1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Khối 8

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng bằng đối lưu và bức cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt không có sự xạ nhiệt để giải thích thực[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ I Mục đích yêu cầu: a Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 35 theo PPCT b Mụcđích: - Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh theo chuẩn kiến thức - Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức học sinh + Sau kiểm tra phân loại đối tượng học sinh và điều chỉnh phương pháp giảng dạy II hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III Thiết lập ma trận TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Số tiết thực Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Cơ Nhiệt 11 Tổng 15 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Cấp độ 1,2 Nội dung (chủ đề) Cơ 10 13 Trọng số 14 Trọng số LT VD LT VD 2,1 7,0 9,1 1,9 4,0 5,9 14 46,7 60,7 12,7 26,7 39,4 Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số 1,4 ≈ Lop8.net TN TL 1(0,5đ) (1đ) Điểm số 1,5 (2) (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Tổng Nhiệt Cơ Nhiệt 2.21 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ Cơ tiết Nắm Cơ vật chuyển động mà có gọi là động Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động vật càng lớn 46,7 12,7 26,6 100 4,67≈ 1,27 ≈ 26,6 ≈ 10 Thông hiểu TL (1,5đ) 2(1đ) (3đ) (3đ) (1,5đ) (1,5đ) (7đ) 4,5 1,5 2,5 10 (đ) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Hiểu Công suất xác định công thực Áp dụng Sử dụng thành đơn vị thời gian công thức tính công thạo công thức A A A  Công thức tính công suất là P  ; đó, P là suất P  P  để tính công suất t t t A A công suất, A là công thực (J), t là thời gian thực giải các bài tập P  t P  t để đơn giản công (s) giải các bài  Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W tập và số W = J/s (jun trên giây) tượng liên kW (kilôoát) = 000 W quan MW (mêgaoát) =1 000 000 W  Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực đơn vị thời gian 3.Hiểu vật có khả thực công học thì ta nói vật có Cơ tồn hai dạng động và  Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là hấp dẫn Vật có khối Lop8.net Cộng (3) lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn  Cơ vật đàn hồi bị biến dạng gọi là đàn hồi Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng: Trong quá trình học, động và có thể chuyển hoá lẫn bảo toàn  Lấy ví dụ chuyển hoá các dạng năng, chẳng hạn như: Số câu hỏi Số điểm Nhiệt học 11 tiết C1.7 C1.3 C5.8 0,5 1,5 Biết các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử Nguyên tử là hạt nhỏ bé cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân Phân tử bao gồm nhóm các nguyên tử kết Hiểu các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng  Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 10.Có hai cách làm thay đổi nhiệt là thực công truyền nhiệt - Thực công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, đó có thực công lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt cách thực công Ví dụ, ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại đã thay đổi có thực công 18.Dựa vào đặc điểm: các các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích số thượng 19 Vận dụng tính dẫn nhiệt các vật để giải thích số tượng đơn giản thực tế 20 Dựa vào khái niệm truyền nhiệt - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt bằng đối lưu và cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có xạ nhiệt để giải thích thực công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt các tượng Lop8.net 3(30%) 23 Vận dụng công thức Q = m.c.t để tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa và các đại lượng có công thức (4) hợp lại Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật  Đơn vị nhiệt là jun (J)  Nhiệt độ vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt  Đơn vị nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J cách truyền nhiệt Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên 11 Hiểu Dẫn nhiệt là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật từ vật này sang vật khác 12 Đối lưu là truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng chất khí Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí  Lấy ví dụ đối lưu 13 Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng  Lấy ví dụ xạ nhiệt 14 Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật và nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật 15 Ta nung nóng miếng đồng, thả vào cốc nước lạnh thì cốc nước nóng lên còn miếng đồng nguội Như vậy, miếng đồng đã truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên, quá trình truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ chúng  Khi hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào 16 Hiểu tượng khuếch tán là tượng các chất tự hoà lẫn vào chuyển động không ngừng các phân tử, nguyên tử Hiện tượng khuếch tán xảy các chất rắn, lỏng và khí Lop8.net đơn giản thực tế thường gặp 21 Dựa vào đặc điểm: các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích số tượng xảy thực tế 22 phương trình cân nhiệt là Qtoả = Qthu vào (5)  Giải thích số tượng khuếch tán thường gặp thực tế 17 Viết phương trình cân nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân nhiệt là Qtoả = Qthu vào 18 Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t, đó; Q là nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng vật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; t = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC); (nếu t > thì t2 > t1 vật thu nhiệt, t < thì t2 < t1 vật tỏa nhiệt) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm C6.2 0,5 C8.10 C9,16,.3,4 0,5 C18.10 C21,22.5,6 C23.9 0,5 1,5 1,5 1,5 (70%) 2,5 3,5 10 3 10,0 (100%) Lop8.net (6) A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu Hai vật có cùng khối lượng chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A Vật có thể tích càng lớn thì động càng lớn B Vật có thể tích càng nhỏ thì động càng lớn C Vật có tốc độ càng lớn thì động càng lớn D Hai vật có cùng khối lượng nên động hai vật Câu Phát biểu nào sau đây cấu tạo chất đúng? A Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt B Các chất thể rắn thì các phân tử không chuyển động C Phân tử là hạt chất nhỏ D Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách Câu Chỉ kết luận sai các kết luận sau: A Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng B Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh C Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh D Chuyển động các hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao là các phân tử nước chuyển động va chạm vào Câu Khi mở lọ nước hoa lớp học, sau lúc phòng ngửi thấy mùi thơm Lí giải không hợp lí là A Do khuếch tán các phân tử nước hoa khắp lớp học B Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó khắp lớp học C Do các phân tử nước hoa nhẹ các phân tử không khí nên có thể chuyển động khắp lớp học D Do các phân tử nước hoa có nhiều các phân tử không khó lớp học nên ta ngửi thấy mùi nước hoa Câu Để đun sôi 800g nước trên mặt đất từ nhiệt độ 20oC, nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Nhiệt lượng cần thiết là: A 67200kJ B 67,2kJ C 268800kJ D 268,8kJ Câu Thả cầu thép có khối lượng 1,5kg nhiệt độ 60oC vào chậu chứa 2kg nước nhiệt độ 20oC Giả sử có trao đổi nhiệt cầu và nước, cho nhiệt dung riêng nước và thép là 4200J/kg.K và 460J/kg.K Nhiệt độ nước và cầu có cân nhiệt là: Lop8.net (7) A 23oC B 20oC C 60oC D 40oC B TỰ LUẬN Câu Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu An thực công 36kJ 10 phút Bình thực công 42kJ 14 phút Ai làm việc khoẻ hơn? Câu Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước nhận nhiệt lượng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua trao đổi nhiệt ngoài môi trường xung quanh Cho nhiệt dung riêng đồng và nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K Câu 10 a Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng? b Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng lít nước từ 200C lên 400C, biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu Đáp án C A D D Lop8.net D A (8) B TỰ LUẬN: điểm Câu 7:( điểm ) - Công suất xác định công thực đơn vị thời gian A - Công thức tính công suất là P  ; đó, P là công suất, A là t công thực (J), t là thời gian thực công (s) - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W Câu (1,5 điểm) A 36000  60 W Công suất làm việc An: P1   t1 600 Công suất làm việc Bình: P2  A 42000   50 W t2 840 Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ Bình Câu (1,5 điểm) Nhiệt lượng miếng đồng toả là: Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J Nhiệt lượng nước thu vào đúng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = Q1 = 11400 J Độ tăng nhiệt độ nước: Q2 11400 Δt    5,4 o C m c 0,5.4200 Câu 10 (3điểm) a,- Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt - Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J) b, Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t2 - t1) Thay số tính được: Q = 420000J Lop8.net điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w