Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập

2 5 0
Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu của các đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.. [r]

(1)Tuần Ngày soạn: 16.3.09 Ngày giảng: Tiết 62 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến, cộng, trừ đa thức biến - Kỹ năng: Rèn kỹ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến và tính tổng, hiệu các đa thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết cách thực HS: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức biến công, trừ các đa thức biến ? Làm bài HS: Làm bài tập 48 SGK trang 46 tập 48 SGK (2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 2x + – 3x2 – 4x + = 2x3 – 3x2 + (-2x – 4x) + (1 + 1) GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá = 2x3 – 3x2 – 6x + và cho điểm Bài mới: Hoạt động BT 49(SGK - 46): - Em hãy phát biểu khái niệm bậc đa HS: Phát biểu khái niệm bậc đa thức M là đa thức bậc hai thức? Tìm bậc hai đa thức M, N ? N là đa thức bậc vì hạng tử x2y2 có bậc cao Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho là điểm Hoạt động BT 50(SGK - 46): GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập 50 sau đó hai nhóm làm nhanh lên bảng Nhóm 1: Thu gọn và tính N + M trình bày lời giải N = 15y3 + 5y2 – y5 - 5y2 – 4y3 – 2y = - y5 + 11y3 – 2y M = y2 + y3 - 3y + – y2 + y5 – y3 + 7y5 Lop7.net (2) GV: Gọi đại diện cho hai nhóm lên = 8y5 – 3y + N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + bảng trình bày lời giải GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm Nhóm 2: Thu gọn và tính N – M N – M = -9y5 + 11y3 + y – Hoạt động BT 51(SGK - 46): GV: Gọi HS lên bảng xếp đa thức HS: Lên bảng xếp P(x) và Q(x) theo luỹ thừa tăng biến P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 = -5 + x2 – 4x3 + x4 - x6 GV: Gọi HS lên bảng thực P(x) + Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – Q(x) và P(x) – Q(x) = ? = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x) = -6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6 P(x) - Q(x) = -4 - x – 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6 GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá HS: Nhận xét bài làm bạn và cho điểm Hoạt động BT 52(SGK - 46): GV: Gọi HS lên bảng tính P(-1); P(0); HS: Tính giá trị đa thức P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – = -5 P(4) GV: Nhận xét và cho điểm P(0) = -8 P(4) = 42 – 2.4 – = Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 53 SGK trang 46 GV gọi học sinh lên bảng tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x) Nhận xét hai đa thức tìm GV: Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm HS và số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục HS: Lên bảng tính: P(x) – Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – Q(x) – P(x) = - 4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + Nhận xét: Các hệ số đa thức trên là các số đối P(x) – Q(x) = - [Q(x) – P(x)] Hướng dẫn nhà: - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài - BTVN: 38,39,40 (SBT – 15) - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Nghiệm đa thức biến ” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan