Đề thi hết học kỳ I môn: Ngữ văn lớp 7 (bổ túc)

20 57 0
Đề thi hết học kỳ I môn: Ngữ văn lớp 7 (bổ túc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài viết trên, ta thấy rằng, do nhập vai, người kể đã biết mình cần lướt qua và tả kĩ những sự kiện, tình huống nào, điều chỉnh các chi tiết, tình huống trong không gian, thời gian n[r]

(1)THI HẾT HỌC KỲ I Trường THCS Lê Hồng Phong Họ và tên: Lớp:7 Bổ túc Điểm Môn : Ngữ Văn lớp Bổ túc Thời gian: 90 phút(KKPĐ) Lời phê thầy giáo I Trắc nghiệm: ( điểm ) Đọc kỹ văn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Thương nhà mỏi miệng cái gia gia , Lom khom núi tiều vài chú Dừng chân đứng lại trời, non nước Lác đác bên sông chợ nhà Một mảnh tình riêng, ta với ta ( Ngữ văn tập 1) 1.Văn "Qua đèo ngang" viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a tự và miêu tả b.Tự và biểu cảm c Miêu tả và biểu cảm d Biểu cảm và thuyết minh Văn "Qua đèo ngang" viết thể thơ nào ? a Thất ngôn tứ tuyệt b Song thất lục bát c Thất ngôn bát cú d Lục bát Văn "Qua đèo ngang" có quan hệ từ ? a Không có b Một c Hai d Ba Nghệ thuật bật dùng câu 3-4 văn là : a Đảo ngữ b So sánh c Điệp ngữ d Chơi chữ Cảnh Đèo Ngang văn miêu tả thời điểm nào ? a Đêm khuya b Chiều tà c Bình minh d Rạng đông Nghệ thuật bật dùng câu 5-6 văn là : a Nhân hóa b So sánh c Điệp ngữ d Chơi chữ Tâm trạng tác giả thể qua văn trên là tâm trạng nào ? a Say mê trước cảnh đẹp quê hương đất nước b Ngậm ngùi trước cảnh đổi thay quê hương c Buồn thương da diết phải xa quê d Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ quá khứ đất nước "Ta với ta" văn trên là người ? a Một người b Hai người c Nhiều người II Tự luận : ( điểm ) câu 1: ( điểm ) Chép hai bài ca dao chủ đề tình cảm gia đình câu 2: ( điểm ) Cảm nghĩ người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh,chị ) Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào tờ giấy riêng Lop6.net (2) Trường THCS Lê Hồng Phong Họ và tên: Lớp:9 Bổ túc Điểm THI HẾT HỌC KỲ II Môn : Ngữ Văn lớp Bổ túc Thời gian: 90 phút(KKPĐ) Lời phê thầy giáo I Trắc nghiệm: ( điểm ) Đọc kỹ đoạn văn sau và khoanh tròn vào câu trả lời đúng " Ngoài cửa sổ bông hoa lăng đã thưa thớt- cái giống hoa nở, màu sắc đã nhợt nhạt Hẳn có lẽ vì hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc Ừ phải, Nhĩ vừa ngồi vợ bón thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã lập thu rồi, cái nóng hầm hập phòng cùng với thứ ánh sáng loa lóa vừa nhìn đã thấy loá mắt ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đâu từ Bên hàng cây lăng, tiết trời đầu thu đã đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, và vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc này phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- màu sắc thân thuộc quá da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ đã tới không sót xó xỉnh nào trên trái đất, đây là chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa đến- cái bờ bên sông Hồng tr ước cửa sổ nhà mình." ( Trích" Bến quê"- sách Ngữ văn ) Dòng nào sau đây nêu đúng tác giả và thời gian sáng tác truyện ngắn " Bến quê"? a Nguyên Hồng, trước 1945 b Nguyễn Thành Long, trước 1975 c Nguyễn Minh Châu,trước 1975 d Nguyễn Minh Châu,sau 1975 Truyện " Bến quê" kể băng ngôi thứ mấy? a Ngôi thứ b Ngôi thứ hai c Ngôi thứ ba Phần trích trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? a Biểu cảm b Lập luận c Miêu tả d Tự Phần trích trên có hai đoạn văn liên kết với biện pháp chính nào? a Phép lặp b Phép c Phép nối d Phép liên tưởng 5.Ý nào sau đây nêu đúng tình chính truyện " Bến quê"? a.Nhĩ bị ốm nặng, người phải chăm sóc nên anh luôn day dứt điều đó b Nhĩ bị ốm, muốn thay mình sang bên sông thăm lại nơi trước anh đã nhiều lần sang chơi c Nhĩ bị ốm nặng, ngày cuối cùng đời, anh khao khát lần đặt chân lên bờ bên sông Hồng d Nhĩ bị ốm, anh mong khỏi bệnh để thăm nơi trước đây anh đã dự định mà chưa 6.Nhận định nào sau đây đúng nhân vật Nhĩ ? a Là người nhiều, biết nhiều lại có tình cảm hời hợt với quê hương b Là người suốt đời sống đau khổ dằn vặt c Là người suốt đời mong muốn điều bé nhỏ, bình thường mà không đạt d Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị sống quê hương Phần gạch chân câu văn:"Ngoài cửa sổ bông hoa lăng đã thưa thớt- cái giống hoa nở, màu sắc đã nhợt nhạt." là thành phần gì? a Thành phần tình thái b.Thành phần gọi đáp c.Thành phần phụ chú d.Thành phần cảm thán Câu văn: "Hẳn có lẽ vì hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn." có cum động từ a Hai b Ba c.Bốn d Năm II TỰ LUẬN: ( điểm ) câu 1: (2 điểm ) Chép đầy đủ, chính xác bốn khổ thơ cuối bài thơ Anh trăng Nguyễn Duy câu 2:(4 điểm ) Cảm nhận và suy nghĩ em đoạn kết bài thơ :Đồng chí Chính Hữu Lop6.net (3) Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào tờ giấy riêng Lop6.net (4) THI HẾT HỌC KỲ I Trường THCS Lê Hồng Phong Họ và tên: Lớp:9 Bổ túc Điểm Môn : Ngữ Văn lớp Bổ túc Thời gian: 90 phút(KKPĐ) Lời phê thầy giáo I Trắc nghiệm: ( điểm ) Đọc kỹ đoạn văn sau và khoanh tròn vào câu trả lời đúng "Chắc anh muốn ôm con, hôn con,nhưng hình lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn nó.Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao -Thôi Ba nghe -Anh sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người- kể anh, tưởng bé đứng yên đó thôi.Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha bổng dậy người nó, lúc không ngờ đến thì nó bổng kêu thét lên: -Ba a a ba Tiếng kêu nó tiếng xé,xé im lặng và xé ruột gan người, nghe thật xót xa.Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén lòng bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lòng nó,nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc,nó chạy lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó dựng đứng lên." (Trích "Chiếc lược ngà"-Nguyễn Quang Sáng) "Chiếc lược ngà"được viết cùng thể loại với văn nào? a Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ b Hoàng lê thống chí - Ngô gia văn phái c Làng- Kim Lân d Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà Tác phẩm"Chiếc lược ngà"được viết thời kỳ nào? a Trước cách mạng Tháng Tám c.Trong kháng chiến chống Pháp b Trong kháng chiến chống Mĩ d.Sau kháng chiến chống Mĩ Người kể chuyện đoạn trích trên là ? a Người kể chuyện dấu mình c Mẹ bé thu b Bác ba d Bé Thu Nội dung chính đoạn trích trên là? a Kể lỗi lầm bé Thu c Sự xúc động anh sáu nhìn thấy b.Kể hối lỗi bé Thu d Kể tình yêu sâu sắc,mãnh liệt bé Thu cha Trong đoạn trích trên có lời dẫn trực tiếp? a Một b Hai c Ba d Bốn Trong câu văn " Tiếng kêu nó tiếng xé,xé im lặng và xé ruột gan người, nghe thật xót xa."Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? a So sánh- Nói quá- Điệp ngữ c.So sánh- Nhân hóa - Điệp ngữ b So sánh- Ân dụ - Điệp ngữ d.So sánh- Hoán dụ - Điệp ngữ 7.Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? a Mênh mông b.Xôn xao c Lăn lộn d Lạ lùng Câu văn"Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao" miêu tả phương diện nào nhân vật? a Miêu tả đôi mắt nhân vật b Miêu tả ngoại hình nhân vật c Miêu tả nội tâm trực tiếp d Miêu tả nội tâm gián tiếp II TỰ LUẬN: ( điểm ) câu 1:( điểm )Chép đầy đủ, chính xác bài thơ "Sang thu " nhà thơ Hữu Thỉnh câu 2:(4 điểm ) Tưởng tượng mình gặp người lính lái xe "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật em hãy kể gặp gỡ đó ( có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm) Lop6.net (5) Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào tờ giấy riêng GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT Tiết 1,2,3,4: VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: -Giúp HS nắm :- khái niệm văn tự - đặc điểm văn tự II Lên lớp: 1.ôn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : A KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ I KHÁI NIỆM Tự (kể chuyện ) là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn tới việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Thông thường người kể hay gửi gắm câu chuyện mình vấn đề mà sống đặt ra.Qua câu chuyện kể, người kể có thể kể cách khách quan người thư kí trung thành thời đại, người ta có thể cách chủ quan, nhấn mạnh tới việc này,bỏ qua việc kia, có thể người đứng ngoài việc, mà có thể kể người cuộc, kể suy nghĩ , tình cảm ,cẩm xúc mình.Do đó, văn kể chuyện thường mang đậm phong cách tác giả II ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN TỰ SỰ Cốt truyện: Cốt truyện là cái sườn câu chuyện, là hệ thống các việc, kiện,biến cố nhân vật mà có, để tạo thành phận quan trọng các tác phẩm thuộc loại hình tự Có thể coi đây là nét đặc trưng để phân biệt văn tự với các phương thức biểu đạt khác Tuỳ thuộc vào độ ngắn dài khác tác phẩm mà cốt truyện có thể phức tạp đơn giản, nhiều tình tiết ít tình tiết Tuy nhiên, dù mức độ nào thì cốt truyện văn tự phải đảm bảo chuỗi các việc nối tiếp thời gian và không gian cụ thể, có nguyên nhân, có diễn biến , có mở đầu và có điểm kết thúc Đặc biệt là cốt truyện phải có ý nghĩa định Có cốt truyện hấp dẫn tạo nên thành công tác phẩm và ngược lại Cốt truyện tạo loạt chất liệu bản.Đó là việc và diễn biến Sự việc và diễn biến là các kiện, tình tiết, nhân vật có quan hệ với tạo nên phất triển liên tục từ bắt đầu câu chuyện kết thúc câu chuyện.Khi xây dựng câu chuyện, có thể dựa vào diễn biến có thực, dựa vào các nhân vật có thực có thể sử dụng trí tưởng tượng để nhào nặn, xếp, tạo nên việc, nhân vật mang tính hư cấu Sự việc có ý nghĩa là yếu tố quan trọng bài văn tự Chuyện có hay hay không chính là ý nghĩa sống nó mang lại cho người đọc Ví dụ : Thần thoại là sản phẩm trí tưởng tượng , kể các vị thần linh, đằng sau các vị thần đó bao hàm ý nghĩa giáo dục sâu xa Truyện Thần Trụ Trời người Việt hay truyện Nữ Oa vá trời Trung Quốc đã cho người đọc thấy sức lao động chinh phục thiên nhiên và cải tạo thiên nhiên Hay truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thuỷ đã cho thấy nhà vua Âu Lạc dã biết dựa vào dân để giữ nước, vì chủ quan mà cuối cùng nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà, chấm dứt thời kì độc lập, chuyển sang nghìn năm Bắc thuộc để tạo sức hấp dẫn bài văn tự sự, trước hết cần có truyện hay Muốn tìm truyện hay, cốt truyện hay , ta phải chịu khó quan sát, tìm hiểu sống xung quanh, không nên lòng với số mẫu công thức có sẵn Lop6.net (6) Nhân vật: Nhân vật văn tự là người tạo các việc thể văn Nhân vật bộc lộ qua các mặt: tên gọi, lai lịch,tính nết, hình dáng, việc làm, Trong văn kể chuyện có nhiều loại nhân vật: n.v chính, n.v phụ, n.v chính diện, n.v phản diện, n.v trung tâm, n.v tự sự, n.v trữ tình, n.v tính cách Nhân vật câu chuyện có thể là các vị thần bán thần thần thoại, truyền thuyết ( Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) và đặc biệt n.v có thể là loài vật, vật nhân cách hoá, mang bóng dáng, tính cách người, thể sống giới người( n.v Dế Mèn, Dế Trũi, Bọ Ngựa tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Nhân vật truyện có thể là người bình thường với các mối quan hệ xã hội các truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phóng 3.Chi tiết Bất truyện nào xây dựng trên tình và chi tiết Chính chúng tạo nên hấp dẫn , sinh động câu chuyện Chi tiết truyện bao gồm nhiều loại: có chi tiết chân dung, ngoại hình nhân vật, có chi tiết nội tâm, tâm lý nhân vật, chi tiết phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán bao gồm chi tiết tưởng tượng không có thật đời sống Tuy nhiên không tiết nào đưa vào truyện Chỉ có chi tiết cần thiết cho phát triển các việc, cho thể tính cách nhân vật đưa vào tác phẩm Thông thường tác phẩm nghệ thuật thành công, xuất chi tiết nghệ thuật đặc sắc coi là điểm sáng Ví dụ: Trong truyện “ Bức tranh em gái tôi”( Ngữ văn 6, tập 2) có chi tiết bất ngời làm sáng lên toàn cốt truyện Đó chính là chi tiết người anh “ giật mình sững sờ”, “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, “xấu hổ”, “muốn khóc”khi nhận cậu bé ngồi suy tư, mơ mộng tranh mà em gái đã vẽ tham gia trại vẽ quốc tế chính là mình 4.Ngôi kể Khi kể chuyện, người kể phải xác định ngôi kể cho mình Ngôi kể là vị trí giao tiếp, trò chuyện, tâm mà người kể sử dựng kể chuyện Trong truyện, vào nội dung câu chuyện mà tác giả lựa chọn cách kể theo ngôi thứ ( tôi, chúng tôi, ) kể theo ngôi thứ ba(nó , , cô , họ, ) Nếu kể theo ngôi thứ dễ dàng thể cảm xúc riêng, giàu chất trữ tình, thể tính chủ quan lời văn người kể chuyện.Kể theo ngôi thứ ba thì ngôi kể mang tính khách quan và câu chuyện linh hoạt thoải mái 5.Lời kể và lời thoại Lời kể là yếu tố không thể thiếu bài văn kể chuyện Nhờ lời kể mà người viết , người kể nối kết các việc, kiện, biến cố câu chuyện thành chuỗi mắt xích, đan kết, có hệ thống từ đầu đến cuối Lời thoại văn tự cần sáng tạo Người viết văn tự phải chọn lời thoại thật phù hợp với văn cảnh , hợp với nhân vật ( liên quan đến tuổi tác, nghề nghiệp, tính cách ) Lời nhân vật thiếu nhi thì hồn nhiên , ngây thơ, lời nhân vật người già thì điềm đạm Lop6.net (7) Ví dụ : Tâm Thạch Sanh c Kể chuyện dựa theo đề tài chủ đề nhân vật cho trước - Để làm kiểu bài này , trước tiên người viết phải biết dùng trí tưởng tượng để hoàn chỉnh đề bài theo dụng ý kể cá nhân Ví dụ : Kể lại câu chuyện có nội dung nói công cha nghĩa mẹ câu ca dao : Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Ví dụ : Trên đường họp phụ huynh , mẹ bạn học kém tâm với mẹ bạn học giỏi Em hãy ghi lại câu chuyện hai người B TÌM Ý , CHỌN Ý VÀ XÁC ĐỊNH Ý NGHĨA CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Cách xác định cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện - Muốn tạo cốt truyện hay các em cần trả lời hai câu hỏi : Kể chuyện gì ? ( để tìm cốt truyện ) , và Câu chuyện đó có ý nghĩa như nào ? ( để xác định ý nghĩa truyện ) Việc trả lời các câu hỏi này gắn với quá trình tìm hiểu đề bài , gắn với đặc điểm kiểu bài - Kể lại câu chuyện đã đọc , đã biết , trả lời câu hỏi : kể chuyện gì ? không đơn là nhắc lại tên chuyện mà cần tóm tắt câu chuyện , tìm các tình tiết tạo nên cốt truyện Trả lời câu hỏi thứ hai là tìm cho ý nghĩa câu chuyện - Kể lại câu chuyện gắn với người thực , việc thực , để trả lời hai câu hỏi trên, cần làm rõ câu hỏi sau : Kể ai? Kể lại kiện nào, các hoạt động người ? Chúng có ý nghĩa nào ? - Kể lại câu chuyện tưởng tượng, tùy theo kiểu bài cụ thể, để có cốt truyện và ý nghĩa nó, người làm bài cần tiến hành các công việc đã qui định đề bài ( đề bài cho nhân vật, cần tìm đề tài, chủ đề truyện, đề bài cho cốt truyện mở, cần hoàn chỉnh cốt truyện đó ) - Khi xây dựng cốt truyện, cần hình dung toàn diễn biến câu chuyện ; câu chuyện bắt đầu vào lúc nào, các việc diễn biến sao, lúc nào là cao trào, lúc nào là kết thúc Ví dụ : Em đã biết truyện cổ tích Thạch Sanh Em hãy kể lại chuyện mẹ Lí Thông lừa Thạch Sanh giết chằn tinh Khi xác định cốt truyện cần làm rõ : - Câu chuyện bắt đầu mẹ Lí Thông tin báo đến lượt Lí Thông phải miếu chằn tinh nộp mạng Chúng đã bàn mưu lừa Thạch Sanh thay - Cao trào là lúc Thạch Sanh gọi cửa báo tin đã giết chằn tinh, mẹ Lí Thông khấn lạy rối rít Sau biết thật lại dọa và đuổi Thạch Sanh - Câu chuyện kết thúc Thạch Sanh *Khi xây dựng cốt truyện cần lưu ý : - Cần tạo cốt truyện hấp dẫn, có nhiều tình tiết, diễn biến phong phú Không nên chọn cốt truyện quá đơn giản, ít tình , phải hợp tình, hợp lí Xây dựng và xếp tình tiết ( việc) Mỗi truyện bao gồm nhiều tình tiết, các chi tiết này cần liên kết với nhau, xếp cho có đẩu, có đuôi, có thuyết minh nguyên nhân, kết việc Sắp xếp tình tiết truyện là xếp chuỗi việc cho hợp lí, mạch lạc, vừa bộc lộ tính cách nhân vật, vừa bộc lộ ý nghĩa truyện, vừa hấp dẫn người đọc Lop6.net (8) - Khi làm bài văn tự sự, việc xây dựng và xếp tình tiết là quan trọng, người làm bài phải biết xác định tình tiết nào là chính, tình tiết nào là phụ, phải biết nhấn vào tình tiết quan trọng và lướt qua tình tiết phụ Số lượng tình tiết chính không nên nhiều quá - Không nên đưa tình tiết có tính đột biến tới mức phi lí Xây dựng nhân vật : - Cần chọn nhân vật phù hợp với cốt truyện Đồng thời xác định nhân vật nào là n.v chính , n.v nào là phụ - Khi miêu tả n.v nên miêu tả với chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, tính tình Tức là quan tâm đến miêu tả ngoại hình để làm bật tính cách n.v Việc đật tên cho n.v quan trọng Thông thường n.v cao đệp hay có cái tên đẹp và ý nghĩa Kẻ ác, xấu có cái tên không hay tí nào - Việc miêu tả ngoại hình cần cân nhắc kĩ lưỡng , không phải n.v nào miêu tả từ đầu đến chân Tùy theo các đặc điểm, tính cách, tuổi tác hay tình truyện mà chọn nét ngoại hình cho phù hợp - Khi xây dựng n.v, cần tạo hợp lí miêu tả Không nên hư cấu n.v tác phẩm khác n.v ngoài đời II LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ : Mở bài : - Bắt đầu việc giới thiệu n.v và tình phát sinh câu chuyện nào ? - Có thể giới thiệu trực tiếp n.v mà có thể miêu tả việc diễn và qua đó giới thiệu, thuyết minh n.v và động n.v Có người ta kết việc ngược lại kể từ đầu Thân bài : - Trình bày diễn biến các kiện, hành động, tính cách và mâu thuẫn Trong phần này tất các vấn đề đặt truyện khơi sâu, mở rộng và phát triển cách đầy đủ - Có thể chia diễn biến thành bước để tìm ý, chọn lọc tình tiết và việc, nêu rõ hoạt động n.v và vận dụng yếu tố miêu tả vào chỗ cần thiết Theo ba bước sau: + Khai đoạn ( phần mở đầu , thắt nút ) + Phát triển ( phần phát triển hành động) + Điểm đỉnh Kết bài: Làm nhiệm vụ giải vấn đề đặt ra, giải mâu thuẫn, giải toả thành công tâm lí chờ đợi người đọc và hình thành ý nghĩa xã hội cho truyện Đây là dàn ý thông thường sử dụng làm bài văn tự Tuy nhiên quá trình làm bài, HS có thể vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào đề bài cụ thể III VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN : Viết phần mở bài : Do có khác nội dung, thể loại, độc giả và cấu tứ tác giả mà có nhiều cách mở bài khác - Các truyện cổ tích thường mở đầu công thức : Ngày xưa , sau lời mở bài, người kể thẳng vào câu chuyện.Với cách mở bài này , người đọc vừa tiếp xúc đã thấy chủ đề, thấy rõ việc tác giả kể , tả hay thuyết minh , Nhiều chuyện bắt đầu kể tên n.v và lai lịch việc làm n.v đó Ví dụ : Em gái tôi tên là Kiều Phương , tôi quen gọi nó là Mèo đến khó chịu - Nhiều truyện bắt đầu câu vài câu tả cảnh, tả thời khắc lúc đó để tạo bối cảnh cho câu chuyện Kết bài : - Kết bài kiểu điểm đề ( nhắc lại đề bài ) Điểm đề là cách nói cái đề bài chủ đề Kết bài theo kiểu này có thể khái quát nội dung chủ yếu bài mức độ cao, giúp người đọc vào tìm hiểu tư tưởng trung tâm bài viết - Kết bài kiểu giới thiệu bày tỏ : Cũng giống mở bài, tác giả thường có giới thiệu, trình bày mục đích viết, hướng n.v kết cục phát minh việc phần kết bài - Kết bài kiểu so sánh - Kết bài kiểu trữ tình : đây là kiểu kết bài theo kiểu trực tiếp biểu đạt tư tưởng tình cảm tác giả Đặc điểm nó là chỗ kết bài tác giả thường nói lời ngợi khen, nỗi giận, đau thương Ở đây, là Lop6.net (9) mượn cảnh để bày tỏ, thông qua nghị luận, lặp lại ngợi ca để biểu đạt Từ đó khiến người đọc, người nghe có truyền cảm và chủ đề thăng hoa - Kết bài kiểu tổng kết : đây là kiểu kết bài thường gặp Đặc điểm nó là chỗ cuối bài nêu kết luận có tính tổng kết quy nạp nội dung các mặt phần tự sự, thuyết minh nghị luận trên Từ đó, khiến tác giả khái niệm rõ ràng, ấn tượng hoàn chỉnh , đáp án đúng đắn Cách viết lời kể , lời thoại( giới thiệu, thuyết minh) nhân vật và việc Có hai cách để giới thiệu, thuyết minh: - Giới thiệu thuyết minh trực tiếp nhân vật,sự kiện Thường người dẫn truyện đứng tự giới thiệu, thuyết minh rõ đặc điểm, tính nết, lai lịch n.v Ví dụ: truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" giới thiệu các n.v : Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giới thiệu thuyết minh gián tiếp Cách giới thiệu này thường dùng để thuyết minh tính cách, tình cảm n.v Cách giới thiệu thuyết minh gián tiếp làm cho câu chuyện sinh động lại dài và người đọc phải tinh nhận điều người viết muốn giới thiệu, thuyết minh n.v Cách giới thiệu này thường gặp truyện đại Trong bài văn tự sự, dù giới thiệu, thuyết minh trực tiếp hay gián tiếp thì người viết cần lưu ý lời kể, lời thoại cần cân nhắc, gọt dụa chi tiết có sức hấp dẫn người đọc, người nghe Dù kể theo ngôi thứ hay ngôi thứ ba thì tầm quan trọng lời kể, lời thoại không thay đổi Bởi vậy, để tạo lời kể, lời thoại có sức hấp dẫn cần chú ý số điểm sau : - Lời kể, lời thoại phải rõ ràng kín đáo, tế nhị Không nên quá cầu kì , dài dòng, không nên quá hời hợt, sơ lược.Cũng cần thông qua lời kể, lời thoại để làm toát lên nội dung cốt truyện, chủ đề câu chuyện thái độ, tình cảm mình - Khi viết lời kể, lời thoại cho bài văn tự sự, cần nắm đặc điểm, tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính các n.v câu chuyện để lựa chọn lời kể, lời thoại phù hợp với đối tượng n.v kể - Lời kể, lời thoại phải phù hợp với ngôi kể Dùng ngôi kể thứ thì lời kể thiên tự thuật, có thể nêu chi tiết cảm nhận , suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm các việc diễn cốt truyện Còn bài văn dùng ngôi thứ ba thì lời kể phải mang tính khách quan người đọc, người nghe tự cảm nhận chủ đề tác phẩm qua n.v, việc - Lời kể, lời thoại bài văn tự cần ngắn gọn, nên sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu tỉnh lược và đặc biệt cần lưu ý đến các dấu câu( dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng ) Ví dụ : Sầu riêng (Minh Nhân) Miêu tả kể chuyện Miêu tả diện nhiều loại văn, loại văn sử dụng yếu tố miêu tả với nhiều mục đích khác Trong bài văn tự sự, miêu tả không làm bật ngoại hình mà còn có thể khắc họa nội tâm n.v, làm cho n.v, kiện trở nên đậm đà, lí thú với người đọc Thực tế cho thấy văn tự chú trọng đến kể mà không quan tâm đến miêu tả thì câu chuyện thiếu sinh động, tẻ nhạt Đây là lỗi thường gặp H.S làm bài Do đó, làm bài văn tự sự, ngoài việc quan tâm đến cốt truyện và hệ thống các chi tiết, kiện, nhân vật, các em cần phải chú ý đến vận dụng yếu tố miêu tả đúng lúc, đúng chỗ và hợp lí Trong quá trình viết bài văn tự sự, dùng văn miêu tả phải có lựa chọn , miêu tả có tính đan xen, bổ trợ cho cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn; n.v câu chuyện lên sinh động và hấp dẫn Chú ý sử dụng các từ ngữ có sức gợi tả ( từ láy, từ tượng hình, từ tượng ) Ví dụ : đoạn miêu tả lão Hạc khóc truyện ngắn" Lão Hạc" Hay truyện " Dế mèn phiêu lưu kí" Tô Hoài đã vận dụng yếu tố miêu tả thành công Xác định ngôi kể văn tự a Kể theo ngôi thứ tức là người kể tự xưng tôi,( không thiết phải là chính tác giả) , trực tiếp xuất để dẫn dắt toàn diễn biến câu chuyện, tức là kể lại gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, và vì có thể trực tiếp nói cảm tưởng ý nghĩa mình Ở tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu kí" , " Bức tranh em gái tôi " là tác phẩm kể theo ngôi thứ Các nhân vật tự xưng tôi : Dế mèn, người anh trai là người trực tiếp chứng kiến, tham gia câu chuyện, và đã gửi gắm suy nghĩ, tâm tư tình cảm mình Các câu chuyện kể theo ngôi thứ thường là chuyện tường thuật, hồi ức b Kể theo ngôi thứ ba làm cho lời văn có tính khách quan, không bị trói buộc, giới hạn cái tôi, phóng túng, linh hoạt, phải giả định là tôi ( người kể) có khả biết hết điều kể Lop6.net (10) Kể theo ngôi thứ ba người kể tự giấu mình, không xuất trực tiếp, gọi các n.v tên gọi chúng các đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: ông (ấy), bà (ấy) Hầu đa số các truyện cổ dân gian kể ngôi này Trong câu chuyện, ngôi kể cần quán để người đọc tiện theo dõi, có điều kiện nhận cách đánh giá thống Bởi ngôi kể thực chất là điểm nhìn, cách nhìn mang tính nghệ thuật n.v và kiện tác phẩm Do đó, chính nhu cầu nghệ thuật đòi hỏi người làm bài văn tự phải lựa chọn ngôi thứ hay ngôi thứ ba để nhằm tạo hiệu lớn cho câu chuyện Một biện pháp nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện là phối hợp hai ngôi kể trên, tức là có kể ngôi thứ , có kể ngôi thứ ba Ví dụ : "Lão Hạc" (Nam Cao) toàn câu chuyện kể theo ngôi thứ (ông giáo ) cảnh bắt chó lại kể theo lời lão Hạc với tâm trạng dằn vặt, đau đớn.Tác giả đã phối hợp hai ngôi kể,tạo thay đổi điểm nhìn kể chuyện * Một câu chuyện cũ có thể kể theo ngôi kể - Đó là chuyển đổi ngôi kể Sự chuyển đổi ngôi kể cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: - Khi chuyển đổi ngôi kể cần có thay đổi ngôn từ n.v (nhất là các từ xưng hô) cho phù hợp với quan hệ câu chuyện, xếp lại các tình tiết, xác định cảnh, tình cần lướt qua cần tả lại cho phù hợp với ngôi kể - Sự chuyển đổi ngôi kể không làm thay đổi ý nghĩa câu chuyện và cốt truyện Nếu phá vỡ nguyên tắc này thì không còn là cách kể chuyện cũ theo ngôi kể mà là đã sáng tạo câu chuyện Để thực việc chuyển đổi ngôi kể, trước tiên cần có nhập vai Muốn vậy, cần xác định vai định kể là vai gì, có quan hệ với các n.v khác truyện sao, giữ vị trí nào truyện Ví dụ : Kể chuyện Thạch Sanh theo ngôi kể Lí Thông Qua bài viết trên, ta thấy rằng, nhập vai, người kể đã biết mình cần lướt qua và tả kĩ kiện, tình nào, điều chỉnh các chi tiết, tình không gian, thời gian nghệ thuật nên câu chuyện kể theo ngôi kể không làm thay đổi cốt truyện, tạo hấp dẫn người đọc, người nghe C LUYỆN TẬP I SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Liệt kê các việc chủ yếu truyện "Thánh Gióng " Nhân vật Thánh Gióng thể qua chi tiết nào? Gợi ý : -Các việc chủ yếu truyện "Thánh Gióng" là: + Bà lão ướm thử chân mình vào vết chân lạ và thụ thai +12 tháng sau, bà lão sinh cậu trai khôi ngô không biết nói, cười, đi, đứng + Đứa bé nghe tiếng rao sứ giả cất tiếng nói + Nhà vua cho làm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho chú bé + Chú bé lớn nhanh thổi + Chú vươn vai thành tráng sĩ phi thẳng đến nơi có giặc để giết giặc + Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc + Giặc tan tráng sĩ bay trời + Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ - Nhân vật Thánh Gióng thể qua các điểm sau: tên tuổi, hoàn cảnh xuất thân, đặc điểm cá nhân riêng biệt, lời nói và hành động Với nhan đề "Một lần không vâng lời" Em hãy tưởng tượng để kể câu chuyện theo nhan đề Em dự định kể việc gì, diễn biến sao, nhân vật em là ai? Gợi ý: -Có thể kể việc theo thứ tự sau; + Do làm? + Việc xảy đâu? + Chuyện xảy lúc nào? + Nguyên nhân? + Diễn biến ? + Kết quả? Lop6.net (11) II CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI VĂN TỰ SỰ Đọc truyện "Hoàng đế họ Mai"và trả lời các câu hỏi sau: a chủ đề truyện trên ca ngợi ai? Sự việc nào tập trung vào chủ đề? Tìm câu văn làm rõ chủ đề? b Hãy ba phần : mổ bài, thân bài , kết bài truyện C Trong các việc truyện, việc nào hấp dẫn và đáng nhớ nhất? Gợi ý : a Chủ đề truyện: Ca ngợi anh hùng khởi nghĩa nông dân Mai Thúc Loan Từ đó, ca ngợi truyền thõng đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc - Theo dõi văn để tìm câu văn thể chủ đề b Chuyện có ba phần : - Mở bài: Từ đầu đến mẹ già: Giới thiệu hoàn cảnh đất nước và giới thiệu Mai Thúc Loan - Thân bài : Tiếp theo đến bỏ nước: Nhân dân bị bóc lột khổ cực đã đứng dậy khởi nghĩa đạo Mai Thúc Loan và đã thắng lợi bước đầu Kết bài: Đoạn còn lại: Mai Thúc Loan lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Mai Hắc Đế và tiếp tục chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước c Trong số các việc truyện, việc đáng nhớ nhất, hấp dẫn là: Trai tráng trên đường chở vải Thăng Long đã đồng tâm trí dậy chống giặc Lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy kể lại lần thăm quê Gợi ý : - Mở bài: Giới thiệu: + Lí thăm quê + Thời gian thăm quê suy nghĩ chung quê hương đất nước - Thân bài : Việc chuẩn bị thăm quê: + Bố mẹ chuẩn bị sao? + Em chuẩn bị gì? + Không khí chung gia đình Tâm trạng em trên đường thăm quê: +Vui mừng, phấn khởi + Nôn nóng muốn đặt chân lên mảnh đất quê hương + Những suy nghĩ khác Cảnh vật quê hương thay đổi : +Đời sống vật chất : cảnh đường làng ngõ xóm, cảnh các ngôi nhà khang trang, đẹp đẽ Cảnh trụ sở Uỷ ban nhân dân xã , cảnh trường học, các dịch vụ khác + Đời sống tinh thần: không khí sôi các cụ già , các em nhỏ, các đoàn thể khác * Có thư viện với nhiều loại sách bổ ích, bưu điện văn hóa xã với nhiều báo ,tạp chí, Tình cảm người thân mình thăm quê +Gần gũi,chân tình, nồng hậu + Thăm gia đình, họ hàng, vui chơi cùng các bạn - Kết bài : + Thời gian nhanh chóng trôi qua, phải chia tay người + Cảm nghĩ đổi quê hương và suy nghĩ tình cảm gia đình,họ hàng, làng xóm III TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ- LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Cho đề văn: Kể việc tốt em đã làm a Tìm hiểu đề bài trên b Tìm ý cần thiết phục vụ cho đề bài c Lập dàn ý cho đề bài trên Gợi ý: a Tìm hiểu đề: - Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch từ quan trọng( kể, việc tốt, đã làm) - Bước 2: Theo yêu cầu đề, xác định nội dung định viết: + Nhân vật, việc, diễn biến, kết và ý nghĩa câu chuyện b Tìm ý: lựa chọn các ý tiêu biểu: việc tốt đó là gì? Đã làm nào? Kết sao? Lop6.net (12) c Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu thân và câu chuyện định kể Hoặc nêu việc mở đầu Thân bài: Tập trung vào việc tốt đã làm Có thể kể lần lượt: + Từng việc diễn + Tập trung vào việc chính + Suy nghĩ việc làm mình Kết bài: Nêu việc kết thúc câu chuyện Hãy viết các câu văn giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân Gợi ý: Thánh Gióng: Đời Hùng Vương thứ sáu có người trai làng Gióng đã dẹp giặc ân cứu nước nên vua phong là Phù Đổng Thiên Vương Lạc Long Quân :là vị thần nòi rồng sống miền đất Lạc Việt + Ngày xưa miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nòi rồng tên là Lạc Long Quân IV NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Vì các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? Gợi ý: Trong kể chuyện truyền thuyết và cổ tích ( kể các truyện dân gian khác)người ta kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ vì: tất các truyện cổ dân gian kể lại câu chuyện từ ngày xửa ngày xưa Khi kể lại câu chuyện ấy, người kể tự biến mình nhân vật tôi, người tham gia trực tiếp các câu chuyện xưa, làm cho tính chất cổ tích, truyền thuyết bị đi.Như vậy, kể chuyện cổ tích, truyền thuyết theo ngôi kể thứ người kể không tạo hấp dẫn cho người nghe vì người nghe không tiếp xúc với không khí cổ xưa cổ tích, truyền thuyết Khi viết thư em sử dụng ngôi kể nào ? - Khi viết thư em buộc phải dùng ngôi thứ nhất.Dù có lúc người viết xưng tôi, em, cháu, chú xưng hô nào tùy thuộc vào mối quan hệ người nhận thư và người viết thư Thay đổi ngôi kể đoạn văn sau thành ngôi thứ và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho thân Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất người nghèo làng Nhà nào không có cày em vẽ cho cày Nhà nào không có cuốc em vẽ cho cuốc Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đền Nhà nào không có thùng nước,em vẽ cho thùng nước Việc đó biết Rồi câu chuyện cây bút thần lọt vào tai tên địa chủ giàu có làng Hắn liền sai đầy tớ đến bắt Mã Lương nhà để vẽ theo ý Mã Lương còn nhỏ tuổi, tính tình khảng khái Em biết bụng tham lam bọn nhà giàu,nên không vẽ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dọa nạt.Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì ( Cây bút thần ) Gợi ý : HS dùng ngôi kể thứ nhất, người kể xưng "tôi" thay cho từ "em, Mã Lương" Việc chuyển đổi ngôi kể trên làm cho đoạn văn có sắc thái tâm sự, vào lòng người ( cách kể đã sang loại kể chuyện sáng tạo: đóng vai nhân vật) V LUYỆN VIẾT VỀ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG Tham khảo các đề sau: Đề Em hãy kể việc tốt mà em đã làm Đề Kể kỷ niệm mà em đáng nhớ thầy, cô giáo cũ mình VI LUYỆN VIẾT VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tham khảo các đề sau: Đề 1: Lê Lợi đánh tan quân Minh giải phóng đất nước, lên ngôi vua, xưng đế hiệu là Lê Thái Tổ, đóng đô Thăng Long Tất điều Rùa Vàng chứng kiến , tham gia Dựa vào Sự tích Hồ Gươm , vai Rùa Vàng,em hãy kể lại câu chuyện trên Đề Tâm sách bị bỏ quên Đề Hãy thay đổi ngôi kể để kể lại chuyện mà em biết CHƯƠNG II VĂN MIÊU TẢ Lop6.net (13) A KHÁI QUÁT VỀ VĂN MIÊU TẢ I KHÁI NIỆM Miêu tả: là dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người khác có thể hình dung vật, việc giới nội tâm người Hoàng Phê( chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Phạm Hổ , nhà văn có tài miêu tả đã giải thích: Miêu tả giỏi là đọc gì chúng ta viết, người đọc thấy cái đó trước mắt mình: người, dòng sông, vật Người đọc có thể hình dung tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy.Thậm chí còn ngửi mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi hương hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc Nhưng đó là miêu tả bên ngoài, còn có miêu tả bên nữa, nghĩa là miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật và cỏ cây (Phạm Hổ: Văn miêu tả và kể chuyện, NXB GD, Hà Nội,1991) Ví dụ: Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà.Chao ôi, trông sông , vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt đầu sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm âm ấm gặp lại cố nhân, mặc dù người cố nhân mình biết là bệnh, chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ( Nguyễn Tuân ) II ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MIÊU TẢ Văn miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ Dù miêu tả bất kì đối tượng nào, em bé, cụ già, cánh đồng lúa chín, dòng sông , vật nuôi gia đình dù có bám sát thực tế miêu tả tới đâu thì văn miêu tả không là chép, chụp ảnh lại cảnh vật, người cách máy móc mà là kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó là miêu tả thể cái mẻ , cái riêng biệt cách quan sát , sau đó tiến lên thể cái mới, cái riêng tư tưởng, tình cảm đối tượng miêu tả Đặc điểm này làm cho miêu tả văn học khác hẳn miêu tả khoa học ( sinh học, địa lý học, khảo cổ học ) Hãy so sánh hai đoạn miêu tả cùng vật : bướm Ví dụ 1: Đoạn trích sau trích từ sách sinh học: Thân bướm có ba phần: đầu, ngực, bụng Phần ngực có bốn cánh, sau chân Bướm bay nhờ hai màng rộng Chúng có vảy phấn phủ nên không cánh chuồn Ví dụ 2: Ngoài học chúng tôi tha thẩn ngoài bờ sông bắt bướm Chao ôi, bướm đủ hình dáng, màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay loang loáng Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ trôi nắng Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn vo tợn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng Loạt bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt tàn nhang đám đốt nương Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh vườn rau thì rụt rè, nhút nhát,chẳng dám bay bờ sông Qua hai ví dụ trên, thấy ví dụ 1, là miêu tả lạnh lùng, khách quan , gạt bỏ cảm xúc riêng người viết Ở đây các chi tiết nêu là đặc điểm chung loài bướm, ( cấu tạo thân ,cánh ) còn bỏ qua đặc điểm riêng loài bướm Ở ví dụ 2, từ đầu đoạn miêu tả, tình cảm tác giả với cánh bướm đã xác định Đó là yêu thích, say mê bộc lộ qua hành động tha thẩn bên bờ sông để bắt bướm, qua lời phát biểu trực tiếp chao ôi, bướm đủ hình dáng, màu sắc Từng chi tiết tả loài bướm gắn với niềm say mê đó, chứng tỏ gắn bó, hoà quyện tâm hồn tác giả với thiên nhiên Nếu không làm vậy, làm có thể nhận cái dáng bay đàn bướm trắng líu ríu hoa nắng, làm có thể có liên tưởng mẻ này: loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt tàn nhang đám đốt nương Tính sinh động và tạo hình Đây là đặc điểm quan trọng văn miêu tả Để tạo nên tính sinh động và tạo hình, miêu tả văn học cần có cái riêng và cái Điều quan trọng là cái riêng, cái phải giúp cho người đọc hình dung phân biệt cái đẹp, cái xấu và muốn vươn tới cái đẹp Nhìn bầu trời đầy sao, Vích –to Huy –go thấy nó giống cánh đồng lúa chín và đó người ta bỏ quên lại cái liềm ( vành trăng non): Mai a cốp x ki thì lại nhìn thấy khác : ngôi giống giọt nước mắt người da đen khóc Lê Nin, biết Lê Nin vừa qua đời Còn nhà văn Nam Cao thì vành trăng ánh lại nhìn nhận, cảm nhận theo cách khác: Trăng là cái liềm vàng Lop6.net (14) cánh đồng Trăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung da trời Trăng toả mộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để hồn khát khao ngụp lặn hình ảnh cánh đồng lúa chín, giọt nước mắt người da đen, cái liềm vàng cánh đồng khác đúng và hay Rất riêng và mới.Miêu tả cây cối, có nhà văn thấy nó giống người im lìm tư lự ( vì trời lặng gió ); có nhà văn lại nhìn thấy chúng ngựa phi nhanh, bờm tung ngược( vì có gió thổi mạnh) có nhà văn lại thấy chúng cái lồng chim thiên nhiên, lồng chim nhảy, chuyền Bài văn miêu tả kị là giả tạo Nhà văn Phạm Hổ cho bài văn miêu tả cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật Có người lầm tưởng văn miêu tả cần phải có cái mới, cái riêng vì có thể bịa để miêu tả Thực tế không phải Văn miêu tả không hạn chế tưởng tượng, không ngăn cản sáng tạo mẻ người viết, không có nghĩa là văn miêu tả cho phép người viết bịa cách tuỳ tiện, muốn nói thì nói, muốn tả thì tả Muốn miêu tả đúng, miêu tả hay, không thì cần phải miêu tả chân thực Tính chân thực đây không phải hiểu là chân thực quan sát và thể quan sát ấy, mà còn hiểu là chân thực cách cảm, cách nghĩ người viết đối tượng miêu tả Ngôn ngữ bài văn miêu tả Đối tượng văn miêu tả là thực sống, phong phú, đa dạng, muôn hình muôn vẻ Để tao dựng lại tranh sống ấy, các nhà nghệ sĩ sử dụng nhiều chất liệu khác nhau: Nhà hoạ sĩ miêu tả màu sắc; nhà điêu khắc miêu tả đường nét Còn nhà văn sử dụng nghệ thuật ngôn từ Đây là mọt điều quan trọng để phân biệt miêu tả văn học với loại hình miêu tả khác Bất kỳ vật, tượng nào thực tế có thể trở thành đối tượng văn miêu tả Nhưng không phải bất kì miêu tả nào trở thành miêu tả văn học Ngôn ngữ văn miêu tả là ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm Chỉ có ngôn ngữ văn miêu tả có khả diễn tả cảm xúc, tạo hình đối tượng miêu tả Qua nhiều văn miêu tả đã học, đã đọc, ta thấy ngôn ngữ miêu tả thường sử dụng các tính từ, động từ, phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ Do phối hợp các tính từ( màu sắc, phẩm chất ), các động từ với các biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả luôn toả sáng lung linh lòng người đọc, gợi lên lòng họ cảm xúc, tình cảm, ấn tượng, hình ảnh vật miêu tả Ví dụ : ( trang 90) Một đặc điểm cần quan tâm là văn miêu tả, người viết không dùng ngôn ngữ miêu tả mà còn phải biết kết hợp với ngôn ngữ văn tự văn miêu tả Bởi lẽ vừa tường thuật, vừa tả thì tạo cho bài văn có sinh khí và hấp dẫn hơn- Chính việc sử dụng các thể văn văn cách linh hoạt, đa dạng sắc thái phong cách tạo lôi cuốn, thuyết phục người đọc Ví dụ, đoạn văn sau phối hợp vừa thuật vừa tả Khoảng nửa đêm, chúng tôi giật mạnh giường bạt Bên ngoài, trời tối chụp bưng Bóng tối quánh lại, dày đặc cái chảo đen khổng lồ úp chụp xuống Gío rít hất tung nước biển lên sàn ràn rạt Con tàu lắc lư, dềnh lên, dập xuống Biển gào thét Gío đẩy nước dồn ứ lại, đột ngột giãn Con tàu lặn hụp cá kình muôn nghìn lớp sóng ( Đình Kính- Trong lốc biển) Tác giả đã tường thuật cách trình bày việc theo thời gian và diễn biến lốc Mặt khác, tác giả phối hợp với miêu tả để thấy cảnh lốc biển đêm và sức mạnh ghê gớm nó đoàn tàu chở vũ khí tiếp viện vào miền Nam ngày cuối cùng chống Mĩ Tuy vậy, các chiến sĩ đoàn tàu với tâm cao đã vật lộn với sóng dữ, với biển và cuối cùng đã chiến thắng thiên nhiên để mờ sáng hôm sau đưa đoàn tàu đến điểm tập kết đúng thời gian qui định III CÁC KIỂU BÀI VĂN MIÊU TẢ THƯỜNG GẶP Văn miêu tả phong phú, đa dạng có thể quy số dạng văn miêu tả thường gặp sau: - Bài văn miêu tả viết theo đề tài cho trước Đó là vật, đồ vật, loài cây Ngay đề bài có vẻ tự như: Tả người mà em yêu thích, thực người làm bài bị giới hạn vào đề tài - Bài văn miêu tả viết theo kiểu bài qui định Đó là kiểu bài tả đồ vật hay tả loài vật, tả người hay tả cảnh Tả cảnh : có tả phong cảnh và cảnh sinh hoạt 1.1 Tả cảnh thiên nhiên Lop6.net (15) 1.1.1 Đối tượng miêu tả Đó là cảnh thiên nhiên quen thuộc mà chúng ta đã chứng kiến Có thể là: - Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hoá có khắp đất nước - Những điểm du lịch nhiều người biết đến - Những phong cảnh thiên nhiên gây nhiều ấn tượng với chúng ta, cảnh vật quen thuộc gắn bó với người 1.1.2 Nội dung miêu tả Cảnh vật đưa vào văn miêu tả rát đa dạng Mỗi cảnh vật lại có phần trọng tâm, có miêu tả phần đó làm bật cảnh cần tả Đối với danh lam thắng cảnh, nét càn miêu tả là điểm hấp dẫn, kì thú cảnh vật; di tích lịch sử có địa hình, địa vật, là chiến công, dấu ấn lịch sử còn để lại; với phong cảnh thân thuộc, có nhiều kỷ niệm thì đó là cảnh vật gần gũi, gắn bó với sống thường ngày Có lựa chọn đúng chi tiết miêu tả , bài viết có sức hấp dẫn và gây nhiều ấn tượng cho người đọc Bên cạnh miêu tả đường nét, hình khối, việc miêu tả phong cảnh cần chú ý đến màu sắc, âm thanh, hương vị Chính việc sử dụng tất các cảm giác văn miêu tả tạo cảnh vật không có góc cạnh, đường nét mà còn có âm và nhịp điệu Trong bài văn tả cảnh, trọng tâm là chọn chi tiết cảnh vật, ngoài cần tả hoạt động người cảnh, hoạt động chim chóc, ong, bướm cảnh để làm cho tranh thiên nhiên sinh động ngoài đời Nên tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể, chi tiết, theo không gian từ gần đến xa và ngược lại, từ thấp đến cao và ngược lại, từ phải sang trái theo quy ước thống và có thể tả theo trình tự thời gian( sáng, chiều, tối) thấy phù hợp với đối tượng miêu tả Tả xong, người viết cần nêu nhận xét, suy nghĩ mình cảnh tả Lời phát biểu này có thể trình bày trực tiếp ngôn ngữ tác giả có thể gián tiếp thông qua ngôn ngữ tả cảnh lời nói người cảnh 1.1.3 Ngôn ngữ miêu tả - Để tăng sức gợi tả, văn miêu tả phong cảnh thường sử dụng nhiều tính từ màu sắc và từ co sức diễn tả hình khối đường nét - Các từ địa điểm, vị trí không gian sử dụng phổ biến Ví dụ : ( trang 93) 1.2.Tả cảnh sinh hoạt 1.2.1 Đối tượng miêu tả Đó là cảnh sinh hoạt diễn hàng ngày, hàng xung quanh chúng ta Đó có thể là buổi lao động, tiết bài kiểm tra, buổi tối thứ bảy gia đình sum họp, phiên chợ, liên hoan Trong cảnh sinh hoạt ấy, hoạt động người là chủ yếu Ví dụ : ( trang 96) 1.2.2 Nội dung miêu tả Hoạt động là thành phần chính tạo nên cảnh sinh hoạt Vì miêu tả cảnh sinh hoạt nội dung chính là tả hoạt động người Trong văn tả người, miêu tả hoạt động nhằm làm rõ tính cách, tính nết người Còn văn tả cảnh sinh hoạt, các hoạt động cá nhân nào đó lại không nhằm vào mục đích phác họa riêng lẻ mà nhằm đạt tới việc làm bật cái chung, cụ thể cái chung cách sinh động, đa dạng Tả học sinh vui chơi chơi không phải nhằm làm bật tính nết em mà nhằm làm rõ tranh sân trường vào lúc đó với nhiều hoạt động khác nhau: em nhảy dây, em chơi trốn tìm, em trò chuyện với bạn Các hoạt động vui chơi tạo nên không khí sôi nổi, vui vẻ chơi Do các hoạt động tả phải hướng vào làm bật hoạt động chung cảnh Nếu hoạt động người miêu tả rời rạc, riêng lẻ, bài văn không còn là bài miêu tả cảnh sinh hoạt Ví dụ : ( trang 97) Trong văn tả cảnh sinh hoạt người viết cần xen lẫn tả cảnh thiên nhiên, tả người, tả vật mức độ định để làm khung cảnh cho hoạt động người Cuối cùng , tả, người viết có thể phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ, nhận xét mình cảnh sinh hoạt tả Những suy nghĩ này có thể trình bày trực tiếp lời người viết, có thể đưa vào cách gián tiếp ( vừa là người cảnh, vừa là tác giả) 1.2.3.Ngôn ngữ miêu tả Lop6.net (16) Tả cảnh sinh hoạt chứa đựng nhiều yếu tố tả người, tả phong cảnh vì ngôn ngữ bài văn tả cảnh sinh hoạt thường đa dạng, nhiều hình vẻ Tuy vậy, điểm bật là sử dụng số lượng khá lớn các động từ hoạt động người Không loại văn miêu tả nào số lượng số động từ hoạt động người lại nhiều và đa dạng văn miêu tả cảnh sinh hoạt Chính nhờ hệ thống động từ phong phú mà văn tả cảnh sinh hoạt sống động, đầy âm thanh, màu sắc, hành động thực tế vốn có đối tượng miêu tả.( ví dụ trang 99 ) Tả người : 2.1 Đối tượng miêu tả: Đối tượng miêu tả văn tả người thường nhằm vào người thân, gương tốt, gần gũi quen thuộc và để lại nhiều ấn tượng cho người viết Đó có thể là ông, bà, bố, mẹ , anh, chị , em, thầy cô giáo, bạn bè cùng trường lớp, khối phố Cũng có thể là người lạ, để lại ấn tượng mạnh nên có thể trở thành đối tượng miêu tả 2.2 Nội dung miêu tả Có thể tạm thời chia việc miêu tả thành hai phần: phần miêu tả bên ngoài ( hình dáng ) và phần miêu tả bên ( đời sống nội tâm) Việc miêu tả bên ngoài như: đôi mắt, làn da, hàm răng, mái tóc, dáng người, đôi tay, tuổi tác, cách ăn mặc là cần thiết phải biết tập trung vào nét ngoại hình tiêu biểu nhất, nét riêng cá biệt Ví dụ : ( trang 102) 2.3 Ngôn ngữ miêu tả Trong sống có bao nhiêu người thì có nhiêu tính cách Mỗi người vẻ khác Thể tính cách riêng đó chủ yếu là lời ăn tiếng nói quá trình giao tiếp người Vì có thể chia ngôn ngữ văn tả người thành hai loại: ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người viết -Ngôn ngữ nhân vật gồm có ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại; ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên Ngôn ngữ nhân vật đòi hỏi phải cá thể hoá cao Vì đa dạng này, miêu tả chi tiết đối tượng, người viết phải sử dụng ngôn ngữ đa dạng và sinh động cho người đọc không qua hình dáng, diện mạo mà qua lời ăn tiếng nói đối tượng có thể nhận họ là và nào Có lẽ, người viết phần nào hoá thân, nhập vai với người tả để mà ăn nói mà giao tiếp, mà xử lí cho phù hợp với đối tượng Lời nói nhà giáo khác với lời nói kẻ buôn, lời nói kẻ “ đâm thuê chém mướn” khác với lời nói triết gia, em bé ba tuổi khác với cụ già Trong hạng người, cá nhân có sắc thái ngôn từ riêng: kẻ thì từ tốn , chậm rãi, người thì đanh đá chua ngoa Trong ngữ cảnh, ngôn từ có thay đổi để phù hợp với đối tượng giao tiếp Vì cần phải tạo cho nhân vật ngôn ngữ riêng phù hợp với các thành phần xã hội, với hoàn cảnh sống, với cá tính, để qua lời nói, người đọc có thể nhận người đó - Ví dụ ( trang 106) B PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN MIÊU TẢ I XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH MIÊU TẢ Bài văn miêu tả nào nhằm mục đích nào đó Chính mục đích bài văn miêu tả định hướng cho việc tìm ý, lập dàn ý và quy định nội dung và giọng điệu bài văn Khi tả cảnh thiên nhiên hay tả cảnh sinh hoạt, điều đầu tiên là phải xác định rõ phạm vi không gian, thời gian cảnh miêu tả và nội dung chủ yếu cần làm toát lên từ cảnh đó Ví tả cảnh sinh hoạt đầm ấm gia đình vào buổi tối thì nên chọn phòng nào gia đình có mặt đông đủ nhất, thời điểm nào ông, bà, bố, mẹ, anh chị em hay có mặt bên nhất, còn các phòng khác hay cảnh ngoài đường, âm từ nơi khác vọng tới làm tôn thêm vẻ đầm ấm gia đình, tuyệt nhiên không tả lan man làm loãng cảnh trung tâm Tất hoạt động người nhà phải toát lên vẻ sum họp đầm ấm Còn tả cánh đồng lúa bị hạn hán, để người đọc thấy tâm người nông dân vắt đất nước , thay trời làm mưa, chiến thắng hạn hán thì bên cạnh chi tiết tả cánh đồng khô nứt nẻ phải có nhiều chi tiết tả các cô, bác nông dân bơm nước, tát nước, dẫn nước vào đồng Nước đến đâu, cây lúa hồi sinh đến đó Nếu tả cánh đồng hạn để nêu lên nỗi khổ người nông dân thì cần tô đậm chi tiết tả cây lúa , cây ngô rũ chết vì thiếu nước, ruộng khô nứt toác, bùn đặc quánh, khô cứng Muốn xác định mục đích bài tả cảnh, cần trả lời các câu hỏi sau: -Bài tả cảnh gì? -Bài tả cảnh cho đọc? -Bài tả cảnh nhằm mục đích gì? Lop6.net (17) Với bài văn tả người, cần xác định hình dáng, tính tình, hành động người phụ thuộc vào tuổi tác Mỗi lứa tuổi khác có phát triển riêng thể, có nét tâm lí riêng biệt và có hành động tương ứng Ví dụ, tả cô lao công không giống tả cô ca sĩ, tả cậu thiếu niên không giống tả bác trung niên Trong bài văn tả người, giới tính ( nam hay nữ) có ảnh hưởng lớn việc xác định mục đích miêu tả Bởi vậy, các em hãy quan sát chính các bạn lớp, các thành viên gia đình để xác định mục đích miêu tả chính xác Ở tuổi trưởng thành, nghề nghiệp để nhiều dấu vết từ hình dáng đến tính tình, cử người Một trí thức hay tiếp xúc với sách vở, với khoa học thì dễ bị cận thị bác công nhân Một dân chài có nước da đen sạm và khoẻ mạnh, bắp tay săn chắc, là nhà nghiên cứu khoa học suốt ngày làm quen với phòng thí nghiệm, máy tính Như vậy, làm bài văn tả người, các em cần lưu ý tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh sống và điều kiện sống, nghề nghiệp tạo nên điểm khác tầng lớp người và người Tuy nhiên các em cần lưu ý : người tự thân còn mang nét riêng biệt không thể trộn lẫn Bởi vậy, miêu tả, các em cần tập trung vào việc làm bật cái chung và cái riêng người miêu tả II TÌM Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ Quan sát Muốn viết bài văn miêu tả cần phải có ý Những ý này có thể có nhờ vào việc đọc sách, báo, tài liệu Nhưng phần lớn ý này việc quan sát mà có vì thế, việc quan sát là cần thiết để chuẩn bị cho nội dung bài văn miêu tả Quan sát là nhìn, là xem xét, nhân biết vật, người, cảnh nào đó phát cái khác biệt nó Quan sát tinh vi, thấu đáo, bài viết đặc sắc, hấp dẫn Quan sát hời hợt phiến diện bài viết khô khan, nông cạn Xét cho cùng, bài văn thuộc thể bài văn sáng tác phụ thuộc vào khả quan sát người viết Nhưng kết văn miêu tả là kết trực tiếp, dễ nhận thấy quan sát Chính vì thế, các nhà văn, kĩ quan sát đóng vị trí quan trọng, chí coi là yếu tố khơi nguồn cho cảm hứng sáng tác định cho thành công quá trình miêu tả thực sống Không thể ngồi bốn tường để dựng lại tranh thiên nhiên, loài vật và người Trí tưởng tượng dù có phong phú tới đâu không thể nào sánh với thực sống Khi quan sát , chúng ta cần phải chú ý: 1.1.Chọn vị trí quan sát Vị trí quan sát tốt giúp chúng ta xem xét cảm nhận cảnh vật và người cách cụ thể, rõ ràng và tinh tế Và vậy, miêu tả hồn nhiên và sinh động và hấp dẫn Ví dụ ; chọn vị trí quan sát tốt có ý nghĩa quan trọng làm bài văn miêu tả Văn “Sông nước Cà Mau” trích “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi” tác giả đã chọn vị trí quan sát là trên thuyền xuôi theo các dòng kênh rạch nhỏ phía sông lớn Năm Căn và dừng lại chợ Năm Căn Vị trí quan sát và miêu tả này phù hợp với việc miêu tả dòng sông nước rộng lớn, theo trình tự hợp lí, từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể Đặc biệt với vị trí quan sát này giúp cho người viết vừa miêu tả các các kênh, rạch, sông theo hành trình thuyền; vừa có thể miêu tả cảnh quan hai bên bờ lẫn cảnh vật vùng sông nước Cà Mau 1.2.Quan sát phải nắm đặc điểm riêng biệt đối tượng miêu tả Mỗi đối tượng miêu tả có đặc điểm riêng, quan sát văn miêu tả cần phải chú ý tới đặc điểm riêng cá thể, đồng thời nhận xét các đặc điểm này thông qua tình cảm và cảm xúc mình Đây là nhận xét Tô Hoài lão nông dân : Hình thù người tiêu biểu lao động cụ Sóng, có nét đặc sắc: da đỏ lịm, tóc bạc cứng dựng đứng Ngực cao ngang cằm, vai và lưng nở múi, gồ ghề, lồi lõm Bắp thịt lúc nào cuộn lên Hai chân thì thật là hai vồ đứng Những nét cằm, nét má, nét môi vạc xuống, nhác trông khoằm khoặm, đăm chiêu, khuôn mặt lại sáng lên, hóm hỉnh thật vui Trong phần miêu tả trên, Tô Hoài chú ý tới màu đỏ lịm da, cái dáng cứng dựng đứng tóc bạc, cái độ cao ngang cằm ngực vì đó là đặc điểm riêng vừa tuổi tác cụ Sóng, vừa phân biệt cụ với các cụ già khác Trong vận dụng các giác quan để quan sát đồng thời chúng ta phải huy động trí óc làm việc: phán đoán, phân tích, lí giải Nhờ kết hợp đó các tài liệu quan sát trở nên sâu sắc, phản ánh đúng chất tượng, vật Về điểm này Tô Hoài đã phân tích Đừng bỏ qua nhiều quan sát bé nhỏ quý quanh mình Lop6.net (18) 1.3.Câu chữ phải chứa đựng tình cảm chân thực Trong miêu tả, điều tối kị là quan sát không chân thực Muốn làm tốt bài văn miêu tả, phải quan sát nhiều lần, tỉ mỉ và mài sắc các giác quan.Gô-gôn đã tâm sự: Tôi cần quan sát xã hội đến nơi đến chốn không phải liếc nhìn nó khiêu vũ hay dạo Ngay người, vật quen thuộc, chúng ta cần có tác phong quan sát tỉ mỉ Mặt khác phải biết vận dụng thành thạo các giác quan Cũng quan sát mắt, ta phải biết xem xét nhiều khiá cạnh vật Tóm lại, mục đích việc quan sát là để tìm ý, để xác định nội dung cho bài văn miêu tả Vì việc quan sát cần phải kĩ, phải nắm bắt cho cái thần, cái hồn và nét riêng biệt đối tượng miêu tả Chính nét riêng tạo nên cái và độc đáo cho nội dung miêu tả 2.Hồi tưởng và tưởng tượng văn miêu tả Có thể khẳng định không có kĩ tưởng tượng thì bài văn miêu tả chắn không thể hay được, dù là văn tả thực Làm nghệ thuật nói chung và viết văn miêu tả nói riêng không thể chấp nhận kiểu chép thực sống cách khô cứng , máy móc Nếu quan sát và ghi chép vào bài làm đúng y nguyên điều đã quan sát thì tranh miêu tả không sinh động và thiếu sức hấp dẫn Vì cần tưởng tượng và sáng tạo thêm để bổ sung hình ảnh phù hợp, làm cho tranh miêu tả trở nên phong phú hấp dẫn Khi quan sát và hồi tưởng, người quan sát thường từ chi tiết mình quan sát nhớ tới hình ảnh này, hình ảnh khác tương tự Đó là quá trình tưởng tượng, liên tưởng Nhờ tưởng tượng phong phú, táo bạo, mẻ, người quan sát có nhiều nhận xét mẻ, tạo nên sức hấp dẫn cho đoạn văn miêu tả, có tác động mạnh đến độc giả Bởi vậy, viết bài văn miêu tả, các em cần lưu ý, bên cạnh kĩ quan sát, thì yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng là vô cùng quan trọng Quan sát chưa đủ, để có bài văn miêu tả hay, độc đáo thì cần có khả hồi tưởng, tưởng tượng Muốn có kĩ này, các em phải huy động hiểu biết, các cảm xúc, các nhận xét đã có quá khứ đối tượng miêu tả Các nhà văn miêu tả cảnh không có trên trái đất( cảnh địa ngục, sống trên các hành tinh xa xôi ), cảnh thân họ không thể trải nghiệm được( cẩm giác người chết, người gặp tai nạn bất ngờ ) họ lại dùng phương pháp hồi tưởng kết hợp với tưởng tượng để nhào nặn tài liệu đã có, tạo thành chất liệu miêu tả Ví dụ ( trang 117) So sánh và nhận xét văn miêu tả 3.1 So sánh văn miêu tả: So sánh là hệ quá trình liên tưởng, tưởng tượng Khi quan sát đối tượng nào đó, hình ảnh đối tượng ( từ màu sắc đến hình dáng, từ kích thước đến trạng thái) thường gợi cho người ta đến hình ảnh khác có nét tương đồng nào đó Chính liên tưởng so sánh này làm cho bài văn miêu tả hay hơn, đối tượng miêu tả lên rõ hơn, hấp dẫn Nếu xét đối tượng, tượng so sánh văn miêu tả đa dạng và phong phú: - So sánh đối chiếu vật này với vật khác có tương đồng hình dáng: Trăng cái liềm vàng, trăng cái đĩa bạc So sánh đối chiếu vật, tượng này với vật với vật, tượng khác có nét tương đồng độ cao: Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận - So sánh đối chiếu vật, tượng này với vật, tượng khác có nét tương đồng cấu tạo: Những cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua Trong các văn nghệ thuật, đặc biệt văn miêu tả, so sánh thường dùng với mục đích tu từ, vì lược bỏ so sánh , câu văn tính sinh động và gợi tả rõ rệt Ví dụ1: Có dùng so sánh: Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá Những cá song khoẻ mạnh, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những cá chim mình dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì Những cá nhụ béo nhúc, trắng lốp, bóng mượt quét lớp mỡ ngoài vảy Những tôm he tròn, thịt căng ngấn cổ tay trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi muốn bơi ( Thi Sảnh ) Ví dụ 2: Không dùng so sánh: Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá.Những cá song khoẻ mạnh, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những cá chim mình đẹt, thịt ngon vào loại nhì Những cá Lop6.net (19) nhụ béo núc, trắng lốp, bống mượt Những tôm he tròn, thịt căng ngấn, da xanh ánh, hàng chân choi choi muốn bơi Qua hai đoạn văn trên, đoạn dùng nhiều hình ảnh so sánh, tạo cho người đọc có ấn tượng mạnh đối tượng so sánh Đoạn 2, không dùng so sánh, đối tượng miêu tả trở nên khô cứng, lạnh lùng, không tạo ấn tượng người độc với đối tượng miêu tả 3.2 Nhận xét văn miêu tả Viết văn miêu tả, người viết để lại dấu ấn chủ quan mình Dấu ấn chủ quan chính là cảm nhận riêng người, là cách biểu lộ thái độ, tình cảm riêng người với đối tượng miêu tả Một nhà văn Pháp đã viết: Một trăm cây bạch dương giống trăm Một trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nhìn kĩ thì thân cây bạch dương nào khác nhau, lửa nào khác Trong đời ta gặp bao nhiêu người, phải thấy người khác nhau, không giống ( Dẫn theo Tô Hoài - Một số kinh nghiện vết văn miêu tả ) Không các nhà văn, mà học sinh làm văn miêu tả cần ý thức điều này Nhận xét bài văn miêu tả giúp tạo nên dấu ấn chủ quan cho người viết đối tượng miêu tả Qua nhận xét chính xác, tinh tế người viết giúp người đọc cảm nhận rõ hơn, sâu sắc đối tượng miêu tả Mỗi đối tượng miêu tả có nét khác nhau, có dấu ấn riêng, vì vậy, người viết phải biết dùng cách nhận xét nào để tạo hấp dẫn cho đối tượng miêu tả III LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ Dàn ý chung cho bài văn miêu tả (1).Mở bài : -Giới thiệu tên đối tượng miêu tả( đồ vật, loài vật, cây cối, người, cảnh vật, ) -Giới thiệu điểm cần thiết khác tuỳ thuộc vào đối tượng miêu tả( thấy 1đối tượng miêu tả đâu, vào lúc nào, quan hệ ) (2).Thân bài: Trong phần thân bài có thể tả theo nhiều cách :tả theo trình tự không gian, tả theo trình tự thời gian, tả theo trình tự các đặc điểm Tuỳ đối tượng miêu tả mà lựa chọn cách tả cho phù hợp Có thể tả theo trình tự sau: a) Tả bao quát nét chung - Đối với vật là hình dáng, màu sắc, chất liệu và các phận tạo thành ( đồ vật, cây cối) - Đối với cảnh là đường nét, hình khối, không gian bao quanh - Đối với người và loài vật là ngoại hình, dáng vẻ, tính nết, hoạt động b) Tả nét riêng cá biệt, đặc sắc đối tượng - Tả điểm khác biệt, độc đáo đối tượng so với các đối tượng cùng loại khác( hình dáng, chất liệu, màu sắc, đường nét, tính nết ) - Tả chi tiết, cụ thể đặc điểm đáng chú ý nhất, gây nhiều ấn tượng cho người viết Ví dụ, tả đồ vật có thể tả sâu vài phận tiêu biểu; tả cây cối có thể tả dáng cây, tán cây, hoa trái; tả người có thể tả sâu vài hoạt động và nội tâm mối quan hệ xã hội người đó Với loại đối tượng khác nên chọn khía cạnh khác để miêu tả cho phù hợp c) Nêu suy nghĩ riêng thân đối tượng miêu tả -Nêu cảm nghĩ riêng người viết đối tượng miêu tả -Nêu công dụng ( với đồ vật), lợi ích ( với cây cối, loài vật ) quan hệ tình cảm( với người) và suy nghĩ khác đối tượng miêu tả (3) Kết bài: - Những ấn tượng sâu đậm đối tượng miêu tả - Những liên tưởng, suy nghĩ khác đối tượng 2.Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh thiên nhiên A Mở bài: Giới thiệu tả cảnh gì? Ở đâu? Vào lúc nào?( có thể thêm lí tả hoàn cảnh tiếp xúc với cảnh) B Thân bài: - Tả bao quát nét chung bật toàn cảnh - Tả phận cảnh theo trình tự hợp lí, có trọng tâm( chú trọng đường nét, màu sắc, hình khối và tình cảm người cảnh) C Kết bài: Nêu cảm nghĩ cảnh tả Lop6.net (20) Ví dụ: Em hãy tả lại cánh đồng lúa chín vào buổi sáng đẹp trời ( trang 121) Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sinh hoạt A Mở bài: Đó là cảnh sinh hoạt gì, diễn đâu, vào lúc nào, em có tham gia hay chứng kiến cảnh đó nào? B Thân bài: Tuỳ theo đề bài mà chọn cảnh miêu tả cho phù hợp -Cách Miêu tả từ bao quát đến nhóm người và các nhân vật tiêu biểu a Tả nét bao quát nhìn cảnh: quang cảnh chung, cảm tưởng chung cảnh( đông vui hay trang nghiêm) b Tả hoạt động nhóm người cảnh: nhóm người tụ lại nào, hoạt động nào là chính? Từng nhóm người hoạt động sao( công việc, tinh thần, thái độ tham gia) Tả khung cảnh xen lẫn tả hoạt động c Tả hoạt động vài người tiêu biểu thời điểm đáng chú ý Theo cách này thì ý b và c là trọng tâm bài và có thể kết hợp tả với nội dung ý c ý b -Cách 2.Miêu tả theo thứ tự không gian( cảnh sinh hoạt diễn cùng thời gian) a Tả khái quát cảnh chung b Tả diễn biến hoạt động khu vực c Tả diễn biến hoạt động khu vực Theo cách này, khu vực nào là chủ yếu cảnh sinh hoạt thì đó là trọng tâm bài và miêu tả kĩ -Cách Miêu tả theo thứ tự thời gian( cảnh sinh hoạt diễn cùng thời điểm): a.Tả cảnh tượng trước lúc sinh hoạt b.Tả cảnh tượng lúc sinh hoạt( là trọng tâm cần tả kĩ) c.Tả cảnh tượng sau lúc sinh hoạt C.Kết luận: Cảm tưởng và suy nghĩ em cảnh sinh hoạt đó Chú ý: Dù lựa chọn cách nào thì miêu tả các hoạt động cảnh sinh hoạt cần kết hợp tỏ rõ tình cảm và ý nghĩ mình trước cảnh phần kết luận cần nêu tổng quát và tập trung cảm nghĩ sâu sắc mình Ví dụ : Tả quan cảnh trường em lúc tan học ( trang 124) Tả người ( có thể tả hình dáng, tính tình có thể tả hoạt động) 4.1 Tả hình dáng tính tình (1) Mở bài: Giới thiệu người tả: gặp đâu? Trong dịp nào quen biết đã lâu ? Có quan hệ gia đình hay xã hội với mình sao? (2) Thân bài : a Tả hình dáng: - Tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tầm vóc, quần áo, dáng điệu, - Những chi tiết cụ thể làn da, khuôn mặt, mái tóc, mắt, mũi, miệng, ( nét đặc sắc đáng chú ý nhất) b Tả tính tình: - Những lời nói, cử chỉ, việc làm, cách cư xử thông thường biểu lộ mặt cụ thể thuộc tính tình - Một vài dẫn chứng hoàn cảnh đặc biệt học tập, làm việc sinh hoạt thể rõ tính tình (3) Kết luận : Cảm nghĩ thân người mình tả ( người đó đã để lại ấn tượng hay ảnh hưởng gì đậm nét mình ) 4.2 Tả hoạt động: (1) Mở bài: Giới thiệu khung cảnh ( thời gian, địa điểm, hoạt động chung ) người tả hoạt động (2) Thân bài: a Nêu sơ lược vài nét giới tính, tuổi tác, tầm vóc, nghề nghiệp, quần áo người tả ( chọn nét tiêu biểu làm rõ thêm hoạt động người đó) b Tả tỉ mỉ, cụ thể thứ tự các động tác cho thấy rõ việc làm , cách làm, kết công việc người tả,( Có thể thêm lời nói, cử chỉ, thái độ công việc và nét thuộc hình dáng biểu đó ) Chú ý : Mọi chi tiết tả phải góp phần làm rõ tính tình người đó (3) Kết bài: Cảm nghĩ công việc họ làm và người tả IV VIẾT BÀI VĂN Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan