1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai-thuyet-trinh-du-thi-giao-vien-gioi-mam-non

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Bài thuyết trình dự thi giáo viên giỏi cấp trường ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” Kính thưa: Ban tổ chức! Thưa Ban giám khảo! Hôm vinh dự tham gia thuyết trình hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp Trường năm học 2020 - 2021 với đề tài “Một số biện pháp nâng cao kỹ vận động theo nhạc cho trẻ – tuổi trường Mầm non” Kính thưa ban giám khảo! Âm nhạc phương tiện hữu hiệu giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non trở nên đơn giản dễ dàng Thông qua hoạt động âm nhạc trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ cách tự nhiên đầy hứng khởi Vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc động tác nhảy múa sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo nhạc, tạo cho người có cảm nhận nhịp điệu Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển bắp tố chất độ bền, độ linh hoạt, dẻo dai, tính xác, nhanh nhạy, cân bằng, khéo léo Theo nhà tâm lý học, vấn đề mấu chốt việc vận động theo nhạc nằm mối tương quan hoạt động thể chất hoạt động trí não Đối với trẻ giai đoạn - tuổi cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc tốt so với nhóm – tuổi Năm học 2020 - 2021, phân công lãnh đạo nhà trường, thân phụ trách lớp Mẫu giáo – tuổi với 29 trẻ Trong trình tổ chức hoạt động học cho trẻ thân tơi có thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Nhà trường có phịng học riêng để tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Đáp ứng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi máy vi tính, tivi, đàn Organ, đồ chơi thông tư 34 nên thuận tiện công tác chăm sóc - giáo dục trẻ phục vụ cho hoạt động âm nhạc - Bản thân yêu nghề, mến trẻ, yêu thích ca hát đánh giá có khiếu âm nhạc Đồng thời, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp nhận tin tưởng phụ huynh, có phối hợp chặt chẽ thường xuyên ba mơi trường gia đình - nhà trường – xã hội cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ - Nhà trường tổ chuyên môn lên kế hoạch đạo sát từ đầu năm học cho chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ - Đa số trẻ lớp ngoan ngoãn, chăm chỉ, hoạt bát, hứng thú tham gia hoạt động đặc biệt thích vận động theo nhạc * Khó khăn: - Việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ đơi lúc thân cịn thiếu linh hoạt, thiếu sáng tạo - Nhận thức trẻ khơng đồng đều, số trẻ cịn nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin; kỹ vận động theo nhạc trẻ cịn đơn điệu chưa mang tính nghệ thuật - Đồ dùng đồ chơi âm nhạc theo hướng mở hạn chế, chưa phong phú, đa dạng - Số đơng trẻ lớp có bố mẹ làm kinh tế xa, với ông bà nên cơng tác phối kết hợp cịn hạn chế, dẫn đến phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng, cần thiết âm nhạc với trẻ Để giúp trẻ nâng cao kỹ vận động theo nhạc thân vận dụng biện pháp cụ thể sau : Biện pháp 1: Tích cực học hỏi nâng cao kiến thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi trường mầm non * Tìm hiểu qua sách, báo, tài liệu chương trình giáo dục Mầm non: Việc tự học, bồi dưỡng nâng cao kiến thức tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tích hợp cần thiết Từ thân không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi thông qua mạng Internet, thiết kế làm đồ dùng đồ chơi học liệu mở, xem chương trình truyền hình: Đồ Rê Mí, giai điệu yêu thương, sắc màu tuổi thơ Đặc biệt tham khảo, nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động âm nhạc cho trẻ như: Tập san giáo dục mầm non, thông tư văn hợp số 01, tuyển tập chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm… tủ sách thư viện nhà trường * Qua thăm lớp dự đồng nghiệp: Bên cạnh tự học thân tăng cường dự đồng nghiệp có kinh nghiệm, có lực chun mơn đơn vị, tham gia xây dựng tiết dạy mẫu, thi kiến tập vòng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện Bản thân ghi chép đầy đủ ln lắng nghe ý kiến đóng góp tiết dạy để đúc rút kinh nghiệm * Qua xây dựng tiết dạy, hội thảo chuyên môn cụm, huyện: Thường xuyên tham gia đầy đủ đợt tập huấn chuyên đề “Chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, hội thảo chun mơn Phịng cụm tổ chức, tham gia xây dựng kế hoạch chuyên môn tổ, khối, tham gia xây dựng tiết dạy mẫu trường tổ chức Qua đó, thân tiếp thu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nói chung hoạt động âm nhạc nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non đề Biện pháp 2: Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc xây dựng loại hình vận động phù hợp, xác hóa động tác vận động, tăng cường luyện tập phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ * Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc xây dựng loại hình vận động phù hợp: Trẻ mầm non khả bắt chước hành vi chiếm vị trí quan trọng Vậy nên hành vi lớp có ảnh hưởng lớn trẻ Trong hoạt động âm nhạc mẫu hành động cần phải xác, dễ hiểu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhóm lớp phụ trách Làm mẫu biện pháp nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn (Tri giác âm nhạc vận động khối thống nhất) Cho nên trước hướng trẻ hoạt động âm nhạc cần có hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu vào nội dung trẻ xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện Đa số động tác đơn giản, sau cô làm mẫu lần trẻ thực * Chính xác hóa động tác vận động: Với hoạt động âm nhạc cho trẻ tự nêu ý tưởng cách vận động cho phù hợp với hát Những thực theo nhịp, phách, tiết tấu trẻ biết, tơi cho trẻ nhớ lại hình thức vận động thực ghép vào lời hát Sau đó, tơi xác lại cách thực động tác cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích ngắn gọn nhằm giúp trẻ củng cố lại kỹ vận động * Tăng cường luyện tập, phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ: Đặc điểm trẻ mầm non học âm nhạc không dựa vào chữ viết hay kí hiệu nốt nhạc mà học qua bắt chước Cho nên kể học hát hay vận động theo nhạc trẻ phải luyện tập, thực hành thao tác nhiều lần Có động tác xác, hồn thiện hình thành kỹ cho trẻ Biện pháp 3: Xây dựng môi trường âm nhạc phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động tích cực * Xây dựng mơi trường lớp học: Môi trường lớp quan trọng trẻ mầm non Bởi đặc điểm trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”, qua đồ dùng trực quan, hình ảnh nhằm kích thích hứng thú, tính tị mị, thích khám phá trải nghiệm Do vậy, tơi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an tồn, đa dạng chủng loại, chất liệu Các đồ chơi xếp giá gọn gàng, ngăn nắp, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động Đồng thời cách xếp chủ đề chủ điểm hoàn toàn khác để tạo mẻ, kích thích tị mị, hứng thú trẻ khám phá đồ chơi từ phát huy tối đa công dụng chúng * Xây dựng mơi trường ngồi lớp học: - Khu vực sân trường: Với chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” thân trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động, ln hướng đến cách tích cực, khơng gị ép, thụ động chương trình mầm non hành Do vậy, khoảng không gian vui chơi sân trường khiến trẻ trở nên vui tươi hơn, hứng khởi thời gian đến lớp Tùy vào thời gian, thời điểm khác mà lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi “Phi ngựa” “Bóng trịn to”… - Khu vực trải nghiệm: Ở khu vực trải nghiệm, trẻ tiếp xúc thực hành phát triển khả tư duy, sáng tạo thơng qua trị chơi Nhờ đó, phát triển kỹ tạo hình, thực hành trải nghiệm đồng thời lồng ghép tích hợp nội dung vận động theo nhạc vào trò chơi - Khu vực vườn cổ tích: Tại khu vườn cổ tích, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, rèn luyện nhiều kỹ cho trẻ như: phát triển kỹ giao tiếp, kỹ xã hội, ôn luyện cho trẻ nội dung thơ, hát học… Bên cạnh đó, lớp dạo chơi vật khu vườn cổ tích: Con voi, trâu, hươu cao cổ… tơi cho trẻ hát vận động hưởng ứng “Chú voi Bản Đôn”, “Đưa cơm cho mẹ cày” hay “Gọi trâu”… - Khu vực vườn rau dinh dưỡng: Tham quan vườn rau dinh dưỡng, cho trẻ quan sát phát triển loại rau lĩnh vực khám phá khoa học như: quan sát luống rau muống, rau khoai lang, rau bắp cải, cà rốt Bên cạnh việc trẻ trải nghiệm nhổ cỏ, tưới rau, hái rau cho nhà bếp chế biến thức ăn cịn củng cố q trình phát triển cây, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ u thích ăn ăn cấp dưỡng chế biến - Khu phát triển thể chất: Khu phát triển thể chất không rèn cho trẻ kỹ vận động thể chất mà cịn tích hợp lĩnh vực khác âm nhạc, khoa học, văn học… * Tận dụng môi trường lúc, nơi cho trẻ vận động theo nhạc: - Đón trả trẻ: Ngay từ bước vào cổng trường trẻ vui chơi, lắng nghe nhún nhảy, lắc lư với hát nhạc sôi động, nhẹ nhàng… theo chủ đề chủ điểm Nhờ gián tiếp giúp trẻ thuộc hát chủ đề tìm hiểu đồng thời tạo khơng khí vui tươi, hào hứng, trẻ yêu thích đến trường - Thể dục sáng: Đây hoạt động mà tất trẻ yêu thích, say mê hứng thú tham gia Bên cạnh giúp trẻ phát triển tố chất tai nghe cảm nhận âm nhạc, khả vận động theo nhạc đồng thời rèn luyện sức khỏe ngày: tính dẻo dai, sức bền, khéo léo…cho trẻ - Hoạt động học: Thông qua hoạt động học, tìm tịi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tích hợp âm nhạc để tạo thoải mái, thay đổi hình thức tổ chức từ giúp trẻ hứng thú vào môn học, đồng thời giúp giáo viên tổ chức hoạt động linh hoạt dạy - Chơi, hoạt động góc nghệ thuật: Đây hoạt động mà trẻ tham gia đóng vai diễn viên múa, ca sĩ, họa sĩ tí hon… Cơ giáo đóng vai trị tổ chức người bạn chơi với trẻ để hướng dẫn, tạo tình q trình chơi trẻ Thơng qua góc hoạt động trẻ tái lại xã hội thu nhỏ phát triển kỹ sống cần thiết kỹ giao tiếp, mạnh dạn, tự tin, đồn kết, giúp đỡ q trình chơi - Chơi ngồi trời: Giáo viên vận dụng yếu tố âm nhạc cho trẻ vui chơi trời cách tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hát đồng dao “Lộn cầu vồng” “Rồng rắn lên mây” “Chi chi chành chành” “Chồng nụ chồng hoa” “Kéo cưa lừa xẻ” giúp trẻ hứng thú hơn, có cảm xúc hưng phấn hoạt động đồng thời thay đổi không gian cho trẻ - Hoạt động chiều: Kết thúc ngày trường mầm non hoạt động chiều hoạt động nhẹ nhàng giúp trẻ ôn luyện lại kỹ học Tơi tổ chức cho trẻ số trị chơi cho trẻ nghe đĩa dân ca vùng miền vừa lắc lư làm động tác nhẹ nhàng theo nhạc qua giúp trẻ phát triển xúc cảm nghệ thuật bồi dưỡng tình yêu với âm nhạc - Ngày hội, ngày lễ: Vào ngày lễ hội như: Ngày khai giảng năm học mới, Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11, Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán, Tổng kết năm học… ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sôi động Trong ngày này, hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch, đồng diễn thể dục, chơi trò chơi dân gian… tạo cho trẻ niềm vui phấn khởi, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc kỹ vận động theo nhạc cho trẻ Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp phụ huynh để bổ sung đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động âm nhạc tham gia vào ngày hội ngày lễ Việc phối hợp thường xuyên gia đình - nhà trường vô cần thiết Bởi tất nỗ lực hướng đến phát triển toàn diện trẻ em Do vậy, từ đầu năm học tơi rà sốt, khảo sát thiết bị, đồ dùng, đồ chơi lớp, đối chiếu với thông tư 34 chương trình chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi – tuổi Nhất đồ dùng tự làm từ nguyên liệu thiên nhiên phế thải sẵn có để phục vụ hoạt động âm nhạc Qua thời gian thực theo dõi, nhận thấy biện pháp hiệu quả, học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt Kết sau: Về phía trẻ: - Sau thực giải pháp thấy trẻ lớp tơi ngày hứng thú tích cực tham gia vận động theo nhạc - Kỹ vận động theo nhịp, phách cải thiện, trẻ biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm phù hợp với giai điệu động tác múa uyển chuyển, khớp với nhạc hát - Thể rõ trẻ mạnh dạn, động, sáng tạo tự tin hoạt động âm nhạc nói riêng tất mơn học khác nói chung Về giáo viên: Trong thời gian qua quan tâm đạo Phòng giáo dục đào tạo Huyện, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo chương trình giáo dục mầm non nói chung dành cho trẻ – tuổi nói riêng, thân bước đầu thu nhiều kết đáng khích lệ, cụ thể: - Nắm vững mục tiêu, nội dung, hình thức cách xây dựng kế hoạch hoạt động âm nhạc, nắm bắt nhận thức cá nhân trẻ Biết lựa chọn nội dung vận động đưa vào chủ đề phù hợp với độ tuổi điều kiện thực tế nhóm lớp phụ trách - Việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ, biết bố trí xếp góc âm nhạc tương đối hợp lí, sử dụng nguyên liệu, phế liệu sẵn có từ thiên nhiên để làm nên đồ dùng, đồ chơi âm nhạc với mẫu mã phong phú, đa dạng, hiệu sử dụng cao - Phương pháp: Sử dụng hình thức, phương pháp giáo dục linh hoạt việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ cách tốt Về phụ huynh: Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nói chung phát triển trẻ độ tuổi – tuổi nói riêng tích cực ủng hộ sở vật chất động viên tinh thần nhà trường Để tổ chức cho trẻ – tuổi vận động theo nhạc có hiệu quả, tơi nhận thấy cần làm tốt vấn đề sau: Hiểu nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi nhận thức trẻ nhóm lớp phụ trách (Trẻ hiếu động, trẻ mạnh dạn, trẻ rụt rè, trẻ cá biệt…) Tìm hiểu, nắm vững chương trình giáo dục mầm non mới, nắm vững mục đích yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi Kế hoạch giáo dục âm nhạc phải xây dựng cách khoa học, phù hợp, có tính giáo dục cao liên kết cao thể tích hợp, lồng ghép với hoạt động khác Điều quan trọng công tác tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc thực có hiệu quả, giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa tinh thần tự nguyện, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo! Tơi vừa trình bày xong thuyết trình Cuối xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w