Sự việc trong văn tự sự: - Được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể; do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… - Sự việc t[r]
(1)ÔN TẬP LÀM VĂN (kể chuyện) 1) Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn bản: - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận - Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp - Hành chính - công vụ: trình bày ý muốn, định nào đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người và người 2) Văn tự sự: a Thế nào là văn tự sự? - Tự (kể chuyện) là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê b Sự việc văn tự sự: - Được trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể; nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… - Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt c Nhân vật văn tự sự: - Là kẻ thực các việc và là kẻ thể văn - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu việc thực tư tưởng văn - Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật thể qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… d Chủ đề Là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người viết muốn nêu văn đ Dàn bài bài văn tự sự: thường có phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật và việc - Thân bài: kể lại diễn biến việc - Kết bài: kể kết thúc việc e Đoạn văn: Là phần bài văn biểu dấu chấm xuống dòng, viết hoa đầu dòng, diễn đạt ý lớn văn bản, có câu chủ đề Các câu còn lại làm sáng tỏ vấn đề g Lời kể: thường kể người và kể việc - Kể người: giới thiệu tên họ, kể lai lịch, tính tình, tài năng, quan hệ, ý nghĩ nhân vật - Kể việc: kể hành động, việc làm và kết hành động gây h Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi - Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình, gọi vật tên chúng, kể “người ta kể” k Thứ tự kể: Là trình tự kể các việc, bao gồm kể”xuôi” và kể “ngược” * Kể truyện tưởng tượng: - Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn thực tế hay có sách - Truyện thường mang ý nghĩa nào đó * Nội dung kiểu bài văn tự đã học: có nội dung: - Kể chuyện dân gian - Kể chuyện sinh hoạt đời thường - Kể chuyện tưởng tượng * Vai trò tưởng tượng văn tự sự: Được kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật Lop6.net (2) 3) DÀN Ý: A Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ B Kể đổi quê hương em (có tích) lời văn em điện, có đường, có trường mới, cây trồng,…) I MB: Vua Hùng kén rể I MB: Giới thiệu chung tình cảm quê II TB: hương, cảm nhận đổi quê hương em - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn II TB : - Vua Hùng điều kiện kén rể - Kể chi tiết các việc đổi theo thứ tự với - Sơn Tinh đến trước cưới vợ hình ảnh, màu sắc, âm thanh,… - Thủy Tinh đến sau, không cưới vợ, tức + Đường phố (nhựa, bê tông ) giận dâng nước đánh Sơn Tinh + Cầu (mới xây thay cho cầu cũ ) - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng + Nhà cửa (san sát, nhiều biệt thự, nhà đẹp ) Thủy Tinh thua đành rút quân + Trường học: sạch, đẹp, đủ các cấp học,… III KB : Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh bị thua + Chợ búa đông đúc, rộng rãi, nhiều mặt hàng,… - Suy nghĩ đổi + Nguyên nhân + Niềm tự hào, trân trọng, biết ơn III KB : Nêu cảm xúc, nhiệm vụ thân C Kể gương tốt việc giúp đỡ bạn D Kể câu chuyện thân I MB : Câu chuyện thân là câu chuyện bè mà em biết I MB : Giới thiệu bạn (tên gì, trường hợp nào, gì., xảy đâu, nào? Nêu ấn tượng chung học lớp mấy?) II TB : Kể diễn biến câu chuyện II TB : VD - Sự việc bắt đầu - Trong lớp, có bạn gia đình gặp nhiều khó khăn, - Sự việc tiếp diễn bạn lại tật nguyền, khó khăn việc đến lớp - Sự việc cao trào (thắt nút) - Bạn giúp bạn đến lớp, không ngại khó khăn - Sự việc kết thúc ngày mưa gió,… hết lòng giúp bạn học tập III KB: Câu chuyện có ý nghĩa nào đối - Thầy cô và các bạn cảm phục và ngợi khen với em? Với người xung quanh? III KB : Cảm nghĩ việc làm tốt bạn Minh Đ Kể lại giấc mơ em gặp Thánh Gióng và đã nhận lời khuyên ngài I MB : Giới thiệu hoàn cảnh gặp Thánh Giong II TB : - Cuộc trò chuyện với Thánh Gióng + Lên ba tuổi không biết nói, cười + Nghe tiếng sứ giả, cậu bé cất tiếng nói và xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đem đến, Gióng trở thành tráng sĩ, đánh tan giặc - Lời khuyên Thánh Gióng : ăn khỏe, học giỏi, tập thể dục, tham gia thể thao,… III KB : Suy nghĩ hình ảnh Thánh Gióng và giấc mơ kì diệu Lop6.net (3)