cụ sân + Các tổ trưởng báo cáo + Nội dung cần ghi: - GV giới thiệu địa điểm thực hành: Sân vận động Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - HS tập trung sân vận động thành tổ - GV thao tác các bước đo để HS quan sát - GV nêu yêu cầu và vị trí đo tổ sau đó cho tổ trưởng nhận dụng vụ Hoạt động học sinh 2, Cách đo góc trên mặt đất: (SGK) BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Tổ: ……………… Lớp: ……… 1, Dụng cụ: 2, Ý thức kỉ luật : 3, Kết đo: (Theo cá nhân) 4, Đánh giá thực hành: (Đề nghị cho điểm cá nhân.) - Lớp trưởng tập trung lớp - HS quan sát cách đo - Các tổ trưởng nhận dụng cụ và tập trung vị trí cần đo - HS tiến hành đo góc trên mặt đất - GV giám sát HS thực hành, nhắc nhở và điều chỉnh để HS thao tác chính xác - GV kiểm tra kĩ đo HS 3, Nhận xét đánh giá: - Lớp trưởng tập trung lớp - Các tổ báo cáo kết thực hành, nộp biên - GV gọi vài em lên kiểm tra thao tác thực hành - GV nhận xét kết và kĩ thực hành HS, rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau - GV giới thiệu sai số và kết chính xác - HS cho thêm các ý kiến 4, Thu dọn và nhắc nhở: - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay - Tiết sau mang đầy đủ compa để học bài Trường THCS Hiển khánh N¨m häc: 2010 – 2011 Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan