Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 65: Ôn tập chương III (tiếp theo)

2 7 0
Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 65: Ôn tập chương III (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ hai: Về các loại đường đồng quy trong tam giác trung tuyến, phân giác, đường trung trực, đường cao.. -Rèn kĩ năng vẽ hình [r]

(1)Tuần Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾP THEO ) Ngày soạn : 12.4.09 Ngày giảng: I MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ đề thứ hai: Về các loại đường đồng quy tam giác (trung tuyến, phân giác, đường trung trực, đường cao) -Rèn kĩ vẽ hình và vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải số tình thực tế - Giáo dục tính chính xác, trung thực, cẩn thận II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: bảng phụ ghi bài tập; thước thẳng, eke, compa - HS: phiếu học tập, thước thẳng, eke, compa III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát và giải vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng Bài mới: Hoạt động Ôn tập lý thuyết các đường đồng quy tam giác - Yêu cầu học sinh nêu các câu trả lời Câu : a & d'; b & a' ; c & b' ; d & c' câu 4, 5, 6, 7, Câu : a & b' ; b & a' ; c & d' ; d & c' Câu : a.Là điểm chung ba đường trung tuyến cách đỉnh độ dài đường trung tuyến qua đỉnh đó.Tương ứng có hai cách xác định trọng tâm b.Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến tam giác nằm bên tam giác, đó điểm chung ba đường này (hay trọng tâm tam giác) phải nằm bên tam giác đó Câu : Chỉ có , đó tam giác là tam giác cân không Có hai suy có ba , đó tam giác là tam giác Câu 8: Tam giác Hoạt động Giải bài tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 67 trang 87 a) Hai tam giác PMQ và PQR có chung đỉnh P M Hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P Mặt khác,do Q là trọng tâm MR là đường trung Q tuyến nên: MQ = RQ N R P Lop7.net (2) Vậy : S MPQ S RPQ  (1) b) Tương tự: S MNQ S RNQ  (2) c) Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , hai cạnh RP và RN cùng nằm trên đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q hai cạnh RP RN nhau,do đó: S RPQ  S RNQ (3) Từ (1) , (2) và (3) suy : S QMN  S QMP  S QNP Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm tìm câu trả lời, đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, giáo viên chuẩn hóa x A M O Bài 68 trang 88 Gọi M là giao điểm tia phân giác Oz và đường trung trực a đoạn thẳng AB.Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực đoạn thẳng AB Do đó điểm trên tia Oz thỏa mãn điều kiện câu a z B y Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm tìm câu trả lời, đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, giáo viên chuẩn hóa Bài 69 trang 88 - Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với thì chúng phải cắt Gọi giao điểm chúng là O Tam giác OQS có hai đường cao QP và SR cắt M -Vì ba đường cao tam giác cùng qua điểm nên đường cao thứ ba xuất phát từ đỉnh O tam giác OQS qua M hay đường thẳng qua M vuông góc với SQ qua giao điểm O hai đường thẳng a và b Củng cố: Kết hợp bài giảng Hướng dẫn nhà: - Ôn tập toàn chương III, sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm Lop7.net O (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan